Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 CÔNG NGHỆ LỚP 7 DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ HÒA NHẬP BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.93 KB, 21 trang )

PHỤ LỤC 3
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: CHUN MƠN THCS

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CÔNG NGHỆ - LỚP: 7
(Năm học 2023-2024)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận Lợi:
a) Về giáo viên:
- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và học.
- Về phương tiện dạy học nhà trường có khả năng đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên bộ môn.
- Đa số giáo viên trong tổ có thâm niên giảng dạy, có chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác và các
phong trào khác. Có kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh đặc biệt là được sự yêu thương, tín nhiệm của đồng
nghiệp.
b) Về học sinh:
- Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép
bài học .


- Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó
học bài , ln có hướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đoàn kết, thân ái . Luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..
2. Khó khăn:
a) Về giáo viên: Thiết bị dạy học cịn hạn chế.


b) Về học sinh:
- Một sớ em nhận thức còn chậm, còn lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến chất
lượng thi đua về học tập của tập thể lớp và bộ mơn.
- Một sớ gia đình chưa thực sự quan tâm đến học tập của con cái. Một sớ học sinh có hoàn cảnh khó khăn (con hộ
nghèo) và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều,ý thức tự giác trong học tập chưa cao,
do đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh .
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
1. Về kiến thức: Chương trình cơng nghệ của trường tiếp tục phát triển các kỹ năng công nghệ mà học sinh đã tích
lũy ở cấp tiểu học. Hết cấp hai, học sinh có thể đọc thơng sớ kỹ thuật, nhận biết và sử dụng đúng một số sản phẩm
công nghệ ở nhà; trao đổi thông tin về sản phẩm, quy trình cơng nghệ bằng cách lập và đọc các bản vẽ kỹ thuật đơn
giản; đánh giá, thiết kế các sản phẩm cơng nghệ đơn giản; có hiểu biết về các nguyên tắc cơ bản, kỹ năng ban đầu
trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, đánh bắt và công nghiệp; có kiến thức và kinh nghiệm chọn nghề trong lĩnh vực
cơng nghệ góp phần lựa chọn hướng đi phù hợp sau THCS; thúc đẩy hứng thú học tập; rèn luyện tính cẩn trọng,
kiên trì trong hoạt động kỹ thuật và công nghệ.
2. Về kĩ năng:


* Kĩ năng chung:
- Biết thực hành Công nghệ: sưu tầm, bảo quản mơ hình, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm, dặt và theo dõi một sớ thí nghiệm đơn giản.
- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân,
vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sớng.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...
- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đới chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng
sinh học...
* Kỹ năng sống: Nhằm hình thành cho các em một số kĩ năng lao động nghề nghiệp . Đồng thời hình thành cho
các em tác phong cơng việc làm việctheo qui trình cơng nghệ nhất định . Trên tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp
và hướng nghiệp , cần thể hiện sự liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp gắn liền với cuộc
sống và lao động sản xuất hằng ngày của mỗi người . Giới thiệu vàgiúp học sinh bước đầu tìm hiểu , làm quen với
một sớ qui trình cơng nghệ đơn giản của cơ khí và kĩ thuật điện , rèn luyện cho học sinh “ tư duy kĩ thuật ”, hình

thành tác phong cơng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống , tạo cho các em hứng thú kĩ thuật , có thói quen
lao động theo kế hoạch , tn thủ qui trình cơng nghệ , an toàn lao động và bảo vệ môi trường . Tạo cho các em
lòng say mê , hứng thú học tập , tác phong công nghiệp , tuân thủ theo qui trình cơng nghệ và an toàn lao động.
* Các năng lực cần hình thành:
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: Môn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển
các phẩm chất, năng lực chung chủ yếu của học sinh theo các mức độ phù hợp với đối tượng, bậc học quy định
trong chương trình thạc sĩ.


- Yêu cầu cần đạt về kỹ năng cụ thể: Mơn Cơng nghệ hình thành và phát triển năng lực công nghệ ở học sinh, bao
gồm các thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánh giá công nghệ, Thiết kế
công nghệ.
3. Về thái độ:
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi
trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Công nghệ vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình
và địa phương.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sớng, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bản
thân và gia đình.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mơ hình, các loại thiết bị, dụng cụ trong thực hành,
thiết bị giảng dạy dành cho giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0...
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh.
IV. THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
1.

Thơng tin học sinh:

Họ và tên học sinh: Tạ Thị Hằng


Nam

Ngày tháng năm sinh:

Dân tộc: Dao

22/07/2009

Nữ



Học lớp: 7
Họ tên Bố: Tạ Văn Tốc

Nghề nghiệp: Nông dân


Họ tên Mẹ: Hoàng Thị Dắt

Nghề nghiệp: Nông dân

Địa chỉ gia đình: Xam Kha, Cần Yên, Hà Quảng, Cao Bằng
Địa chỉ liên lạc: Điện thoại:

Email:

Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Cận nghèo
2.


Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ.

3.

Đặc điểm chính của học sinh:



Nghèo

* Điểm mạnh của học sinh:
- Nhận thức: Có nhận thức về giao tiếp cơ bản.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học.
- Kỹ năng tự phục vụ: Có kĩ năng tự phục vụ cơ bản.
- Thể chất – Vận động: Vận động bình thường.
* Hạn chế của học sinh:
- Nhận thức: Nhận thức chậm, khả năng ghi nhớ thấp.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngơn ngữ trong học tập cịn hạn chế , ít giao tiếp hầu như khơng nói.
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Tư duy đơn giản, ít biểu cảm.
- Kỹ năng tự phục vụ: chậm chạp.
- Thể chất – Vận động: Bình thường.
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Chuyên môn:


* Đối với GV:
- Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi mới phương pháp dạy học,vận dụng các quan điểm
đổi mới cùng phương pháp tích hợp để tổ chức tớt các tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả năng sáng tạo kiến
thức đã học để tích hợp kiến thức trọng tâm của từng bài ,từng nội dung trong chương trình .

- Khi dạy Gv cần nắm chắc nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ đó tìm ra phương thức biểu đạt của tiết học đó.
- Cần biết tích hợp kiến thức các môn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc.
- Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Cả bài hôm trước và hôm sau)
- Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng quy định.
- Có kế hoạch tự làm những đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém
* Đới với HS:
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập...
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài mới.
- Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện các kĩ năng sống ,cách ứng sử trong cuộc sống.
2. Các công tác khác:
- Luôn gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình các phong trào do nhà trường phòng tổ chức.
+ Nắm bắt năng lực nhận thức của từng đới tượng học sinh,từ đó có phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học


sinh.
+ Quan tâm từng đới tượng học sinh để có biện pháp ́n nắn,giáo dục các em có ý thức học tập.
V- KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:
1. Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập
huấn ma trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn Công Nghệ 6,7,8.
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT. Sau đây
là một số điểm mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ
năm học 2021-2022 đối với môn Công Nghệ lớp 6,7,8.
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang.
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang.

Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học mơn Cơng Nghệ 7 như sau:
2. Phân phối chương trình:
STT

1

Bài học

Số tiết

Thời

(1)

(2)

điểm (3)

Bài 1: Giới thiệu
về trồng trọt
Bài 1: Giới thiệu
về trồng trọt

2

Thiết bị dạy học (4)

Địa điểm

dạy học (5)

HỌC KÌ I

Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa
nhập

CHƯƠNG I: TRỒNG TRỌT
Tuần 1 Máy tính ,máy chiếu,
Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Kể được phương
tranh ảnh liên quan

Tuần 2

đến vai trò trồng trọt,
phương thức trồng

Lớp học

thức trồng trọt thực hiện ở gia đình HS.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,


trọt, video trồng trọt

vận dụng.

công nghệ cao.

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập:
+ Em hãy kể các loại cây nơng nghiệp
gia đình em thực hiện trồng lâu đời?
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ,

2

Bài 2: Làm đất
trồng cây

1

Tuần 3

Máy tính, máy chiếu,
tranh ảnh video liên
quan đến thành phần

Lớp học

động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Thực hành làm đất
trồng cây.

của đất và kỹ thuật

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

làm đất


vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, dụng cụ
thực hành.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: HS thực hành trồng hoa tại
trường, lớp.


- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
3

Bài 3: Gieo trồng,

2

chăm sóc và

T̀n 4
T̀n 5

Máy tính, máy chiếu,
tranh ảnh về kỹ thuật

Lớp học
Lớp học

viên.

- Yêu cầu cần đạt: HS biết gieo trồng,
chăm sóc, phịng trừ câu bệnh cho cây

phịng trừ sâu,

gieo trồng chăm sóc

bệnh cho cây

và phịng trừ sâu

trồng.

trồng

bệnh cho cây trồng.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,
vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, dụng cụ
thực hành.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hòa nhập: HS thực hiện gieo hạt cây
trồng.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

4


Bài 4: Thu hoạch

1

Tuần 6

Máy tính, máy chiếu,

sản phẩm trồng

tranh về các phương

trọt.

pháp thu hoạch.

Lớp học

viên.
- Yêu cầu cần đạt: HS biết thu hoạch
sản phẩm nông sản đúng cách.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,
vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.


- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hòa nhập:

+ Hãy kể về hoạt động thu hoạch cây
trồng ở nhà em.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
5

Bài 5: Nhân giớng
vơ tính cây trồng

2

T̀n 7,8

Máy tính, máy chiếu,
tranh về các phương
pháp nhân giống vô

Lớp học

viên.
- Yêu cầu cần đạt: HS tham gia thực
hành giâm cành, chiết cành, ghép cành.

tính cây trồng

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

Chuẩn bị địa điểm

vận dụng.


vật liệu dụng cụ cho
bài thực hành

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: HS hoạt động nhóm thực
hành các phương pháp giâm cành, chiết
cành, ghép cành.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
viên.


6

Ơn tập giữa

1

T̀n 9

học kì I

Máy tính, máy

Lớp học

chiếu


- u cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức
đã học, nghiêm túc hoàn thành tốt nội
dung ôn tập.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,
vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, dụng cụ
thực hành.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi dành cho HSKT hịa nhập:
Hệ thớng các câu hỏi liên hệ thực tế
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

7

Kiểm tra,

1

Tuần 10 Đề kiểm tra,

đánh giá
8

giữa kì I
Bài 6: Dự án

đáp án (hướng
1


dẫn chấm).
Tuần 11 Máy tính, máy

trồng rau an
toàn

chiếu, tranh về
1

Tuần 12

1

Tuần 13

các bước trồng
rau trong chậu,
thùng xốp.

Lớp học.

viên.
KT vấn đáp bằng các câu hỏi ngắn, trắc
nghiệm.

Lớp học, ở - Yêu cầu cần đạt: HS nghiêm túc tham
nhà
gia dự án trồng rau an toàn.
Lớp học, ở
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

nhà
vận dụng.
Lớp học, ở
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, dụng cụ
nhà


Chuẩn bị địa

thực hành.

điểm vật liệu

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,

dụng cụ cho

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

bài thực hành

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ

Video về trồng

hòa nhập:

rau an toàn.

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

viên.

9

Bài 7: Giới
thiệu về
rừng

1

CHƯƠNG II: LÂM NGHIỆP
Tuần 14 Máy tính, máy chiếu,
Lớp học - Yêu cầu cần đạt: HS hiểu vai trò của
tranh liên quan đến
rừng ,vai trò của rừng

rừng, rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn,..

và các loại rừng phổ

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

biến ở VN

vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập:

+ Quan sát hình ảnh nhận biết các loại
rừng phổ biến ở VN.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
viên.


10

Bài 8.

2

T̀n 15

Máy tính, máy chiếu,

Lớp học

hình ảnh liên quan

Trồng, chăm

- Yêu cầu cần đạt: HS hiểu và có ý
thức trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

đến quy trình trồng

sóc và bảo

và chăm sóc bảo vệ


- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

vệ rừng.
Bài 8.

rừng.

vận dụng.

Tuần 16

Lớp học

Trồng, chăm

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,

sóc và bảo

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

vệ rừng

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: Tham gia trồng, chăm sóc và
bảo vệ rừng tại địa phương.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động


11

Ơn tập ći
học kỳ I

1

T̀n 17

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

viên.
- u cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức
đã học, nghiêm túc hoàn thành tốt nội
dung ôn tập.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,
vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, sơ đồ tư
duy.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.


- Câu hỏi dành cho HSKT hịa nhập:
Hệ thớng các câu hỏi liên hệ thực tế
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
12


KTĐG ći

1

T̀n 18

Đề kiểm tra

Lớp học

kì I

viên.
KT vấn đáp bằng các câu hỏi ngắn, trắc
nghiệm.

HỌC KÌ II
13

Bài 9: Giới

2

CHƯƠNG III: CHĂN NI
T̀n 19 Máy tính, máy chiếu,
Lớp học - Yêu cầu cần đạt: HS giới thiệu về mơ
tranh ảnh về chăn

thiệu về


hình chăn ni tại gia đình.

ni , tranh về 1 số

chăn nuôi
Bài 9: Giới

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

giống vật nuôi ở địa

Tuần 20

phương như trâu, bò,

Lớp học

gà ,vịt… Video chăn

thiệu về

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

nuôi, công nghệ cao.

chăn nuôi

vận dụng.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: Thực hiện hiệu quả mơ hình
chăn ni quy mơ nhỏ tại gia đình.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

14

Bài 10: Ni
dưỡng và

2

T̀n 21 Máy tính, máy
chiếu, tranh

Lớp học

viên.
- Yêu cầu cần đạt: Biết cách nuôi
dưỡng và chăm sóc vật ni.


chăm sóc vật

ảnh ni

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

ni
Bài 10: Ni


dưỡng và chăm

vận dụng.

T̀n 22

dưỡng và
chăm sóc vật
ni

sóc vật ni

Lớp học

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

Video chăm

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở,

sóc và ni

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

dưỡng vật ni

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ

đực giớng,vật


hịa nhập: Trị chuyện với GV về q

ni cái sinh

trình chăm sóc vật ni bản thân đã

sản,

thực hiện giúp bố mẹ.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

15

Bài 11:

1

Tuần 23 Máy tính, máy

Lớp học

viên.
- Yêu cầu cần đạt: Biết cách phòng trị

Phòng trị

chiếu, tranh

bệnh cho vật nuôi.


bệnh cho vật

ảnh SGK

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

ni

phịng trị bệnh

vận dụng.

cho vật ni.

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

Video về vật

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở,

ni bị bệnh và

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

biện pháp

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ

phịng bệnh.


hịa nhập: Quan sát hình ảnh, nhận biết
các loại bệnh vật nuôi mắc phải, các


loại th́c, hóa chất diệt trùng cần thiết
khi tiến hành chăn ni.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
16

Bài 12:

2

Tuần 24 Máy tính, máy

Lớp học

viên.
- Yêu cầu cần đạt: Biết cách chăn ni

Chăn ni

chiếu, tranh

gà thịt tại gia đình.

gà thịt trong

SGKvề chăn


- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

nông hộ
Bài 12:

nuôi gà thịt

vận dụng.

Tuần 25

Chăn nuôi
gà thịt trong
nông hộ

trong nông hộ

Lớp học

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

Video về kỹ

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở,

thuật ni,

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.


chăm sóc và

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ

phịng trị bệnh

hịa nhập: HS tiến hành chăn nuôi gà

cho gà thịt

tại nhà, với quy mô nhỏ.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

17

Ơn tập giữa
kì II

1

T̀n 26 Máy tính, máy
chiếu

Lớp học

viên.
- u cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức
đã học, nghiêm túc hoàn thành tốt nội
dung ôn tập.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

vận dụng.


- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, sơ đồ tư
duy.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi dành cho HSKT hịa nhập:
Hệ thống các câu hỏi liên hệ thực tế
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
18

Kiểm tra,

1

Tuần 27 Đề kiểm tra

đánh giá
19

giữa kì II
Bài 13:

nghiệm.
2

T̀n 29 Máy tính, máy

Lớp học, ở - Yêu cầu cần đạt: HS hoạt động nhóm,


chiếu, hình ảnh

nhà
nghiêm túc tham gia lập kế hoạch ni
Lớp học, ở
vật ni trong gia đình.
nhà
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

Thực hành
lập kế hoạch
nuôi vật

Lớp học

viên.
KT vấn đáp bằng các câu hỏi ngắn, trắc

Tuần 30

1 số vật nuôi,
phiếu học tập

ni trong

vận dụng.

gia đình.


- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: Thực hành hoạt động nhóm,


nghiêm túc tham gia lập kế hoạch nuôi
vật nuôi trong gia đình.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
viên.
20

Bài 14: Giới

1

CHƯƠNG IV: THỦY SẢN
Tuần 30 Máy tính, máy
Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Quan sát hình ảnh

thiệu về thủy

chiếu, tranh

nhận biết một sớ mơ hình chăn ni

sản


ảnh video về

thủy sản.

vai trò của

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

thủy sản.

vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: Liên hệ các mơ hình chăn
ni thủy sản tại địa phương em.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

21

Bài 15: Ni
cá ao
Bài 15: Ni
cá ao

2

T̀n 31 Máy tính, máy


Lớp học

chiếu, tranh
Tuần 32

ảnh tài liệu về

viên.
- Yêu cầu cần đạt: Biết các công việc,
điều kiện cần thiết khi tiến hành nuôi

Lớp học

cá ao.


22

Bài 16: Lập

1

công tác chuẩn

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

bị ao nuôi cá. 1

vận dụng.


số giống cá

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

phổ biến ở VN

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,

Video về kỹ

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.

thuật chuẩn bị

- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ

ao ni cá

hịa nhập: Em thường thấy khi nuôi cá

Dụng cụ: nhiệt

thường gặp những rủi ro nào?

kế, đĩa Xích si,

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

bình chứa nước

viên.
Tuần 33 Máy tính, máy Lớp học, ở - Yêu cầu cần đạt: HS nghiêm túc tham

kế hoạch

chiếu tranh ảnh

nhà

gia hoạt động nhóm, lập kế hoạch ni

ni cá cảnh

về loài cá được

cá cảnh.

nuôi , bể

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,

nuôi,thức ăn,

vận dụng.

thiết bị, nguồn

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh.

nước dùng


- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,

ni cá.

hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/HĐ dành cho HSKT trí tuệ
hịa nhập: Thực hành theo nhóm lập kế
hoạch ni cá cảnh.


- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động
23

Ơn tập ći

1

T̀n 34 Máy tính, máy

kì II

viên.
- u cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức

Lớp học

chiếu

đã học, nghiêm túc hoàn thành tốt nội

dung ôn tập.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế,
vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, sơ đồ tư
duy.
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở,
hướng dẫn HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi dành cho HSKT hịa nhập:
Hệ thớng các câu hỏi liên hệ thực tế
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động

24

KTĐG ći

1

T̀n 35 Đề kiểm tra

viên.
KT vấn đáp bằng các câu hỏi ngắn, trắc

Lớp học

kì 2
II. Nhiệm vụ khác: Khơng có

nghiệm.

III. Chỉ tiêu chun mơn:

Mơn

Khới

Khoa học tự nhiên

7

Tổng
số
15

Tốt
SL
4

Khá
%
28,5

SL
2

%
14,25

Đạt
SL
8



%
57,25

SL
0

Ghi chú
%
0

1 HSKT trí



×