Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN8 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.2 KB, 44 trang )

PHỤ LỤC 3
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 1096/SGDĐT-GDTrH ngày 26 tháng 7 năm 2021 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: CHUYÊN MÔN THCS

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên: Đường Thị Thúy Hằng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, KHỐI 8 (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
(Năm học 2023- 2024)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận Lợi:
a) Về giáo viên:
- Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, cơ sở vật chất cho dạy và học.
- Về phương tiện dạy học nhà trường có khả năng đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên bộ môn.
- Đa số giáo viên trong tổ có thâm niên giảng dạy, có chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác và các phong trào
khác. Có kinh nghiệm trong việc giảng dạy học sinh đặc biệt là được sự yêu thương, tín nhiệm của đồng nghiệp.
b) Về học sinh:
- Học sinh được mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài
học .
- Trong học tập các em đã bước đầu xác định được mục tiêu học tập của mình, nên các em đã chăm chỉ chịu khó học bài ,
Trang 1


ln có hướng phấn đấu học hỏi các bạn trong lớp, trong trường.
- Các em học sinh trong lớp có ý thức đồn kết, thân ái . Ln giúp đỡ nhau cùng tiến bộ..


2. Khó khăn:
a) Về giáo viên: Thiết bị dạy học còn hạn chế.
b) Về học sinh:
- Một sớ em nhận thức cịn chậm, cịn lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào đã ảnh hưởng chung đến chất lượng
thi đua về học tập của tập thể lớp và bộ môn.
- Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến học tập của con cái. Một sớ học sinh có hồn cảnh khó khăn (con hộ nghèo)
và phần lớn học sinh con nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều,ý thức tự giác trong học tập chưa cao, do đó ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả nhận thức của học sinh .
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC:
1. Về kiến thức:
KHTN là mơn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái
đất... Đồng thời, sự tiến bộ của nhiều ngành khoa học khác liên quan như Toán học, Tin học... cũng góp phần thúc đẩy sự phát
triển khơng ngừng của KHTN.
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các sự vật, hiện tượng, q trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế
giới tự nhiên. Vì vậy, trong mơn KHTN, những ngun lí, khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp xuyên śt
các mạch nội dung. Trong q trình dạy học, các mạch nội dung được tổ chức sao cho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên,
vừa đảm bảo logic bên trong của từng mạch nội dung.
Trong chương trình GDPT, môn KHTN được dạy ở THCS và là môn học bắt buộc, giúp HS phát triển các phẩm chất, năng
lực đã được hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp (PP) học tập, hồn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng
Trang 2


để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sớng lao động.
KHTN là mơn học có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển toàn diện của HS, có vai trị nền tảng trong hình thành, phát triển
thế giới quan khoa học của HS cấp THCS. Cùng với Tốn học, Cơng nghệ và Tin học, mơn KHTN góp phần thúc đẩy GD
STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn CNH - HĐH đất nước.
2. Về kĩ năng:
* Kĩ năng chung:
- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm,
dặt và theo dõi một sớ thí nghiệm đơn giản.

- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sớng.
- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...
- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đới chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học...
* Kỹ năng sống: Học sinh THCS hiện nay bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về giáo dục kỹ năng sống. Và
hầu hết đều nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện khi ứng phó với những tình h́ng diễn ra trong cuộc
sống, dựa trên những phẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân những kỹ năng sống cần thiết cho học sinh THCS (do các nhà
nghiên cứu, quản lý, giáo viên thiết lập). Có 4 kỹ năng sớng cần trang bị cho các em học sinh THCS như sau:
- Nhóm kỹ năng tự nhận thức bản thân
- Nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử
- Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
- Nhóm kỹ năng phân biệt hành vi.
Tại Việt Nam, việc đưa kỹ năng sớng vào chương trình giảng dạy đang ngày càng được chú trọng, đặc biệt là bậc trung học
Trang 3


cơ sở. Môn KHTN giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THCS như: Tự bảo vệ và chăm sóc bản thân; Quản lý cảm xúc;
Quản lý thời gian; Giao tiếp, ứng xử; Làm việc nhóm; Giải quyết vấn đề.
* Các năng lực cần hình thành:
Về các năng lực chung: Mơn KHTN góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung quy định trong Chương trình
giáo dục phổ thông tổng thể:
- Thông qua phương pháp giáo dục rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức khoa học.
Năng lực tự chủ và tự học được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế các hoạt động
thực nghiệm trong phịng thí nghiệm, ngồi thực địa, đặc biệt trong tổ chức tìm tịi khám phá thế giới tự nhiên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác được hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động như quan sát, xây dựng giả thuyết
khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết
quả nghiên cứu. Đó là những kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong dạy học các chủ đề của môn học. Mơn KHTN góp
phần hình thành và phát triển năng lực hợp tác khi người học thường xuyên thực hiện các dự án học tập, các bài thực hành, thực
tập theo nhóm, các hoạt động trải nghiệm. Khi thực hiện các hoạt động đó HS cần làm việc theo nhóm, trong đó mỗi thành viên
thực hiện các phần khác nhau của cùng một nhiệm vụ, người học được trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện trong việc tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế
hoạch, thực hiện kế hoạch tìm tịi, khám phá các hiện tượng đa dạng của thế giới tự nhiên, gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
Trong chương trình giáo dục KHTN, thành tớ tìm tịi khám phá được nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp TH đến THPT và được hiện
thực hố thơng qua các mạch nội dung dạy học, các bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp.
Năng lực đặc thù: Mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm:
- Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích và vận dụng được những kiến thức phổ thơng cớt lõi về
thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thế giới tự nhiên; với các chủ đề
Trang 4


khoa học: chất và sự biến đổi của chất, vật sớng, năng lượng và sự biến đổi vật lí, Trái Đất và bầu trời; vai trò và cách ứng xử phù
hợp của con người với mơi trường tự nhiên.
- Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên: Bước đầu thực hiện được một số kỹ năng cơ bản trong tìm tịi, khám phá một sớ
sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và trong đời sống: quan sát, thu thập thơng tin; dự đốn, phân tích, xử lí sớ liệu; dự
đốn kết quả nghiên cứu; suy luận, trình bày.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học vào một sớ tình h́ng đơn giản, mơ tả, dự
đốn, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản. Ứng xử thích hợp trong một sớ tình h́ng có liên quan đến vấn đề sức
khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi
trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững.
* Về phẩm chất: Giúp HS biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ tự nhiên; có thái độ và hành vi tơn trọng các quy định chung
về bảo vệ tự nhiên; hứng thú khi tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới tự nhiên của quê hương, đất
nước. Thông qua dạy học, môn KHTN sẽ giáo dục cho HS biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức
khoẻ của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
3. Về thái độ:
- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.
- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và địa
phương.
- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sớng, có thái độ và hành vi đúng đắn đới với
chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chớng HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, các mơ hình, các loại hóa chất trong thí nghiệm, dụng cụ dành cho
Trang 5


giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0...
- Sách giáo khoa, sách bài tập, một số dụng cụ, va li dùng cho học sinh.
IV. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
1.

Thơng tin học sinh:

Họ và tên học sinh: Sầm Quốc Thùy

Nam

Ngày tháng năm sinh: 26/07/2009

Nữ 


Dân tộc: Nùng

Học lớp: 8
Họ tên Bố: Sầm Văn Quang

Nghề nghiệp: Nông dân

Họ tên Mẹ: Vương Thị Thơm

Nghề nghiệp: Nơng dân


Địa chỉ gia đình: Khuổi Vài, Cần n, Hà Quảng, Cao Bằng
Địa chỉ liên lạc: Điện thoại:

Email:

Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Cận nghèo ; Nghèo
2.

Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ.

3.

Đặc điểm chính của học sinh:

* Điểm mạnh của học sinh:
- Nhận thức: Có nhận thức về giao tiếp cơ bản.
- Ngơn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học.
- Kỹ năng tự phục vụ: Có kĩ năng tự phục vụ cơ bản.
- Thể chất – Vận động: Vận động bình thường.
* Hạn chế của học sinh:
Trang 6




- Nhận thức: Nhận thức chậm, khả năng ghi nhớ thấp.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngôn ngữ trong học tập cịn hạn chế , ít giao tiếp hầu như khơng nói.
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Tư duy đơn giản, ít biểu cảm.

- Kỹ năng tự phục vụ: chậm chạp.
- Thể chất – Vận động: Bình thường.
VI - KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:
1. Căn cứ thực hiện:
- Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện:
+ Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận,
đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN 6,7,8.
+ Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 7 năm 2021 quy định về đánh giá học sinh THCS, THPT. Sau đây là một số điểm
mới trong đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực hiện từ năm học 2021-2022 đối với
môn KHTN lớp 6,7,8.
+ Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang.
+ Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang.
Cá nhân tôi xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN 8 - phân môn KHTN 2, 3 như sau:
2. Phân phối chương trình:
PHỤ LỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG ÁN SONG SONG 3 MƠN
Cả năm Lý 28%+ ơn tập và kiểm tra = 44 tiết
Cả năm Hóa 31% (cả mở đầu) + ôn tập và kiểm tra = 48 tiết
Cả năm Sinh 31% + ôn tập và kiểm tra= 48 tiết
Trang 7


Học kì 1



Hóa

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Tổng

1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1

2
1
2
1
2(1kt)
1
2
1
2
1
2
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1(1kt)
1
18
31
72
1.1. KHTN 2 (HĨA HỌC) = 48 TIẾT

Sinh


Học kì 2



Hóa

Sinh

1
1
1
1
1
1
1
1
1(kt)
1
1
1
1
2
2
2
2
2(1kt)
23

19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2

2
2
2(1kt)

1
1
1
1
1
1
1
1
1(Kt)
1
1
1
1
1
1
1
1(1kt)

2
2
2
2
2
2
2
2

1(kt)
1
1
1
1
1
1
1
1

Tổng

26
68

17

25

STT Tên bài học Số tiết Thời điểm

Thiết bị dạy

Địa điểm

(1)
(2)
HỌC KÌ I = 31 tiết

học (4)


dạy học (5)

(3)

Trang 8

Điều chỉnh dành cho HSKT (Nếu có)(6)


MỞ ĐẦU = 3 tiết
1
Bài 1. Sử

Tiết 1, 2/

- Ống nghiệm,

Tuần 1

ớng hút nhỏ

tác thảo luận nhóm; Thực hành sử dụng dụng cụ

hóa chất,

giọt, cớc thủy

thực hành.


thiết bị cơ

tinh, bình tam

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

giác, phễu lọc,

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

ớng đong, kẹp

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

gỗ,...

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

- Máy đo pH,

HS quan sát hình ảnh.

bút đo pH.

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:

- Máy đo huyết

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận


áp.

nhóm; Thực hành sử dụng dụng cụ thực hành.

- Ampe kế,

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

dụng một sớ

bản trong
phịng thí

3

Tiết 3/
Tuần 2

nghiệm

Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

vơn kế,
joulemeter
CHƯƠNG 1. PHẢN ỨNG HĨA HỌC
2
Bài 2. Phản 3
Tiết 4/

ứng hóa học

Tuần 2
Tiết
5,6/Tuần 3

- Dụng cụ: Giá

Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

sắt, kiềng sắt,

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

đèn cồn, nhiệt

chất thông dụng; Tiến hành được một số phản ứng

kế, ớng

hóa học dưới sự giám sát của GV.

nghiệm, cốc

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

thủy tinh, thìa


- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

Trang 9


thủy tinh, đũa

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

thủy tinh, ớng

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

hút, kẹp gỗ,...

HS quan sát hình ảnh.

- Hóa chất:

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:

nước đá viên,

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

bột sắt (iron,

nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp chất thông

Fe), bột lưu


dụng; Tiến hành được một số phản ứng hóa học

huỳnh (sulfur,

dưới sự giám sát của GV.

S), dung dịch

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

hydrochloric
acid (HCl)
loãng, sodium
hydroxide
(NaOH),
copper(II)
sulfate
(CuSO4),
barium
chloride
(BaCl2), kẽm
(zinc, Zn.
Trang 10


- Mơ hình phân
3

Bài 3. Mol


2

và tỉ khới

Tiết 7,8/

tử.
- Cân điện tử,

Tuần 4

cốc thủy tinh

Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp
tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

chất khí

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng
hóa học dưới sự giám sát của GV.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.
- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình
ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn
HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp chất thông
dụng;

4

Bài 4. Dung
dịch và nồng
độ dung
dịch

4

Tiết 9, 10/

- Dụng cụ: cớc

Tuần 5
Tiết 11,

thủy tinh

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

100ml, thìa,

chất thơng dụng; Tiến hành pha chế nước cam,

ớng hút hóa

nước ép.


chất, đũa thủy

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

12/ Tuần 6

Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

Trang 11


5

Bài 5. Định
luật bảo tồn
khới lượng
và phương

3

Tiết 13,

tinh.

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình


- Hóa chất:

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

Muối ăn hạt,

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

copper(II)

HS quan sát hình ảnh.

sulfate

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:

(CuSO4), nước,

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

sữa bột ( hoặc

nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông

bột sắn, bột

dụng; Tiến hành pha chế nước cam, nước ép.

gạo,...)
- Dụng cụ: cân


- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

Lớp học

14/ Tuần 7 điện tử, cớc
Tiết 15 /
thủy tinh,...
Tuần 8
- Hóa chất:

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp
chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng
hóa học dưới sự giám sát của GV.

trình hóa

Dung dịch

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

học

barium

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

chloride


ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

(BaCl2),

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

sodium sulfate

HS quan sát hình ảnh.

(Na2SO4),...

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận
nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông

Trang 12


dụng;
6

Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học,

Ơn tập giữa 1

Tiết 16/


- Câu hỏi, đáp

kì I

Tuần 8

án, sơ đồ tư

nghiêm túc hồn thành tớt nội dung ơn tập.

duy.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- TV (máy

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

chiếu), máy

ảnh, phiếu bài tập,...

tính, thiết bị

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

chiếu hình ảnh.

HS quan sát hình ảnh.

- Câu hỏi dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Hệ
thớng các câu hỏi liên hệ thực tế

7

KT giữa kì

1

I

Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Có đề kiểm tra riêng

Tiết 17/

Đề kiểm tra

Tuần 9

và đáp án

- Hình thức KT: KT vấp đáp.

(Hướng dẫn

- Công cụ đánh giá: Câu hỏi ngắn, câu hỏi TNKQ,


chấm)

có kèm hình ảnh liên hệ thực tế
- Hình thức ĐG: Cho điểm, hoặc đánh giá bằng

8

Bài 6. Tính
theo phương
trình hóa

4

Lớp học

nhận xét câu trả lời, sản phẩm thực hành của HS.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

Tiết 18/

-Tranh, ảnh

Tuần 9
Tiết 19,

một số phương

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

trình hóa học


chất thông dụng; Tiến hành được một số phản ứng

20/ Tuần
Trang 13


học

10
Tiết 21/

hóa học dưới sự giám sát của GV.
- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

Tuần 11

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình
ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;
- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn
HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận
nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp chất thơng
dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học
dưới sự giám sát của GV.

9

Bài 7. Tốc

độ phản ứng
và chất xúc
tác

4

Tiết 22/

- Dụng cụ: ống Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

Tuần 11
Tiết 23,

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

gỗ, cớc thủy

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

tinh 50ml, thìa,

hóa học dưới sự giám sát của GV.

ống hút,...


- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- Hóa chất:

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

dung dịch HCl

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

0,1M, dung

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

dịch HCl 1M,

HS quan sát hình ảnh.

24/ Tuần
12
Tuần 25/
Tuần 13

Trang 14


đinh sắt, viên

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:


C sủi, đá vơi

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

dạng viên, đá

nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông

vôi dạng bột,

dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học

nước oxy già

dưới sự giám sát của GV.

(y tế) H2O2

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

3%,
manganese
dioxide
(MnO2, dạng
bột)
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HỢP CHẤT THƠNG DỤNG
10
Bài 8. Acid 3
Tuần 26/
- Dụng cụ: ớng Lớp học

Tuần 13
Tiết 27,
28/
Tuần 14,
15

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

gỗ,ớng hút hóa

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

chất, thìa,...

hóa học dưới sự giám sát của GV.

- Hóa chất:

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

dung dịch HCl

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

1M, giấy quỳ


ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

tím, kẽm, sắt

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn
HS quan sát hình ảnh.

Trang 15


- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận
nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông
dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học
dưới sự giám sát của GV.
11

Bài 9. Base
– Thang pH

2

Tiết 29,

- Dụng cụ: ống Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

30/ Tuần


nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

16, 17

gỗ,ớng hút hóa

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

chất.

hóa học dưới sự giám sát của GV.

- Hóa chất: dd

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

HCl, dd

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

NaOH, giấy

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

quỳ tím, giấy

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn


tẩm

HS quan sát hình ảnh.

phenolphtalein.

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận
nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông
dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học
dưới sự giám sát của GV.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

Trang 16


12

Ôn tập cuối 1

Tiết 31/

- Câu hỏi, đáp

Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học,

kì I


Tuần 18

án, sơ đồ tư

nghiêm túc hồn thành tớt nội dung ôn tập.

duy.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- TV (máy

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

chiếu), máy

ảnh, phiếu bài tập,...

tính, thiết bị

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

chiếu hình ảnh.

HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Hệ
thớng các câu hỏi liên hệ thực tế
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.


HỌC KÌ II = 17 tiết
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HỢP CHẤT THƠNG DỤNG
13
Bài 9. Base 2
Tiết 32,
- Dụng cụ: ớng Lớp học
– Thang pH

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

33/ Tuần

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

19, 20

gỗ,ớng hút hóa

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

chất.

hóa học dưới sự giám sát của GV.

- Hóa chất: dd

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.


HCl, dd

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

NaOH, giấy

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

quỳ tím, giấy

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

tẩm

HS quan sát hình ảnh.
Trang 17


phenolphtalein.

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:
Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận
nhóm; Đọc tên các nguyên tố, hợp chất thông
dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học
dưới sự giám sát của GV.

14

Bài 10.
Oxide


3

Tiết

- Dụng cụ: ống Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

34,35,36/

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp

Tuần

gỗ,ớng hút hóa

chất thông dụng; Tiến hành được một số phản ứng

21,22,23

chất, ống thủy

hóa học dưới sự giám sát của GV.

tinh hình chữ


- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

L, nút cao su,

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

thìa xúc hóa

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

chất.

- PP/KT dạy học: Trò chuyện, gợi mở, hướng dẫn

- Hóa chất:

HS quan sát hình ảnh.

dung dịch HCl

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:

0,1M, đá vôi

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

(CaCO3), nước

nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp chất thơng


vơi trong

dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học

(Ca(OH)2),

dưới sự giám sát của GV.

CuO bột, dung

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.

Trang 18


dịch H2SO4
15

Bài 11.

2

Ḿi

16

lỗng.
Tiết 37,38/ - Dụng cụ: ớng Lớp học

- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp


Tuần 24,

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các nguyên tớ, hợp

25

gỗ,ớng hút hóa

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

chất, thìa xúc

hóa học dưới sự giám sát của GV.

hóa chất.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- Hóa chất:

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

dung dịch:

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

H2SO4 lỗng,


- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

NaOH lỗng,

HS quan sát hình ảnh.

CuSO4,

- Câu hỏi/ HĐ dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập:

Na2SO4, BaCl2,

Ghi chép nội dung bài học, hợp tác thảo luận

đinh sắt.

nhóm; Đọc tên các ngun tớ, hợp chất thơng

- Bảng tính

dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng hóa học

tan.

dưới sự giám sát của GV.
- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức đã học,

Ôn tập giữa 1


Tiết 39/

- Câu hỏi, đáp

Lớp học

kì II

Tuần 26

án, sơ đồ tư

nghiêm túc hồn thành tốt nội dung ôn tập.

duy.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- TV (máy

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình
Trang 19


chiếu), máy

ảnh, phiếu bài tập,...

tính, thiết bị


- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

chiếu hình ảnh.

HS quan sát hình ảnh.
- Câu hỏi dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: Hệ
thống các câu hỏi liên hệ thực tế

17

KT giữa kì

1

II

Lớp học

- Đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Có đề kiểm tra riêng

Tiết 40/

Đề kiểm tra

Tuần 27

và đáp án


- Hình thức KT: KT vấp đáp.

(Hướng dẫn

- Cơng cụ đánh giá: Câu hỏi ngắn, câu hỏi TNKQ,

chấm)

có kèm hình ảnh liên hệ thực tế
- Hình thức ĐG: Cho điểm, hoặc đánh giá bằng

18

Bài 11.
Muối

3

Tiết

- Dụng cụ: ống Lớp học

nhận xét câu trả lời, sản phẩm thực hành của HS.
- Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài học, hợp

41,42,43/

nghiệm, kẹp

tác thảo luận nhóm; Đọc tên các nguyên tớ, hợp


Tuần 28,

gỗ,ớng hút hóa

chất thơng dụng; Tiến hành được một sớ phản ứng

29, 30

chất, thìa xúc

hóa học dưới sự giám sát của GV.

hóa chất.

- Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận dụng.

- Hóa chất:

- Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị chiếu hình

dung dịch:

ảnh liên quan nội dung bài học, phiếu bài tập;

H2SO4 loãng,

- PP/KT dạy học: Trị chuyện, gợi mở, hướng dẫn

NaOH lỗng,


HS quan sát hình ảnh.

Trang 20



×