Mục lục
Trang
Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật
I. Tên công trình, chủ đầu t và đơn vị lập Báo cáo kinh tế kỹ
thuật 2
1. Tên công trình: 2
Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho các khu vực thuộc
TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012 2
2. Chủ đầu t: 2
3. Đơn vị lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật: 3
II. Địa điểm và sự cần thiết đầu t 3
2.1. Tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Đồng Nai và khu vực cần đầu t: 3
2.2 Hiện trạng mạng lới viễn thông: 4
2.3. Sự cần thiết phải đầu t: 5
III. Nội dung đầu t 5
IV. Bảng kế hoạch thầu và dự kiến tiến độ 6
4.1- Bảng kế hoạch thầu: 6
4.2- Dự kiến tiến độ: 6
V. Phân tích tài chính, hiệu quả kinh tế 7
5.1- Tổng mức đầu t và Nguồn vốn 7
5.3- Phân tích hiệu quả vốn đầu t: 7
Với công trình Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho
các khu vực thuộc TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012 để tính thời gian
hoàn vốn và hiệu quả của dự án dầu t ta cần xác định 2 giá trị sau: 9
5.5- Hình thức quản lý: Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án 9
5.6- Thời gian thực hiện: Năm 2013 9
VI. Kết luận và kiến nghị 9
Xây dựng tuyến cống bể mới và kéo cáp quang phục vụ trạm Vinaphone Viễn thông Đồng
Nai năm 2012 10
I. Căn cứ lập thiết kế kỹ thuật thi công 10
II. Nội dung thiết kế 10
III. Các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ 12
3.1 ống nhựa 12
3.2 Các yêu cầu về cấu tạo cột bê tông cốt thép 12
3.3 Yêu cầu đối với tủ , hộp phối quang ngoài trời : 13
3.4 Yêu cầu đối với dây nhảy quang (patchcord) : Sử dụng loại dây nhảy quang SC/UPC-
SC/UPC 14
3.5 Yêu cầu kỹ thuật đối với sợi cáp quang đơn mode 15
3.6 Yêu cầu đối với cáp quang treo 16
3.7 Các tiêu chuẩn vật liệu 17
3.8 Các tiêu chuẩn khác 17
IV. Các giải pháp thi công 17
4.1 Ra và căng cáp quang 17
4.2 Ra kéo cáp quang trong cống cáp: 18
4.3 Nối sợi cáp quang 18
4.4 Lắp cáp quang tại hộp phối quang 18
V. An toàn lao động 18
I. Căn cứ lập tổng dự toán 20
II. Các văn bản áp dụng để tính dự toán 20
a. Vật t 20
b. Ca máy, nhân công 20
Trang 1
c. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 20
d. Chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trớc 20
e. Chi phí t vấn đầu t xây dựng và các chi phí khác 21
Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật
I. Tên công trình, chủ đầu t và đơn vị lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật
1. Tên công trình:
Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho
các khu vực thuộc TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012
2. Chủ đầu t:
- Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt nam.
- Đơn vị đợc ủy quyền: Viễn thông Đồng Nai.
- Địa chỉ: Số 61, Nguyễn Văn Trị, Phờng Hòa Bình, T.P Biên Hoà, Đồng Nai.
- Điện thoại: 061.3822.746 Fax: 061.3843.484
- Hình thức quản lý công trình: Chủ đầu t trực tiếp quản lý.
Trang 2
3. Đơn vị lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật:
- Chi nhánh TELCOM- Xí nghiệp T vấn thiết kế.
- Địa chỉ: Tầng 6 lô 18 khu ĐTM Định Công- quận Hoàng Mai- Hà Nội.
- Điện thoại: 04.36.405.765, Fax: 04.36.405.766.
II. Địa điểm và sự cần thiết đầu t
2.1. Tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Đồng Nai và khu vực cần đầu t:
a/ Tình hình kinh tế xã hội.v.v tỉnh Đồng Nai:
- Tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, có vị trí địa lý nh sau:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
+ Phía Đông giáp Bình Thuận.
+ Phía nam giáp Bà Rịa Vùng Tàu.
+ Phía Tây Bắc giáp Bình Dơng và Bình Phớc.
+ Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Diện tích: 5.864 km2.
- Dân số: 2.086.634 ngời, mật độ dân số ~340 ng/km2.
- Tốc độ phát triển dân số bình quân 1,8%/năm.
- Đơn vị hành chính: Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chính bao gồm: TP.Biên Hoà và
10 huyện: Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch,
Long Khánh,Tráng Bom, Cẩm Mỹ.
- Là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và đồng bằng, khí hậu ở Đồng Nai nằm trong
vùng cận xích đạo, gió mùa nóng ẩm và ổn định. Do ảnh hởng trực tiếp của khí hậu biển Đông
nên khí hậu ở đây ôn hòa, nhiệt độ trung bình khoảng 25,50C, thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Lợng ma trung bình từ
1.300-1.600 mm.
- Đồng Nai là tỉnh nằm trong trọng điểm kinh tế: TP.Hồ Chí Minh - Bình Dơng - Đồng
Nai - Bà Rịa Vũng Tàu. Là một trong những tỉnh có thu nhập GDP cao.
- Tỉnh Đồng Nai còn là nơi tập trung nhiều công ty liên doanh, các doanh nghiệp nhà nớc và
t nhân, tỉnh có 17 khu Công nghiệp đợc chính phủ phê duyệt gồm: KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà 2,
AMATA, LOTECO, Hố Nai, Tuy Hạ A, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3, Sông Mây,
Gò Dầu, An Phớc, Tam Phớc, Bàu Xéo, Xuân Lộc, Tân Phú, Định Quán. Và một số Khu công
nghiệp khác đang trong quá trình xây dựng và xin cấp phép đầu t. Tổng số quỹ đất dành cho phát
triển các KCN trên địa bàn toàn tỉnh là 8.121ha. Trong đó TP.Biên Hoà tập trung công nhân làm
tại khu công nghiệp.
- Tỉnh có nhiều khu danh lam thắng cảnh đẹp. Đặc biệt lại giáp với thành phố Hồ Chí
Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu nên các ngành thơng mại và dịch vụ rất phát triển.
- Tỉnh có nhiều khu vực có tiềm năng về cây công nghiệp, cây ăn quả nh huyện Long
Thành, huyện Thống Nhất .v.v.
- Nhiều vùng đất Nông nghiệp đợc đầu t để thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng diện tích canh
tác, cây công nghiệp đợc chú trọng phát triển.
- Đối với thơng mại và dịch vụ, u tiên phát triển các lĩnh vực Tài chính, Ngân hàng, Đầu t,
Bảo hiểm, Chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về Viễn thông, Tin học, phát triển Thị trờng
Trang 3
vốn để từng bớc hình thành Trung tâm tài chính của khu vực phía Nam. Trong các năm tới,
Đồng Nai sẽ u tiên đầu t các dự án hạ tầng kỹ thuật gắn với việc xây dựng các khu công nhiệp,
khu dân c, phát triển đồ thị mới và tái bố trí dân c, các công trình giao thông, cấp thoát nớc.
- Định hớng phát triển kinh tế một số ngành cụ thể nh sau:
+ Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới của tỉnh Đồng Nai đã đợc quy
định rõ: Tập trung khai thác các thế mạnh gắn với xây dựng cơ cấu kinh tế Nông - Công -
Dịch vụ . . . tăng dần tỷ trọng đầu t cho công nghiệp và dịch vụ.
+ Sớm đồng bộ cân đối từ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu,
hợp tác đầu t với nớc ngoài, từng bớc xây dựng nông thôn mới.
+ Do điều kiện của tỉnh Đồng Nai có những thuận lợi cơ bản là ít thiên tai, không rét, rất
thuận lợi cho nhiều loại cây trồng, vật nuôi sinh trởng và phát triển và rất thuận lợi phát triển
nền kinh tế Công Nghiệp.
b/ Tình hình kinh tế xã hội của khu vực cần đầu t :
- Thành phố Biên Hòa nằm cách TP.HCM 30km về hớng Đông có diện tích tự nhiên
154,73km2 dân số khoảng 470.000 ngời có 26 đơn vị hành chính cấp cơ sở gồm 23 phờng và
3 xã. Thành Phố Biên Hoà là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội và khoa học kỹ
thuật của tỉnh Đồng Nai.
- Phía Bắc Thành phố giáp huyện Vĩnh Cửu, phía Tây và phía Nam giáp huyện Long
Thành và huyện Thủ Đức (TP.HCM), phía Đông giáp huyện Trảng Bom, phía Tây giáp huyện
Thuận An và huyện Tân Uyên (Tỉnh Bình Dơng).
- Trong quá trình phát triển Kinh tế, tỉnh Đồng Nai là một trong những tỉnh có tốc độ phát
triển kinh tế nhanh nhất cả nớc. Nhờ có những chính sách thu hút vốn đầu t hợp lý mà tỉnh
Đồng Nai thu hút đợc rất nhiều vốn đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc đầu t vào các khu công
nghiệp của tỉnh.
- Thành Phố Biên Hòa đang trong quá trình xây dựng, phát triển và mở rộng các cơ sở hạ
tầng vì vậy mạng Viễn thông của thành phố cũng phải tầng bớc hiện đại hóa và đầu t chiều sâu
để có những bớc phát triển ổn định sau này.
2.2 Hiện trạng mạng lới viễn thông:
Mạng lới viễn thông của tỉnh Đồng Nai qua các năm không ngừng đợc đầu t nâng cấp mở
rộng và hiện đại hóa. Số máy điện thoại phát triển rất nhanh, các loại hình dịch vụ ngày càng
đa dạng. Hiện trạng mạng lới của tỉnh nh sau :
a. Về chuyển mạch.
Mạng chuyển mạch tỉnh Đồng Nai gồm có 4 trạm Host, các trạm vệ tinh và tổng đài độc
lập, bao gồm:
- Host Acatel 1000NM E10 Biên Hòa với dung lợng Điều khiển 46 node
- Host Linea Ut Biên Hòa và 08 vệ tinh RSU.
- Host Neax 61 Sigma Long Bình và 22 vệ tinh RLU.
- Host Neax 61 Sigma Long Thành và 13 vệ tinh RLU.
- Host Neax 61 Sigma Long Khánh và 37 vệ tinh RLU.
- 28 MSAN với tổng dung lợng 59.864 số, dung lợng đã sử dụng là 22.848 sử dụng các
thiết bị Alcatel
- Tổng số lines thoại trang bị : 423.510 lines.
- Tổng số lines thoại sử dụng : 299.970 lines.
- Hiệu suất sử dụng : 70,8 %
b. Về truyền dẫn.
Trang 4
Thành phố Biên Hòa và các Viễn thông khác trong khu vực thành phố đợc cáp quang hóa
toàn bộ. Liên kết truyền dẫn giữa Viễn thông trung tâm thành phố với các huyện và các khu
vực khác là liên kết kín. Các vòng ring cáp quang liên kết toàn tỉnh Đồng Nai.
Các thiết bị truyền dẫn chủ yếu là FLX150/600, HUAWEI, LUCENT
c. Về các hạ tầng khác:
- Các tuyến cáp ngầm , cáp treo các loại đã và đợc đầu t mở rộng hàng năm, tuy nhiên
điều kiện hạ tầng (các tuyến cống bể, tuyến cột ) có sẵn vẫn cha đủ năng lực cho việc kéo cáp
phát triễn thuê bao trong thời gian tới do đó cần phải đợc đầu t mở rộng, phát triển thêm ngay
trong giai đoạn hiện nay.
2.3. Sự cần thiết phải đầu t:
- Cùng với xu thế phát triển nhanh chóng của đô thị, ngành viễn thông ngành VNPT
cũng cần phải nắm bắt, đi trớc đón đầu với những công nghệ mới. Thời gian gần đây, các đối
thủ cạnh tranh đang từng bớc tiếp cận khách hàng để quảng cáo, điều tra nhu cầu dịch vụ, chủ
yếu tập trung vào các thuê bao lớn của ta để nắm bắt yêu cầu và hứa hẹn cung cấp dịch vụ gia
tăng và ổn định trong thời gian tới.
- Do nhu cầu sử dụng mạng những năm gần đây gia tăng nhanh chóng, các tuyến trần
dẫn cũ đã đợc đa vào khai thác gần hết. Vì vậy cần nhanh chóng triển khai kéo cáp tới từng
cụm dân c mới, khai thác triệt để lợng thuê bao. Cần đi trớc tiếp cận tránh để các đối thủ cạnh
tranh giành thị phần. Đồng thời tiến hành cung cấp và tiếp tục khai thác các dịch vụ tốc độ cao
nh dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn riêng, dịch vụ Inernet tốc độ cao, IPTV, dịch vụ 3G
đang đợc khai thác khá mạnh mẽ trong những năm trở lại đây.
- Chủ trơng, định hớng của Tập đoàn những năm gần đây là tập trung mọi nguồn lực cho
các lĩnh vực trọng điểm: Di động, băng rộng, khu công nghiệp, khu dân c Tập đoàn đã có h-
ớng dẫn các Viễn thông tỉnh, thành phố xây dựng mạng cáp quang FTTx.
Kết luận:
Sau khi triển khai dự án này sẽ đáp ứng đợc nhu cầu truyền dẫn, khai thác các dịch vụ
viễn thông băng rộng. Trong đó, đặc biệt là các dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao, IPTV,
và đồng thời phát triển các thuê bao 3G. Tăng tính ổn định , đảm bảo chất lợng, cung cấp dịch
vụ cho mạng Vinaphone tại các khu vực cần đầu t.
III. Nội dung đầu t
- Địa điểm xây dựng: CES Biên Hòa, Host Long Bình, CES Long Bình Tân, RSU Amata
và RSU Loteco.
- Xây dựng mới các tuyến cáp quang với tổng Chiều dài cáp là: 18,896 km sử dụng
20,564 km cáp quang đơn mode các loại dung lợng từ 12 đến 96 sợi.
- Trang bị mới một số phụ kiện quang: Vỏ tủ ODF ngoài trời loại tủ bệ FDC-288 02
tủ; Khay giá đỡ phối quang dung lợng 24 FO 23 khay; Module phối quang 72 FO rack 19
inch 05 bộ; Tủ CPS ODF Outdoor 12 FO 08 tủ; Tủ CPS ODF Outdoor 24 FO 01 tủ;
Măng xông quang 96FO 01 bộ; Dây nhảy quang 168 sợi.
Khối lợng vật t chủ yếu toàn công trình:
STT Tên vật t Đơn vị Khối lợng
1 Cáp quang treo đơn mode 12FO km 2,086
2 Cáp quang chôn trực tiếp 96FO km 1,893
3 Cáp quang chôn trực tiếp 48FO km 6,473
Trang 5
4 Cáp quang chôn trực tiếp 24FO km 2,858
5 Cáp quang chôn trực tiếp 12FO km 7,255
6 Module phối quang 72 FO rack 19 inch (đầy đủ phụ kiện) khung 05
7 Khay phối quang 24 FO rack 19 inch (đầy đủ phụ kiện) khay 23
8 Tủ CPS ODF outdoor 24Fo đầy đủ phụ kiện tủ 01
9 Tủ CPS ODF outdoor 12Fo đầy đủ phụ kiện tủ 08
10 Vỏ tủ ODF ngoài trời có bệ dung lợng 288FO tủ 02
11 Măng xông quang nối thẳng loại 96 FO Bộ 01
12
Dây nhảy quang đơn mode loại đơn SC/UPC-SC/UPC loại 2m
(Đấu FDC)
Sợi 168
13 Biển báo hiệu cáp quang Bộ 20
14 Biển báo hiệu độ cao treo cáp Bộ 04
15 Phụ kiện treo cáp trên cột Bộ 50
16 Tổ cọc đất mới Bộ 10
17 ống nhựa PVC 110 nong một đầu m 45
IV. Bảng kế hoạch thầu và dự kiến tiến độ
4.1- Bảng kế hoạch thầu:
STT Tên gói thầu
Giá trị (Đ)
(Đồng Nai)
Hình thức thực hiện
Thời gian thực
hiện
1
Mua sắm cáp
quang
432.047.280 Chỉ định thầu
Quý 1/2013
2
Mua sắm phụ kiện
quang
109.117.200 Chỉ định thầu
Quý 1/2013
3 T vấn thiết kế
45.830.391
Chỉ định thầu
Quý 4/2012
4 Thi công xây lắp
891.035.248 Chỉ định thầu
Quý 1/2013
5 Thi công hoàn trả
10.000.000 Chỉ định thầu
Quý 1/2013
6 Bảo hiểm
4.296.599 Chỉ định thầu
Quý 1/2013
7 Kiểm toán
9.550.891 Chỉ định thầu
Quý 2/2013
4.2- Dự kiến tiến độ:
Tên công việc 09/12 10/12 11/12 12/12 01/13 02/13 03/13
Khảo sát lập BCKTKT xxx
Trình duyệt BCKTKT xxx
Mua sắm vật t xxx
Thi công xây lắp xxx xxx xxx
Nghiệm thu xxx
Đa vào sử dụng
xxx
Trang 6
V. Phân tích tài chính, hiệu quả kinh tế
5.1- Tổng mức đầu t và Nguồn vốn.
* Tổng kinh phí trớc thuế
:
1.576.971.489
VND
Trong đó :
+
Xây lắp
:
1.432.199.728
VND
+
T vấn đầu t xây dựng
:
45.830.390
VND
+
Chi phí khác
:
23.847.490
VND
+
Dự phòng
:
75.093.882
VND
* Thuế GTGT: :
150.187.761
VND
5.2- Nguồn vốn: - 20% vốn khấu hao tài sản cố định.
- 80% vốn vay tự hoàn trả của Viễn thông Đồng Nai .
5.3- Phân tích hiệu quả vốn đầu t:
- Đáp ứng nhu cầu về hạ tầng thông tin liên lạc, góp phần thúc đẩy phát triển nền
kinh tế và đời sống tại địa phơng.
- Đóng góp cho ngân sách các khoản thuế đầu t, thuế doanh thu, thuế lợi tức và
khấu hao tài sản hàng năm.
- Chi tiết tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án xem phụ lục II: Tính toán thời
gian hoàn vốn.
Thuyết minh cơ sở tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án :
Tổng vốn đầu t của dự án là phần vốn nội tệ (thuế và phí các loại, chi phí quản lý
dự án và chi phí khác, chi phí dự phòng nội tệ, ), trong đó: 20% vốn khấu hao tài sản
cố định và 80% vốn vay tự hoàn trả của Viễn thông Đồng Nai.
Doanh thu của dự án là doanh thu từ việc phát triển các thuê bao truy nhập ADSL,
MyTV,FTTx, Thuê kênh riêng, Email, Domaintrực tiếp thuộc dự án. Dự kiến doanh
thu từ mỗi thuê bao là xấp xỉ 0,67 triệu đồng/ tháng (8 triệu/ năm), Doanh thu năm thứ
nhất đợc tính với 80% số thuê bao phát triển năm thứ nhất.
Tốc độ tăng trởng doanh thu: đó là tốc độ tăng trởng thực sự mang lại doanh thu
để hoàn vốn cho dự án, tốc độ này đợc xác định trên cơ sở chênh lệch giữa tốc độ tăng tr-
ởng doanh thu thực tế mỗi năm và tốc độ (tỷ lệ) giảm giá cớc hàng năm của dịch vụ.
Doanh thu từ dự án bằng tổng doanh thu từ số thuê bao tham gia vào dự án có tính
đến tốc độ tăng trởng doanh thu.
Doanh thu từ các dịch vụ khác là doanh thu từ việc sử dụng mạng cáp quang
thuộc dự án để cung cấp các dịch vụ khác (xDSL, NGN, 3G) Dự kiến doanh thu từ phần
này bằng 0,8 lần so với doanh thu từ phát triển thuê bao thuộc dự án.
Tỷ lệ doanh thu phân bổ cho dự án: Đây là phần tỷ lệ doanh thu thực sự thu đ ợc
để tính toán thời gian hoàn vốn cho dự án (chiếm tỷ lệ khoảng 50%), phần còn lại
(khoảng 50%) thuộc phần doanh thu để phân bổ cho các dự án hoặc hạng mục công trình
khác không thuộc dự án này nhng lại hỗ trợ cho dự án để có thể tạo nên doanh thu.
Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất cơ bản: Đợc sử dụng để tính toán quy đổi các luồng
tiền hoàn vốn dự tính trong tơng lai về mặt bằng của đồng tiền hiện tại hay còn gọi là giá
trị hiện tại của đồng tiền hoàn vốn dự kiến trong tơng lai. Tỷ lệ này đợc xác định theo
Trang 7
Thông t số 14/2012/TT-NHNN ngày 04/5/2012 về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt
Nam.
Lãi vay:
- Lãi vay nội tệ: Đợc xác định theo Thông t số 14/2012/TT-NHNN ngày
04/5/2012 về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.
Tổng chi: Là toàn bộ các chi phí để phục vụ cho hoạt động quản lý, khai thác, vận
hành hệ thống, bao gồm:
Chi phí cho nhân viên khai thác quản lý: Trả lơng cho nhân viên khai thác đợc
tính trên cơ sở số lợng nhân viên yêu cầu tại Trung tâm quản lý tập trung. Mức thu nhập
cho các nhân viên dự kiến khoảng 4 triệu đồng/tháng, tốc độ tăng thu nhập trung bình
mỗi năm 6%. Nhân viên tại các Bu điện tỉnh, thành phố và các công ty dọc đợc tận dụng
nguồn nhân lực hiện có đang thực hiện công tác tính cớc và chăm sóc khách hàng.
Không tính trả lơng cho các đối tợng này.
Chi phí khai thác nghiệp vụ kỹ thuật: Chi phí này đợc xác định bằng tỷ lệ %
trên phần doanh thu để hoàn vốn cho dự án.
Chi phí bảo dỡng, sửa chữa tài sản cố định: Đợc xác định bằng tỷ lệ % tổng
giá trị tài sản (tổng mức đầu t), với mỗi năm chi phí này tăng thêm 6%, bắt đầu tính từ
năm dự án đợc đa vào vận hành.
Chi khác: Đợc xác định bằng 3% tổng các chi phí trên.
Trả lãi vay nội tệ: Đợc tính trên cơ sở những quy định về lãi suất bằng đồng
Việt Nam của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, mức lãi suất này là 13% năm.
Ngoài ra còn có phần trích khấu hao tài sản cố định: Dự kiến khấu hao tài sản
cố định sẽ thực hiện trong thời gian khoảng 10 năm, khấu hao đợc trích đều theo niên
kim cố định 10%/năm.
Lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp: Đây là phần lợi nhuận thuần của dự
án (đợc xác định bằng chênh lệch giữa doanh thu để hoàn vốn cho dự án và tổng chi phí).
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đợc xác định trên cơ sở kinh doanh có lợi nhuận
của doanh nghiệp, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật
hiện hành là 25% của phần lợi nhuận trớc thuế ( Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số
14/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009).
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Là phần còn lại sau khi đã nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nớc của lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp.
Giá trị hiện tại của luồng tiền dự kiến trong tơng lai: Để có thể xác định chính
xác thời gian hoàn vốn của dự án, cần phải quy đổi các đồng tiền ở những thời điểm khác
nhau trong tơng lai về cùng một mặt bằng chung ở thời điểm hiện tại, việc quy đổi căn
cứ trên cơ sở tỷ lệ lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam do ngân hàng Nhà n ớc công bố
trong văn bản mới nhất.
Thời gian thu hồi vốn đầu t: Đó là sự so sánh (phần chênh lệch) giữa kết quả kinh
doanh có lợi nhuận dơng cộng dồn hàng năm với tổng chi phí đầu t cho dự án. Nếu chênh
lệch này > 0, thì đó chính là thời điểm thu hồi đợc vốn đầu t (hay thời gian hoàn vốn).
Trang 8
Với công trình Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho
các khu vực thuộc TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012 để tính thời gian hoàn vốn
và hiệu quả của dự án dầu t ta cần xác định 2 giá trị sau:
+ Chỉ số NPV(Net Present Value) là giá trị hiện tại ròng, thể hiện giá trị tăng thêm của
khoản đầu t có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền tệ và bao hàm cả yếu tố rủi ro của đầu
t :
- NPV >= 0 : chấp nhận dự án.
- NPV < 0 : loại bỏ dự án.
+ Chỉ số IRR ( Internal Return Rate) tỉ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu mà ở
đó NPV của dự án bằng 0 ( vốn chiết khấu ở đây là 13%). IRR đo lờng tỷ lệ hoàn vốn của một
dự án đầu t và cũng đợc sử dụng làm tiêu chuẩn xem xét dự án. IRR chính là khả năng sinh lời
đích thực của bản thân dự án ( khi NPV =0 thì dự án đã mang lại cho đồng vốn của bạn một
suất sinh lời bằng IRR). Sử dụng IRR làm tiêu chí đầu t :
- IRR >= k : chấp thuận dự án.
- IRR < k : loại bỏ dự án.
Nh vậy công trình Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho các
khu vực thuộc TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012 có tổng mức đầu t xấp xỉ
1.727 triệu đồng, vay vốn 80% là 1.382 triệu đồng. Xác định đợc :
+ NPV = 5.399 > 0
+ IRR = 71% > 13%
+ Thời gian hoàn vốn là 2 năm 11 tháng.
Hình thức vay vốn và trả lãi ngân hàng :
+ Vay thời hạn 2 năm 11 tháng(35 tháng) với lãi suất 13%/ năm.
+ Trả tiền lãi theo tháng và gốc theo định kỳ 6 tháng 1 lần cụ thể nh sau :
Số lần trả tiền
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7
số tháng tơng ứng
3 6 6 6 6 6 2
Số tiền trả (triệu đồng)
44,9 319,0 303,6 288,2 272,8 257,4 80,7
Tiền gốc còn lại (triệu
đồng) 1382 1264 1026,6 789,7 552,8 315,9 79,0 0,0
- Lãi xuất theo kỳ:
+ Kỳ 1 : 13,65 triệu đồng / tháng.
+ Kỳ 2 : 11,09 triệu đồng / tháng.
+ Kỳ 3: 8,53 triệu đồng / tháng.
+ Kỳ 4: 5,97 triệu đồng / tháng.
+ Kỳ 5: 3,41 triệu đồng / tháng.
+ Kỳ 6 : 0,85 triệu đồng / tháng.
5.5- Hình thức quản lý: Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực hiện dự án.
5.6- Thời gian thực hiện: Năm 2013.
VI. Kết luận và kiến nghị
Công trình: Xây dựng tuyến cáp quang cho các điểm cung cấp dịch vụ băng rộng cho các
khu vực thuộc TTVT Biên Hòa - Viễn thông Đồng Nai năm 2012 đợc xây dựng để đáp ứng nhu
Trang 9
cầu chất lợng và mở rộng các dịch vụ cho các Trung tâm viễn thông thuộc Viễn thông Đồng
Nai đảm bảo an toàn truyền dẫn.
Để công trình sớm đợc thực hiện và đi vào khai thác phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Kính trình lãnh đạo Viễn Thông Đồng Nai quan tâm giúp đỡ, phê duyệt.
Thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công
Công trình
Xây dựng tuyến cống bể mới và kéo cáp quang phục vụ trạm Vinaphone
Viễn thông Đồng Nai năm 2012
I. Căn cứ lập thiết kế kỹ thuật thi công
- Căn cứ hợp đồng t vấn số : / HĐKT ngày tháng năm 2012 giữa Chi
nhánh TELCOM - Xí nghiệp T vấn Thiết kế và Viễn thông Đồng Nai.
- Căn cứ các tiêu chuẩn, quy phạm của Ngành và Nhà nớc.
- Số liệu khảo sát đo đạc của Xí nghiệp T vấn Thiết kế phối hợp với Viễn thông
Đồng Nai thực hiện.
II. Nội dung thiết kế
- Địa điểm xây dựng: CES Biên Hòa, Host Long Bình, CES Long Bình Tân, RSU Amata
và RSU Loteco
- Xây dựng mới các tuyến cáp quang với tổng Chiều dài cáp là: 18,896 km sử dụng
20,564 km cáp quang đơn mode các loại dung lợng từ 12 đến 96 sợi.
- Trang bị mới một số phụ kiện quang: Vỏ tủ ODF ngoài trời loại tủ bệ FDC-288 02
tủ; Khay giá đỡ phối quang dung lợng 24 FO 23 khay; Module phối quang 72 FO rack 19
inch 05 bộ; Tủ CPS ODF Outdoor 12 FO 08 tủ; Tủ CPS ODF Outdoor 24 FO 01 tủ;
Măng xông quang 96FO 01 bộ; Dây nhảy quang 168 sợi.
Cụ thể nh sau:
- Tuyến thuộc RSU Amata:
+ RSU Amata - AP1 (Ngã 3 đờng 7A-14): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong cống
bể cũ. Chiều dài cáp là: 1,549 km. Tại RSU Amata trang bị thêm một Module quang 72 FO và
2 khay quang loại 12FO. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-12ASC ( đặt
trên bệ xây mới).
+ RSU Amata - AP2 (Ngã 3 đờng 4-AMATA): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong
cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 0,925 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-
12ASC ( đặt trên bệ xây mới).
- Tuyến thuộc Host Long Bình:
+ Host Long Bình MX 96FO: Lắp đặt mới cáp quang 96FO đi trong cống bể cũ.
Trang 10
Chiều dài cáp là: 1,493 km. Tại RSU Amata trang bị thêm 2 Module quang 72 FO và 4 khay
quang loại 12FO. Tại cuối tuyến trang bị 1 măng xông quang loại 96/96 STC-HTM-LT2 (+2
khay 24).
+ MX 96FO - FDC cũ (fujitsu): Lắp đặt mới cáp quang 48FO đi trong cống bể cũ.
Chiều dài cáp là: 0,86 km. Tại cuối tuyến trang bị thêm cho FDC có sẵn 2 module quang
24FO.
+ MX 96FO - FDC1 (Harada): Lắp đặt mới cáp quang 48FO đi trong cống bể cũ. Chiều
dài cáp là: 1,031 km. Tại cuối tuyến trang bị thêm mới 1 vỏ tủ dung lợng ODF 144 cho FDC
và 4 module quang 24FO. Thêm mới 24 dây nhảy quang SC/UPC 2m.
+ FDC1 (Harada) - AP3 (Suzuki): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong cống bể cũ.
Chiều dài cáp là: 0,977 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-12ASC ( đặt
trên bệ xây mới).
+ FDC1 (Harada) - AP4 (Dongzil): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong cống bể cũ.
Chiều dài cáp là: 1,174 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-12ASC ( trên
cột có sẵn ). Đặt tuyến ống Hi-3P f110 từ bể tới cột đặt AP độ dài: 10m.
- Tuyến thuộc CES Long Bình Tân:
+ Ces LBT FDC5 LBT (ngã 4 Taya): Lắp đặt mới cáp quang 48FO đi trong cống bể
cũ. Chiều dài cáp là: 2,897 km. Tại Ces LBT trang bị thêm 2 Module quang 72 FO và 12 khay
quang loại 12FO. Tại cuối tuyến trang bị 2 module quang 24FO cho FDC có sẵn.
+ Ces LBT FDC1 LBT (ngân hàng KCN): Lắp đặt mới cáp quang 96FO đi trong
cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 0,4 km. Tại cuối tuyến trang bị 7 module quang 24FO cho FDC
có sẵn. Thêm mới 72 dây nhảy quang SC/UPC 2m.
+ FDC1 LBT (ngân hàng KCN) FDC2 (Ngã 4 Cờng Sanh): Lắp đặt mới cáp quang
48FO đi trong cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 1,686 km. Trang bị mới tại cuối tuyến cho FDC 1
vỏ tủ dung lợng 144FO. Và trang bị thêm 4 module quang 24FO cho FDC mới. Thêm mới 48
dây nhảy quang SC/UPC 2m.
+ FDC2 (Ngã 4 Cờng Sanh) AP5 (Cty Thibidi): Lắp đặt mới cáp quang 24FO đi
trong cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 0,648 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 24 sợi loại
FTB-24ASC ( đặt trên bệ xây mới).
+ FDC2 (Ngã 4 Cờng Sanh) AP6 (Ngã 3 Đ8 - Đ2): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi
trong cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 1,068 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại
FTB-12ASC (đặt trên bệ xây mới). Đặt tuyến ống Hi-3P f110 từ bể tới cột đặt AP độ dài: 10m.
+ FDC2 (Ngã 4 Cờng Sanh) AP7 (Dielac): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong
cống bể cũ. Chiều dài cáp là: 1,185 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-
12ASC (đặt trên bệ xây mới). Đặt tuyến ống Hi-3P f110 từ bể tới cột đặt AP độ dài: 15m.
- Tuyến thuộc CES Biên Hòa:
+ FDC1 TM FDC2 TM: Lắp đặt mới cáp quang 24FO đi trong cống bể cũ. Chiều dài
cáp là: 2,21 km. Trang bị thêm 2 Module quang 24 FO tại FDC 1 có sẵn và 2 Module quang
24 FO tại FDC 2 có sẵn. Thêm mới 12 dây nhảy quang SC/UPC 2m.
+ FDC2 TM AP8 (Đờng A1): Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi trong cống bể cũ.
Chiều dài cáp là: 0,376 km. Tại cuối tuyến đặt một Access Point 12 sợi loại FTB-12ASC (đặt
trên bệ xây mới).
- Tuyến thuộc RSU Loteco:
+ FDC1 LTC có sẵn AP9 - Sân golf Long Thành: Lắp đặt mới cáp quang 12FO đi
trên tuyến cột có sẵn. Chiều dài cáp là: 2,086 km. Trang bị thêm 1 Module quang 24 FO tại
FDC 1 có sẵn. Thêm mới 12 dây nhảy quang SC/UPC 2m. Tại cuối tuyến đặt một Access Point
Trang 11
12 sợi loại FTB-12ASC (lắp đặt trên cột có sẵn).
Khối lợng vật t chủ yếu toàn công trình:
STT Tên vật t Đơn vị Khối lợng
1 Cáp quang treo đơn mode 12FO km 2,086
2 Cáp quang chôn trực tiếp 96FO km 1,897
3 Cáp quang chôn trực tiếp 48FO km 6,413
4 Cáp quang chôn trực tiếp 24FO km 2,858
5 Cáp quang chôn trực tiếp 12FO km 7,255
6 Module phối quang 72 FO rack 19 inch (đầy đủ phụ kiện) khung 05
7 Khay phối quang 24 FO rack 19 inch (đầy đủ phụ kiện) khay 23
8 Tủ CPS ODF outdoor 24Fo đầy đủ phụ kiện tủ 01
9 Tủ CPS ODF outdoor 12Fo đầy đủ phụ kiện tủ 08
10 Vỏ tủ ODF ngoài trời có bệ dung lợng 288FO tủ 02
11 Măng xông quang nối thẳng loại 96 FO Bộ 01
12
Dây nhảy quang đơn mode loại đơn SC/UPC-SC/UPC loại 2m
(Đấu FDC)
Sợi 168
13 Biển báo hiệu cáp quang Bộ 20
14 Biển báo hiệu độ cao treo cáp Bộ 04
15 Phụ kiện treo cáp trên cột Bộ 50
16 Tổ cọc đất mới Bộ 10
17 ống nhựa PVC 110 nong một đầu m 45
(Chi tiết xem ở bảng khối lợng kèm theo)
III. Các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ
3.1 ống nhựa
ống thẳng, tròn đều mặt trong nhẵn và bóng, không rạn nứt và không có khuyết tật khác.
+ Tuổi thọ của ống 50 năm.
+ áp lực tiêu chuẩn 10 BAR.
+ Điện áp đánh thủng 10 KV/mm.
+ Độ bền kéo cáp ( 450 - 480) BAR.
+ Độ hấp thụ nớc 0.2 mg/ cm2.
+ Độ mềm nhiệt của ống 76oC.
+ Độ co rút theo chiều dài ống 0,6%.
+ Keo nối ống sau 5 phút dùng lực kéo 450 kg hai đầu ống, mối nối phải không bị tụt,
bong.
+ Độ liên kết giữa các lớp chịu đợc 8 lần bẻ gập 90.
3.2 Các yêu cầu về cấu tạo cột bê tông cốt thép
- Sử dụng loại cột 7m mẫu 7.A-R-95.I và cột 8m mẫu 8.A-R-155.I theo tiêu chuẩn
TCCS 01-2009/VNPT.
- Tiết diện ngọn cột đủ đảm bảo bề dầy lớp bảo vệ, có đủ chỗ để uốn móc câu cốt thép
dọc, đủ chỗ đục lỗ lắp bu lông móc dây cáp treo; chọn vi sai cột sao cho tiết kiệm cốt thép
dọc, có đủ bề rộng chống lật để giảm bớt độ chôn sau đồng thời giảm nhỏ trọng lợng cột; độ
dài cột phải đảm bảo khoảng cách an toàn từ cáp treo thấp nhất đến mặt đất.
Trang 12
- Cột phải có kích thớc đúng tiêu chuẩn, đảm bảo yêu cầu chịu lực, tiết kiệm vật liệu,
giảm nhỏ trọng lợng, phù hợp với thực tế sản xuất, thuận tiện cho thi công, thuận tiện cho bảo
quản.
- Độ cong và vết nứt cột bê tông cốt thép phải nằm trong phạm vi cho phép:
- Đảm bảo mác và chất lợng thực tế của bê tông. Các cột vỡ tại những chỗ chịu lực trên
thân cột hay vỡ lõi cốt thép thì không đợc sử dụng trừ khi có ý kiến của thiết kế hoặc cấp có
thẩm quyền.
- Trớc khi sử dụng cột bê tông cốt thép phải thử nghiệm khả năng chịu lực thực tế, mô
men uốn và lực đầu cột cho phép.
3.3 Yêu cầu đối với tủ , hộp phối quang ngoài trời :
3.3.1 Hộp phối quang treo tờng:
- Hộp phối quang loại treo tờng dùng trong nhà.
- Làm bằng thép sơn tĩnh điện.
- Bao gồm phụ kiện: ống co nhiệt, adapter loại SC (Đầu vuông lớn), khay nối quang, cha bao
gồm dây nối quang (Pigtail).
Yêu cầu vật liệu chế tạo:
Vật liệu: Thép không rỉ, sơn tĩnh điện.
3.3.2 Măng xông cáp quang:
- Măng xông cơ khí bảo vệ mối hàn cáp quang.
- 4 cổng cáp ra, vào 2 đầu măng xông.
- Vỏ 2 mảnh làm kín bằng cơ khí siết ốc.
- Vật liệu làm từ hợp chất Polymer ABS.
- Dùng treo cột, tờng, cống bể.
- Đầy đủ phụ kiện: Khay nối và ống co nhiệt.
Trang 13
3.4 Yêu cầu đối với dây nhảy quang (patchcord) : Sử dụng loại dây nhảy quang
SC/UPC-SC/UPC
3.4.1 Giới thiệu chung:
Cơ sở để tiêu chuẩn hóa dây nối quang dựa trên:
- Các chỉ tiêu kỹ thuật qui định trong ITU-T: G.652D cho cáp sợi quang đơn mode.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật qui định trong ITU-T G.651 cho cáp quang đa mode 50/125
mm.
- Tiêu chuẩn ITU-T L.36: Yêu cầu chất lợng cho đầu nối quang.
Dây nhảy quang (patchcord) đợc sử dụng để đấu nối từ ODF đến các thiết bị hoặc giữa
các thiết bị với nhau.
3.4.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Sợi cáp quang để chế tạo dây Patchcord phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lợng truyền dẫn
về sợi G.625D.
- Đầu nối quang để chế tạo sợi Patchcord phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lợng truyền dẫn
ITU-T L.36.
- Chiều dài không vợt quá 30m.
- Suy hao không vợt quá 0,5dB. (Bao gồm suy hao quang và suy hao đấu nối).
Trang 14
- Suy hao khi hàn không vợt quá 0,5dB.
- Khả năng tháo ra lắp vào cho phía co gắn đầu nối quang tối thiểu là 500 lần.
- Dây Patchcord có cấu trúc ống đệm chặt với đờng kính 900 àm 50 àm.
- Sợi dây bện bằng vật liệu aramid có tác dụng gia cờng khả năng chịu lực và chống
thấm nớc.
- Vỏ bọc dây Patchcord có màu vàng, đờng kính tối thiểu 3mm và đợc chế tạo đặc biệt
để khi cháy không lan toả dạng LSZH.
- Trên sợi dây Patchcord cần ghi chính xác những thông tin nh sau: Tên nhà sản xuất,
tên loại cáp, chiều dài, năm sản xuất.
Hình vẽ 2: Cấu trúc dây Patchcord
3.5 Yêu cầu kỹ thuật đối với sợi cáp quang đơn mode
Chọn cáp quang đơn mode, phi kim loại có cấu trúc đợc thiết kế nhằm đáp ứng một cách
tốt nhất các yêu cầu kỹ thuật theo khuyến nghị ITUT G.652 và các chỉ tiêu của IEC, EIA và
tiêu chuẩn Ngành TCN68-160: 1995.
3.5.1 Đờng kính trờng Mode: Giá trị danh định của đờng kính trờng mode tại bớc sóng
1300nm phải nằm trong phạm vi 9 đến 10àm. Sai số của đờng kính trờng mode không đợc vợt
quá 10% giá trị danh định.
3.5.2 Đờng kính vỏ:
- Giá trị đờng kính vỏ danh định của sợi phải là 125àm.
- Sai số của đờng kính vỏ không đợc vợt quá 4% giá trị danh định.
3.5.3 Sai số đồng tâm của đờng kính trờng mode:
- Sai số về độ đồng tâm của đờng kính trờng mode tại bớc sóng 1300nm không vợt quá
1àm.
3.5.4 Độ tròn đều của vỏ:
- Độ không tròn đều của vỏ phải < 2%.
3.5.5 Bớc sóng cắt:
- Các giá trị c và cc phải thoả mãn các điều kiện sau:
1100nm <c < 1280nm.
cc <1270nm.
3.5.6 Hệ số suy hao:
- Hệ số suy hao của sợi phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Tại vùng bớc sóng 1300nm: < 0,50 dB/km.
Tại vùng bớc sóng 1550nm: < 0,30 dB/km.
3. 5.7 Hệ số tán sắc:
- Hệ số tán sắc của sợi phải thoả mãn các điều kiện sau:
Trang 15
Tại bớc sóng 1285-1330nm: Hệ số tán sắc <= 3,5ps/nm.km.
Tại bớc sóng 1270-1340nm: Hệ số tán sắc <= 6,0ps/nm.km.
3.6 Yêu cầu đối với cáp quang treo
3.6.1 Tải kéo căng:
- Cáp treo phải chịu đợc tải kéo căng. Tải kéo căng của cáp treo đợc tính bằng 1,5 lần
trọng lợng 1km cáp và phải đảm bảo:
a. Sợi không bị gãy.
b. Vỏ cáp không bị rạn nứt.
c. Độ tăng suy hao không vợt quá 0,1 dB đối với sợi đơn mode.
3.6.2 Sức chịu nén:
- Sau khi tác dụng một lực nén bằng trọng lợng của 1km cáp phải đảm bảo:
a. Sợi không bị gãy.
b. Vỏ cáp không bị rạn nứt.
c. Độ tăng suy hao không vợt quá 0,1 dB đối với sợi đơn mode.
3.6.3 Sức chịu va đập:
- Sau khi cho va đập 10 lần bằng quả nặng có khối lợng 1kg cáp treo phải đảm bảo:
a. Sợi không bị gãy.
b. Vỏ cáp không bị rạn nứt.
c. Độ tăng suy hao không vợt quá 0,1 dB đối với sợi đơn mode.
3.6.4 Sức chịu uốn cong:
- Khả năng chịu uốn cong của cáp với 25 lần uốn bằng quả cân 20kg phải đảm bảo:
a. Sợi không bị gãy.
b. Vỏ cáp không bị rạn nứt.
c. Độ tăng suy hao không vợt quá 0,1 dB đối với sợi đơn mode.
3.6.5 Sức chịu lực xoắn:
- Khả năng chịu lực xoắn của cáp với 5 lần xoắn bằng quả cân 25kg phải đảm bảo:
a. Sợi không bị gãy.
b. Vỏ cáp không bị rạn nứt.
c. Độ tăng suy hao không vợt quá 0,1 dB đối với sợi đơn mode.
3.6.6 Khả năng chịu điện áp phóng điện của vỏ cáp:
- Vỏ cáp phải chịu đợc điện áp phóng điện tối thiểu là 20 kV DC hay 10 kV mrs đối với
điện áp xoay chiều có tần số từ 50-60 Hz trong thời gian 5 phút.
3.6.7. Các yêu cầu đối với khoảng cách, độ căng, trùng của cáp.
(1) Quy định về khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất của tuyến cáp treo với kiến trúc #
STT Loại kiến trúc Khoảng cách (m)
1
2
3
4
5
6
Vợt đờng ô tô có xe cần cẩu đi qua
Vợt đờng sắt ở trong ga ( tính đến mặt ray)
Vợt đờng sắt ở ngoài ga ( tính đến mặt ray)
Vợt nóc nhà và các kiến trúc cố định
Cáp thấp nhất cách dây cao nhất của đờng dây thông
tin khác khi giao chéo nhau
Song song với đờng ô tô, điểm thấp nhất cách mặt đất
5,5
7,5
6,5
1,0
0,6
3,5
(2) Quy định về khoảng cách nằm ngang nhỏ nhất của tuyến cáp treo với kiến trúc #
STT Loại kiến trúc Khoảng cách (m)
1
2
3
4
Từ cột treo cáp tới thanh ray gần nhất
Từ cột treo cáp tới mép ngoài cùng của cây
Từ cột treo cáp tới nhà cửa và các kiến trúc khác
Khoảng cách giữa 2 cột kép ( tính từ điểm giữa các
cột kép)
4/3 chiều cao cột
1,0
3,0
8,5
Trang 16
5 Từ cột treo cáp tới mép vỉa hè 0,5
(3) Quy định về khoảng cách thẳng đứng nhỏ nhất của tuyến cáp treo với dây điện lực
STT Loại kiến trúc Khoảng cách (m)
1
2
Với dây điện lực hạ thế
Với dây điện lực cao thế
- Từ 1 KV đến 10 KV
- Trên 10KV đến 110 KV
- Trên 110KV đến 220 KV
- Trên 220KV đến 500 KV
1,25
3,0
5,0-7,0
10
20
(e) Độ võng tham khảo của cáp treo (m)
Khoảng cột
Nhiệt độ
o
C
40m 50m 60m 70m 80m
10
20
30
40
0,40
0,42
0,44
0,46
0,50
0,52
0,54
0,55
0,56
0,58
0,60
0,62
0,60
0,62
0,64
0,66
0,64
0,66
0,68
0,79
- Các yêu cầu kỹ thuật khác theo tiêu chuẩn Ngành.
3.7 Các tiêu chuẩn vật liệu
- Vật liệu phải đúng tiêu chuẩn, kích cỡ.
- Vật liệu bằng sắt, thép cần đợc làm sạch rỉ và đợc quét sơn chống rỉ.
3.8 Các tiêu chuẩn khác
- Các tiêu chuẩn khác không nêu trên đây cần áp dụng quy phạm và qui trình thi công
của Ngành: QPN 07-72.
IV. Các giải pháp thi công
4.1 Ra và căng cáp quang
4.1.1 Ra cáp quang treo:
- Khi ra cáp phải bảo vệ không để xây sát làm hỏng lớp vỏ bọc bên ngoài của cáp,
không gây biến dạng hoặc xoắn cáp. Ra cáp phải đúng vị trí quy định.
- Khii kéo cáp qua đờng phải đảm bảo an toàn cho cáp, cho ngời và cho phơng tiện tham
gia giao thông, phải dùng biển báo, giăng dây hoặc cử ngời chỉ dẫn.
- Khi ra cáp không để cáp uốn cong quá giới hạn cho phép. Bán kính uốn cong nhỏ nhất
cho phép đối với cáp sợi quang không nhỏ hơn 20 lần đờng kính ngoài của cáp.
- Ra cáp phải chú ý những cột có dây co, chân chống. Nếu vị trí cáp ở bên trên dây co
hoặc chân chống thì cáp phải đi ra phía ngoài nó.
- Khi ra cáp qua đờng sắt, đờng ô tô v.v. phải gác cáp ngay lên cột và tạm thời hãm lại.
- Ra cáp qua đờng dây điện lực và các đờng dây thông tin khác phải chú ý áp dụng các
biện pháp đảm bảo an toàn cho ngời và cho cáp.
4.1.2 Căng cáp:
- Sau khi ra cáp, gác cáp lên con lăn, mỗi cột cáp treo 1 con lăn có bánh xe để dễ dàng
ra và căng cáp. nếu không có con lăn, có thể căng cáp ngay dới mặt đất rồi sau đố mới gác cáp
lên cột.
- Mỗi lần căng cáp có thể tiến hành khoảng 10 cột. Những đoạn có nhiều cột góc nên
rút ngắn chừng khoảng 6 cột.
4.1.3 Hãm và kết cuối cáp treo:
Trang 17
- Khi căng cáp xong đảm bảo độ trùng cần thiết, tiến hành hãm cáp trên cột. Nếu tiến
hành căng cáp ở ới đất thì dùng thang nâng cáp lên và dùng kẹp dây treo để hãm cáp trên cột.
4.2 Ra kéo cáp quang trong cống cáp:
+ Cáp quang luồn trong đờng cống bể có sẵn: Hiện nay, hệ thống hạ tầng cống bể phục
vụ kéo cáp khu vực Thành Phố Biên Hòa thuộc Viễn thông Đồng Nai - Hậu Giang, dung lợng
ống còn trống rất ít nên việc sử dụng ống nhựa PVC F34 để bảo vệ cáp quang sẽ gây ảnh hởng
đến chất lợng mạng cáp có sẵn. Vậy nên giải pháp trong dự án là sử dụng chủng loại cáp
quang chôn trực tiếp đơn mode các loại kéo trực tiếp trong cống bể có sẵn.
+ Dây tời kép cáp: Dây tời dùng để kéo cáp hoặc ống cáp phụ đặt trong đờng ống đã
chôn sẵn phải là dây tời kéo cáp thích hợp để tránh làm nứt vỡ ống cáp. Ngoài ra tời phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
- Mỗi mét phải đợc đánh dấu để xác định chiều dài.
- Phải có độ bền lớn hơn lực căng ớc tính lớn nhất.
- Các điển nối dây tời kéo cáp và cáp phải đợc khâu lại để tăng khả năng liên kết. Phải
có khớp xoay giữa dây tời kéo cáp và cáp.
+ Ròng rọc: Ròng rọc đợc sử dụng để giảm lực ma sát phải có đờng kính lớn hơn bán
kính cho phép của cáp.
+ Tời kéo cáp: Tời kéo cáp phải đợc trang bị cầu chì kéo cáp.
4.3 Nối sợi cáp quang
4.3.1 Nối cáp quang:
Nối sợi quang thực hiện theo các trình tự sau:
(1) Chuẩn bị trang thiết bị hàn nối sợi quang.
(2) Chuẩn bị các điều kiện hàn nối.
(3) Xác định chính xác các cặp sợi cần hàn. Sắp xếp sợi vào khay. Khay phải có các bộ
giữ sợi.
(4) Bóc vỏ cáp với chiều dài tối thiểu là 2m bằng cách cắt lớp vỏ rồi dùng dây tách vỏ
để kéo, tách lớp vỏ cáp. nếu không có dây để tách vỏ cáp thì sử dụng dao để tách vỏ nhng phải
đảm bao không ảnh hởng đến phần đệm hoặc ống bọc lõi cáp.
(5) Lau sạch tất cả các sợi bằng dụng cụ chuyên dụng. Khi lau phải sử dụng găng tay
bảo vệ để phòng chống ảnh hởng của dung môi đến da tay.
(6) Tất cả các sợi phải đợc cắt bằng bộ cắt sợi. Dùng cặp nhíp để loại bỏ phần thừa của
sợi.
(7) Hàn sợi quang theo phơng pháp hồ quang hoặc hàn cơ khí.
(8) Sau khi hàn nối sợi quang xong phải cẩn thận đa mối hàn vào trong khay hàn. Bán
kính cong của sợi quang phải đảm bảo lớn hơn 20 lần đờng kính cáp.
(9) Khi các mối hàn thảo mãn các yêu cầu ta đóng măng xông lại.
4.4 Lắp cáp quang tại hộp phối quang
- Kiểm tra hộp phối quang theo tài liệu kỹ thuật đảm bảo yêu. Làm vệ sinh cáp. Bóc tuốt
vỏ cáp quang rồi quấn băng dính vào điểm lắp kẹp cáp. Khi cuốn phải lắp thêm 1 ống đệm để
tránh kẹp trực tiếp vào vỏ cáp.
- Lắp kẹp cáp phải đảm bảo khi đa cáp vào không bị gập quá bán kính uốn cong cho
phép, siết chặt kẹp vàp cáp, vít chặt dây gia cờng vào thanh định vị. Định vị ống lõng vào khe
quy định, đậy nắp ngăn ống sợi không để kẹp vào ống sợi.
- Phân nhóm sợi quang trong ống nhựa theo từng nhóm. Lắp khay chứa sợi quang vào
giá. Định vị dây nối quang vào khay chứa sợi quang, đánh dấu các dây nối.
- Phân nhóm dây nối quang.
- Đa sợi quang đã hàn đạt chất lợng vào khay đựng sợi quang, tuyệt đối không để sợi
quang cong quá bán kính uốn cong cho phép.
- Đặt ống co nhiệt mối hàn đúng vị trí theo thứ tự trong gá ống bảo vệ.
- Lắp bộ nối quang trên bảng tiếp hợp. Đánh dấu tên cho từng vị trí bộ nối quang.
- Định vị cáp.
V. An toàn lao động
- Đơn vị thi công công trình phải chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn lao
động của Nhà nớc, cũng nh của các ngành có liên quan, phải thực hiện các biện pháp về an
toàn và an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ và ngăn ngừa tai nạn cho công nhân
trong quá trình lao động.
- Đơn vị thi công phải tổ chức bồi dỡng, huấn luyện và thờng xuyên kiểm tra việc thực
hiện về an toàn lao động trong xây dựng công trình cho cán bộ công nhân trong đơn vị mình.
Trang 18
- Đối với cán bộ kỹ thuật phụ trách từng phần, từng hạng mục công trình theo trách
nhiệm đợc phân công phải đề ra các phơng án và biện pháp nhằm đảm bảo an toàn lao động
cho từng hạng mục công trình. Phổ biến, hớng dẫn và trực tiếp kiểm tra công nhân trong quá
trình thực hiện.
- Công nhân trực tiếp thi công phải đợc huấn luyện và đợc kiểm tra về an toàn lao động
trong xây dựng công trình trớc khi giao việc. Phải chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện phơng tiện
trớc khi làm việc, phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định kỹ thuật an toàn và chịu trách
nhiệm về những vi phạm gây ra tai nạn lao động.
- Khi thi công, đơn vị thi công cần phải xác định:
(1) Những khu vực có nguy cơ xảy ra tai nạn đối với ngời lao động ( vùng nguy hiểm do
sét, gần đờng điện lực, bom mìn, có thú dữ, vùng có địa hình phức tạp .v.v).
(2) Xác định chính xác các công trình liền kề nh ống dẫn nớc, cáp điện lực, cống rãnh,
đèn điện, móng nhà.
(3) Xác định các đặc điểm của sông, suối, ao, hồ nh khoảng rộng, độ sâu, tốc độ nớc
chảy, độ lún để lựa chọn phơng tiện thi công hợp lý và có phơng án cấp cứu khi có tai nạn xảy
ra.
- Phải có sự thoả thuận và phối hợp của cơ quan chủ quản, các khu vực quân sự, kho
tàng, sân bay, bến cảng v.v.; Phải liên hệ chặt chẽ với chính quyền địa phơng để nắm vững
tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội . .v.v và đề ra phơng án đảm bảo an toàn cụ
thể cho từng nơi thi công.
Các yêu cầu trong khi thi công:
- Ngời lao động phải đợc trang bị bảo hộ lao động và phơng tiện thi công phù hợp với
từng hạng mục công trình. Nếu thấy không đủ điều kiện đảm bảo an toàn lao động, ngời lao
động phải kiến nghị với ngời phụ trách xem xét lại công việc đợc giao và các biện pháp an
toàn lao động.
- Nếu có thay đổi phơng án thi công thì đơn vị thi công phải tổ chức phổ biến cho cán
bộ, công nhân nắm vững yêu cầu thay đổi rồi mới tiến hành triển khai công việc.
- Trong trờng hợp phải tạm dừn thi công thì phải có biện pháp an toàn cho ngời và ph-
ơng tiện tham gia giao thông.
- Khi có giông sét, không đợc làm việc trên cột cao hoặc phải liên hệ cắt điện ở những
nơi khi thi công có thể bị ảnh hởng của đờng dây điện lực.
- Khi thi công cáp treo giao chéo với đờng giao thông, đờng dây điện lực, vợt qua mái
nhà hoặc đi gần các công trình ngầm khác phải căn cứ vào đặc điểm địa hình từng nơi để có
biện pháp đảm bảo an toàn thi công dới sự hớng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật.
- Khi phát chặt cây trên tuyến cáp đi qua phải đảm bảo không để cây đổ vào ngời chặt
cùng nh ngời qua lại. Khi chặt cây gần đờng ô tô, tầu hoả, gần nhà, trên đờng phố phải có cờ
hiệu, ngời gác hoặc biển cấm ngời và phợng tiện tham gia giao thông.
- Không dùng dây co hoặc cột chống làm phơng tiện lên, xuống cột.
- Khi làm việc trên cột góc không đợc đứng phía góc trong tuyến cáp.
- Khi tổ chức thi công cáp treo qua khu vực có điện lực phải chấp hành đầy đủ quy
phạm kỹ thuật an toàn điện của Nhà nớc, của ngành.
- Trong quá trình thi công nếu gặp khó khăn trong vấn đề tiến trình thi công yêu cầu báo
cho ngời có trách nhiệm ở bên A và các đơn vị liên quan cùng phối hợp giải quyết.
Trang 19
Thuyết minh dự toán
I. Căn cứ lập tổng dự toán
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất
lợng công trình xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu t xây dựng công trình.
- Căn cứ bộ định mức xây dựng cơ bản chuyển ngành Bu chính viễn thông đợc ban hành
theo quyết định số: 258/BTTTT-KHTC ngày 09/02/2009 của Bộ trởng Bộ thông tin truyền
thông.
-Căn cứ bộ định mức dự toán xây dựng công trình ban hành theo quyết định số:
1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ trởng Bộ xây dựng
- Căn cứ các quy chuẩn, quy phạm Ngành.
- Căn cứ thiết kế kỹ thuật thi công công trình.
II. Các văn bản áp dụng để tính dự toán
a. Vật t
- Giá cáp quang, phụ kiện: Tham khảo báo giá của công ty SACOM (tháng 9 năm 2012).
- Các vật t khác: Theo thông báo giá của Liên sở Tài chính - Xây Dựng tỉnh Đồng Nai
tháng 9 năm 2012.
b. Ca máy, nhân công
- Định mức chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo bộ định mức số 258/BTTTT-
KHTC ngày 09/02/2009 của Bộ trởng Bộ thông tin truyền thông
- Đơn giá nhân công lấy theo bảng lơng A.1.8 ban hành kèm theo Nghị định số
70/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 của Chính phủ
- Đơn giá ca máy theo quyết định số 257/BTTTT-KHTC ngày 09/02/2009 của Bộ trởng
Bộ thông tin truyền thông.
- Chi phí nhân công, máy thi công đợc điều chỉnh theo nghị định số 22/ 2011/ NĐ-CP
ngày 04/ 04/ 2011 và nghị định số 108/ 2010/ NĐ-CP ngày 29/ 10/ 1010 về quy định mức lơng
tối thiểu vùng của Chính Phủ .
-Văn bản 4744/VNPT-ĐTPT ngày 25/10/2011 V/v áp dung mức lơng tối thiểu để điều
chỉnh dự toán công trình xây dựng cơ bản.
c. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
- Vận chuyển: Theo văn bản số 236/ĐTPT ngày 18/01/2008 của TGĐ Tập đoàn BCVT
Việt Nam.
d. Chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trớc
- Chi phí chung: Theo văn bản số 2941/ VNPT-ĐTPT ngày 29/07/2010 của Tập đoàn
BCVT Việt Nam.
- Thu nhập chịu thuế tính trớc: Theo công văn số 190/TC-TCT ngày 21/1/1998 của Bộ
tài chính.
Trang 20
e. Chi phí t vấn đầu t xây dựng và các chi phí khác
- Chi phí lập báo cáo kinh tế kĩ thuật: Theo văn bản số 2941/ VNPT-ĐTPT ngày
29/07/2010 của Tập đoàn BCVT Việt Nam.
- Chi phí khảo sát các công trình chuyên ngành Bu chính, Viễn thông. Theo Quyết định
số 147/ QĐ-VNPT-HĐTV-KH ngày 30/07/2010 của Tập đoàn BCVT Việt Nam.
- Chi phí nhân công, máy thi công đợc điều chỉnh theo nghị định số 22/ 2011/ NĐ-CP
ngày 04/ 04/ 2011 và nghị định số 108/ 2010/ NĐ-CP ngày 29/ 10/ 2010 về quy định mức lơng
tối thiểu vùng của Chính Phủ .
- Chi phí bảo hiểm lắp đặt và xây dựng: Văn bản số 5881/BTC-BH ngày 7/5/2007 của
Bộ tài chính.
- Chi phí kiểm toán: Theo thông t số 19/ TT-BTC ngày 14 tháng 2 năm 2011 của Bộ tài
chính.
- Chi phí nghiệm thu, bàn giao: Tạm tính, thi công xong sẽ thực thanh.
Trang 21