BÀI 10. PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Phân biệt các hợp chất hữu cơ
1. Một số thuốc thử thường dùng
- Quỳ tím :
+ RCOOH; muối RNH
3
Cl; aminoaxit có số nhóm COOH nhiều
hơn NH
2
: chuyển đỏ
+ RNH
2
(trừ C
6
H
5
NH
2
), muối RCOONa, aminoaxit có số nhóm
COOH ít hơn NH
2
: xanh
- Dung dịch AgNO
3
/NH
3
:
+ Ankin có liên kết ba đầu mạch : tạo kết tủa vàng.
+ anđehit và phân tử có chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR,
glucozơ, fructozơ, mantozơ).
- Cu(OH)
2
/OH
-
:
+ RCOOH : tạo dung dịch màu xanh.
+ RCHO và các chất chứa nhóm CHO : kết tủa màu đỏ gạch khi
đun nóng.
+ Glixerol, glucozơ, sac, man, fruc : dung dịch màu xanh lam ở
nhiệt độ thường.
+ Polipeptit có từ tripeptit trở lên : tạo màu tím biure đặc trưng.
- Dung dịch brom ;
+ Hợp chất không no, anđehit, glucozơ : làm nhạt màu.
+ phenol, alanin : tạo kết tủa trắng.
- Dung dịch KMnO
4
:
+ Các hợp chất không no : làm nhạt màu ở nhiệt độ thường.
+ Ankylbenzen : nhạt màu kho đun nóng.
- Một số thuốc thử khác : I
2
(HTB); HNO
3
(lòng trắng trứng gà).
2. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Có ba chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong ba lọ mất
nhãn. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là
A. nước brom. B. dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch natri hiđroxit. D. giấy quỳ tím.
Bài 2: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta
dùng
A. HCl, bột Al. B. NaOH, HNO
3
. C. NaOH, I
2
. D.
HNO
3
, I
2
.
Bài 3: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.
Bài 4: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt
trong dãy nào sau đây ?
A. glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
C. saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
Bài 5: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và
ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt.
Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối
đa bao nhiêu ống nghiệm ?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
II. Tách các hợp chất hữu cơ
1. Phương pháp tách một số chất
a) Phương pháp vật lí
- Chiết : dùng để tách các chất lỏng không tan vào nhau như benzen
và ancol
- Chưng cất : dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, thường
dùng để tách các chất thuộc 3 nhóm :
+ Có nhiệt độ sôi thấp : anđehit, xeton, ete, este.
+ Có nhiệt độ sôi cao : ancol, axit, amin.
+ Không bay hơi : muối RONa, RCOONa, RCOONH
4
,
aminoaxit.
b) Sơ đồ tách một số chất :
- Phenol
1)NaOH
2) CC
C
6
H
5
ONa
2
1)CO
2) CC
C
6
H
5
OH
- Anilin
1)HCl
2) CC
C
6
H
5
NH
3
Cl
1)NaOH
2) CC
C
6
H
5
NH
2
- RCOOH
1)NaOH
2) Chiet
RCOONa
1)HCl
2) Chiet
RCOOH
- Anken : Br
2
và Zn
- Ankin : AgNO
3
/HCl
2. Bài tập áp dụng
Bài 1: Để tách riêng từng chất khí từ hỗn hợp propan, propen, propin ta chỉ
cần dùng các chất là
A. Zn, dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, dung dịch KMnO
4
, Na.
C. dung dịch KMnO
4
, dung dịch NaCl, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
D. dung dịch HCl, dung dịch Br
2
, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, Zn.
Bài 2: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, ta
có thể dùng các hoá chất là
A. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH và CO
2
.
B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl và CO
2
.
C. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl và CO
2
.
D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl và CO
2
.
Bài 3: Để loại tạp chất C
2
H
2
khỏi C
2
H
4
người ta cho hỗn hợp qua dung dịch
A. Brom B. AgNO
3
/dd NH
3
C. H
2
O D.
HCl