Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài 8 sử 8 cd t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.74 MB, 38 trang )

KHỞI ĐỘNG


LỚP 8

XIN CHÀO!

TRẠM XE BUÝT

PLAY


LỚP 8

Khởi nghĩa Tây Sơn mang
tính chất gì?

Khởi nghĩa nơng dân.

RIGHT/ĐÚNG

WRONG/SAI


LỚP 8

căn cứ đầu tiên của cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn là:

Tây Sơn hạ đạo


RIGHT/ĐÚNG

WRONG/SAI


LỚP 8

Tổ tiên của Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ ở đâu?

Nghệ An

RIGHT/ĐÚNG

WRONG/SAI


LỚP 8

Tại sao nghĩa quân Tây Sơn
được gọi là giặc nhân đức?

do chủ trương lấy của người
giàu chia cho người nghèo

RIGHT/ĐÚNG

WRONG/SAI



BÀI 8:
KINH TẾ, VĂN HĨA VÀ TƠN
GIÁO ĐẠI VIỆT TRONG CÁC
THẾ KỈ XVI-XVIII (T1)


NỘI DUNG

1. Tình hình kinh tế
2. Những chuyển biến về văn hóa


BÀI 8: KINH TẾ, VĂN HĨA VÀ TƠN GIÁO ĐẠI VIỆT TRONG
CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII

I. Tình hình kinh tế

Tình hình ruộng
đất

a. Nơng nghiệp:
Em hãy trình bày tình
hình nơng nghiệp
Đàng Trong và Đàng
Ngồi theo bảng sau?

Ở ĐÀNG NGỒI

Ở ĐÀNG TRONG



Tình hình ruộng đất
Ở ĐÀNG
NGỒI

Trong các thế kỉ XVI XVII, mặc dù bị tác động bởi các
cuộc xung đột nhưng kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Ngồi
vẫn tiếp tục phát triển.
Đến đầu thế kỉ XVIII, nơng nghiệp ở Đàng Ngồi bị sa
sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vô
đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.

Ở ĐÀNG
TRONG


Ruộng đất bỏ hoang

Đời sống nhân dân khổ cực


Tình hình ruộng đất
Ở ĐÀNG
NGỒI

Trong các thế kỉ XVI XVII, mặc dù bị tác động bởi các
cuộc xung đột nhưng kinh tế nơng nghiệp ở Đàng Ngồi
vẫn tiếp tục phát triển.
Đến đầu thế kỉ XVIII, nơng nghiệp ở Đàng Ngồi bị sa
sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vô

đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.

Ở ĐÀNG
TRONG

Các chúa Nguyễn thi hành nhiều chính sách khuyến khích
sản xuất nơng nghiệp và khai hoang lập làng xóm mới.
Kinh tế nơng nghiệp có bước phát triển mạnh, diện tích
đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.



I. Tình hình kinh tế
a. Nơng nghiệp:
b. Nghề thủ cơng nghiệp.

Hãy liệt kê các nghề thủ công và
làng nghề thủ cơng thời kì này?


Gốm ThổHà
(B,Giang)

Dệt La Khê
(S.Tây)
T.LONG

Xuất hiện
nhiều làng
nghề thủ công

nghiệp

Gốm Bát Tràng
(H.Nội)

Rèn sắt Nho Lâm
(N.An)

Rèn sắt H.LươngP.Bài (T.Thiên)
Mía đường
(Q.Nam)

GIA ĐỊNH

Các làng nghề thủ công nổi tiếng ở TK XVII


LÀNG GỐM BÁT TRÀNG
( HÀ NỘI)

LÀNG LÀM ĐƯỜNG MÍA Ở
QUẢNG NAM


Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An

Nghề đúc đồng ở Phú Lộc- Diên Khánh


Nghề rèn Phú Bài

(xưa) (TT Huế)

Làng gốm Thổ Hà
(Bắc Giang)


I. Tình hình kinh tế
b. Nghề thủ cơng nghiệp.
- Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ
công mới.
- Nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như Bát Tràng, dệt La
Khê…


I. Tình hình kinh tế
a. Nơng nghiệp:
b. Nghề thủ cơng nghiệp.
c. Thương nghiệp

Hãy nêu những nét chính về
thương nghiệp trong thời kì này?
Kể tên các đơ thị?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×