Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giáo trình lịch sử việt nam tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.63 MB, 109 trang )

.n Cảnh Minh (Chú biên)
Đàm Thị Lyên.

GIAO

TRINH

LICH SU VIET NAM
; ha

na ma

.aằn

Từ nguyên thủy đến đầu thế kỉ X

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SU PHAM


PGS.TS. NGUYEN CANH MINH (Chủ biên) - TS. ĐÀM THỊ UYÊN

GIÁO TRÌNH.

LICH SU VIET NAM
TU NGUYEN THUY DEN BAU THE Ki x
(In lân thứ ba)
DAI HOC DA NANG

TRUONG

DAI HOC SU PHAM



THƯ VIÊN

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


- MỤC LỤC
|

Trang

Lời nói đầu .......................-- ---- -- Viện

tk

Mở đầu ..........
| ..........
| ..-----\-| ---crnnnnhnrnrnnrnrrren tre
|

ng

"

seeeeeeneasao
seensaeeeeeenenseneceese
i
:
"TỶ essseeseasaecs 9


Chương I. VIỆT NAM THỜI NGUN THUỶ.............................¿....... or. ¬...
I. Hồn cảnh tự nhiên của Việt Nam thuận lợi cho sự sinh tổn vvà phát triển

-

của người ngun thuỷ. krrrrrrrrririiirrrrrrirrrrriirrierrrrrrrrrrrrr... TÍ

1. Vị trí ane

nana

ni te

Hee

11

2. Địa thể................--------errrre —............a.ố

12

4. Khí hậu ...........:.-------+--+ttnneerrereh NH4111111 cxru ¬....

lỆ Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) ở Việt Nam ............................. " "¬ 13
lll. Sự chuyén biến từ Người tối cổ thành Người-hiện đại (Người tinh khốn) te người Núi Đọ
đến người Sơn VÌ ...............----thư
ưu " 16
---+-+2nthhhnhnthhh

1. Sự chuyển biến ................:--------shheennnneeeieee TH HH KH

HH

16

4. Cư dân Hồ Bình........... tua M............

19

" Ha cHH HH như 18
2, Cudc sống và xã hội của người Sơn Vị —...
lv Cư dân Hồ Bình.Bắc Sơn- chủ nhân văn hố đá mới sơ kì ở Việt Nam. kg rec ease
19
_

2_ Cư dân Bắc Sơn ............-----------:---cnheneheecic ¬.......

`... 22

V, Cách mạng đá mới và cư dân nông nghiệp trồng lúa thời hậu kì đá mdi. ở Việt Nam.

.26

VI. Bươc phát triển xã hội cuối thời nguyên thuỷ- sự ra đời của thuật luyện kim, -nghề nông trồng lúa nước và những nền văn hoá lớn ............................
nen... 30
=:

4. Cư dân Phùng Ngun~ Chủ nhân văn hố sơ kì thời đại đồng thau..:.. Am
2. Van hoa Sa Huỳnh và cư dân Sa Huỳnh

tỌ tt


eeeeeereccsccc cà Ổ
He

3. Văn hoá Đồng Nai và văn hố Ĩc ¿.................... đt

Bài tập Chương l ........----ccccccceeetrerrrrrrrrrien

30

gàng khen test... ., 34

...

Tại liệu tham khảo chUGNG| .-swwmnniiinnnisinnnnininnintsinnninnnnnse,

Hướng dẫn học tập chương Í .........................................ă........... Mec.
Tải liệu tham khảo thêm ........----------------------------:....àà.àà....... ¬—.

SỐ

esti.

37
0

" 40

|



——————
TU
Chương I THỜI KÌ DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU
LẠC.......................

I Khai quat v8 lịch sử nghiên cứu
thời kì Văn lang - Âu lạc.........
............. ¬.—
m

¬—

Thời phong kiến Chap OO RG

~~

——_____

- -—

3. Chính sách đồng hố dân
4. Cuộc khởi nghĩa của Hai


Ốc /43

..-222




8: Thời kì 1945 đến 1.
..
UI. Văn hố Đơng sơn và những ch
uy

ển biến về kinh tế, văn hoá ......
.................-2-2s22

222Exc22

| .1, Q trình hình thành văn hố Đơng Sơn
| - 2, Văn hố Đơng Sơn...

| _ 3 Những chuyển biến kinh tế từ
văn hố Phùng Ngun đến văn
hố Đơng Sơn
4. Những chuyển
biến xã hội

0000000000060

II.Nhà nước Văn ảm”...

1. Nguồn gốc và điều
kiện ra đời...

661060606

6cm


6

non

.-aa

H4 6 000 6

0 B6 6 6 s3 6 vv eeresseae

¬....

Ill. Khởi nghĩa Lý Bí và nhà nước
Vạn Xuân ..................
th ..... TH

1. Nguyên nhân khởi l3
..

IViNướd Âu Lạc "=_ố

9 0 6006060

cm

NGA

n6


2. Buse phat trign
mới của nước Âu Lạ
c
V, lên văn minh
: 1. Khái niệm
Văn hoá, văn
minh

.

DULG TT TT
TT

..ÀÀ

"ˆ.ebee.e .7...e .....®

ma...

để bảo vệ nền độc lập tự chủ.............
........

1. Chính sách đơ hộ của nhà Đường...
................ TH Huy

sa
`

¬.-......


thay

weer ....

4. Các cuộc khởi nghĩa chống đơ
hộ thời thuộc Đường

..
... aoe °

.....®

Câu hỏi và bài tập chương III ¬—

7T TT ¬
ecsttsttatstsesseseccsccccees

¬



.

—._
-P
Tee,
|

`


_

¬

tenets
esc
eecees
Se oee “eee

Cees

ee ...

°CNHÂN VADACÁNC -*TA
CUVỤộc
LC ĐẦUpấ,, T RANH k GI ANH
ÀNH ĐỘDOCC LẬLALAP
—_
TT TƯ

eeeeeessseecc.
NH1

cee
xen

a nhe

H
a


,

\g

quân

xam

lược

"aes,

—_.

aor

eo

`...

has

>

sn

Ae Seen,
Senos,


`

ae

Tt

seve,

*+ he e.._-

sooeoeeree

~

. .

.

° vee

veer

.



1

(4d.


153

Chương IV. CÁC CUỘC GIA CỔ Ở KHU VỰC PHÍ
A NAM VIỆT NAM...
I. Quốc gia eổ Champa..................
`.....
. . `...

185
155

__†. Quá trình hình thành,
phát triển và SUY HN c
|
u
2.
Tinh hinh chính trị, kinh tế, vă
n hoá, xã hội tử thế KỈ

°

Hán

........-----'ˆ
8" Ở nước Ay
Lạc trước cuộc
khởi nghI3 ˆ 2

theo


114214116161
x trà.
6 144

a
1, Quá trình hình thành, phát triển và suy
tàn........ =—......

..

...


eecccc —
e cece —

PO ftw
eens, ee
° OM ovens,


.. ° .

ever

cố

¬_-...

—_


.............

Hướng dẫn học tập ............. 2000
00
0 HHHt
00
tttt00
tTTT01
HH

Tài liệu đọc thêm
0

.. 137

¬ etttteeeccceteetesnnne 137

2. Chính sách bóc lột
—.......
dqd
A
139
3 Những chuyển biến về kinh tế, văn hố,
xã hội nước ta thời thuộc Đường ¬"..

Hee

2. Những điều
kiện để hình th

ành
-8jNhững

134

độc lập dân tộc thời thuộc Đường.......
....1 ....22
......

°° oe

....e. ....

..

112
112

134

11C

IV. Tình hình nước ta trong các thế kỉ VII
- đầu thế kỉ X và các cuộc khởi nghĩa
giành

oe .

...


109

132

ng chiến chống quân Lương xâm lược
của Triệu Quang Phục

naeee

xa

105

ưu 132

_ 3, Nhà nước độc lập, tự chú Vạn Xuân „.......
.................ì Hữu
4. Cuộc khá

"°ess.« ..... ... «

. 0n
Ẻ nh

|_ T.8ựra đời Nhà MO
C AU LEC ‹£c
t‡‡1

Sông Hồng


.....^.

6y ve

TH HH

. .A
2. Diễn biến khởi nghĩa Am.
.."

.....ớ,j. .....® .

..£ Thời điểm ra đời, cấu trúc và đặc điểm
của Nhà nước Văn Lang .................----‹. 3- Đời sống của cư dạn Văn Lang..
T000

103

118°
đấu tranh giành độc lập trong những
thế kỉ | — VỊ (đến trước khởi nghĩa Lý
Bj 128 :

ne

He

.
.....
d


9. Cuộc kháng chiến.chống quâ
n xâm lược Hán .....
......
II. Tình hình nước ta từ sau khởi
nghĩa Hai Bà Trưng đến trước khởi
nghĩa Lý Bí............
1. Chính sách đô hộ của các triề
u đại phương Bắc ma
.
2. Những chuyển biến về kinh tế, chí
nh trị, văn hố, xã hội Việt Nam
11a
...
3. Cuộc

~ n

en

.£(.

Bải tập chương IV ....... 07
0700

101700 HT th
Tài liệu tham kh
ảo chương IV T
ien


gỗ!


—e_

>
hoe

-%

VE

HH

.. ỐC

kh

cncetcneetsttenn

155

16

6

167
175

nsnatttttiuesise


ases 176

5


Hướng dẫn học tập chương IV ................................... ¬

Tài liệu đọc thêm .............................-- S122

TH HH

176

ren 177

Tổng kết hoc phan |

NHUNG NET CHINH CUA LICH SU VIET NAM TU NGUYEN THUY

DEN BAC THUQC VA CHONG BAC THUGC........0

22

187

Phụ lục....................... TH HETHHHHHHTHHHhH Hee

_..1..Mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa một số quốc
gia vùng Đơng Nam Á


¬—..........
..
siti
2. Vấn đệ Loa Thành. . . . . . . .

.. SE.

187

EU

i noi dau

187



92

_ 3. Sự khủng hoảng của Phù Nam và sự hình thành Chan Lạp...........................
196

Sểng tra cứu thuật ngữ......................
.
8
22c

Tài liệu thàm khảo


heat

aL TITIES TT eT TTT

_-—......

...Ề....

.....

Bộ mơn Lịch sử hình thàn

Trường ĐHSP Hà Nội được quyế
thành lập
(11/10/1951) và trở thành một hkhoatừ lúctừ năm
học 1963-1964. Ngay từ nhữngt đính
năm đầu tiên
tài liệu học tập về

Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới, Phư
ơng pháp dạy học lịch sử và

203

nhiều bộ môn bổ trợ khác đã được biên soạn.

208

biên


ST

TỪ sau năm học 1958 ~ 1969, giảng viên khoa Lịch
Trường ĐHSP Hà Nội bắt đầu.
soạn các: giáo trình về lịch sử và phương pháp dạy sứ
học lịch

sử, dịch nhiều sách: của
nước ngồi, chủ yếu của Liên Xơ và
Trung Quốc làm tài liệu học tập, nghi
ên cứu choisinh
viên, bồi dưỡng cán bộ trẻ. Cho đến
năm 2005, khoa Lịch sử Trường ĐHS
P

Nội đã Joan
thành việc biên soạn giáo trình, chuyên để,
tài liệu tham khảo cho tất cả các môn hoc thee
chương trình đào tạo đã ban hành
cho các trưởng DHSP. Đây là kết
quả lao động khoa
học của nhiều thế hệ cán
bộ giảng viên mà người đặt nền móng
là GS. Pham Huy Thông

GS. Chiêm Tế, G8. Lê Văn Sáu.

Tác giả giáo trình các mơn học là những giảng viên sau:

|


o

— kịh sử Việt Nam: GSTS. Trương Hữu Quynh,
GS. Nguyễn Đức Nghĩnh;
PGS. Nguyén Văn Kiệm, PGS.TS. Nguyễn
Phan, Quang, PGS.TSNguyễn Cảnh Minh IGS. Hé Song, GVC. Ng6 Thi Chính, GVC. Bạch Ngọc Anh,
GVC, Bạch Thị Thục Nga,
PGS. TS. Tran Ba Đệ, GS.TS. Nguy
ễn | Ngọc Cơ, PGS.

\

TS. Đào Tố Uyên, PGS.TS. Nguy

ễn
~ Lịch sử thế giới: -GS.TS. Phạm Huy
Thông, GS. Chiém Té, Gs. Lê
PGS. Đặng Đức An, GVC. Phạm Hồng
Việt, PGS. Trần Văn Trị, GVC. Nguyễn
PGS. Phạm Gia Hai, PGS. Phạm HữuLư, GS.TS. Phan Ngoc Lién, GVC. Ngu
y&n
S8. Nguyễn

Đình Lễ.

Văn Sáu
Văn Đức,
Xuan Ki,


Anh Thái, GVC.
ễn Lam Kiểu, GVC.
Thị Ngọc Quế, PGS.TS,
êm Binh Vy, PGS.TS, Đỉnh Nguy
Ngọc Bảo, G8.TS. Đỗ ThanNguh yễn
Bình,
PGS.TS. Trần Thị Vinh,
PGS.TS. Đăng Thanh Toán.
S

Bộ

o

SỐ

~ Phương pháp dạy học Lịch sử: Hoàng Triề
u, PGS, Tran Van Tr, GS.
.
PGS.TS. Trinh Dinh Tùng, GS.T
S. Nguyễn Thị Côi...
Sa
18. Phan Ngọc Liên,
- Nhiều tác giả trên cũng tham
gia biên soạn giáo trình những mơn
học khác: Nhập mô
Sử học, Phương pháp luận Sử học,
Lịch

Tœ——_


sử học... Một số cán bộ, các viên
nghiên cứu kh ,
học, giảng viên các trường đại học
cũng tham gia biên Soạn những giáo
trình này
"
Những giáo trình được biên soạn đã góp phần không n
ia
lịch sử ở các trường ĐHSP trong cả
0
o
l
e
n
nước. mp
9 nhé vao viée đào '8O giáo viên

|


Trong-công cuộc đổi mới giáo dục của nước ta và sự
phát triển của khoa học Ligh st
khoa học giáo dục

nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, việc
bổ sung, điều chỉnni nội
dung các giáo trình cho cập nhật là điều
cần thiết, Trên thực tế, trong hơn 40
năm qua,

các giáo trình của Khoa được

chỉnh biên nhiều lần để đáp ứng kịp thời
yêu cầu đào n6.
Việc biên soạn giáo trình mới lần này
vẫn tiếp nhận những thành tựu, kinh
nghiệm biên
Soạn các giáo trình trước, đặc biệt
đối với các giáo sư, giảng viên

đã từ trần.
h
Các bộ giáo trình được biên soạn theo
dự thảo chương trình ngành Lịch sử
các trường
ĐHSP. Vì vậy, cơng trình không chỉ
đảm bảo việc tiếp thu những tựu khoa
học
mới
(về lịch
Sử và giáo dục lịch sử) mà còn thể hiện

yêu cầu sư phạm của một giáo trình đại
học.
Nội dung các giáo trình, về cơ
bản, gồm các phần chủ yếu
sau:

i:


~ Phan mé dau: Cấu tạo sách theo
chương trình mới, nội dung cơ bản,
Yêu cầu biên soạn, hướng
đặc điểm,
dẫn sử dụng.

any
viên dễ dàng nghiên cứu, học tập.
tài liệu đọc thêm (chủ yếu
Sau mỗi chương trình có
là tài liệu gốc, đoạn trích
tro
ng
tác
phẩ
m của Mác, Angghen,
Lénin, Hồ Chí Minh, Văn Kiện Đẳng...),

chỉ dẫn những tài liệu tham khảo chủ
yếu; câu hồi,

7 o đầu
Giáo trình Lịch sử Việt

Nam tập 1 (Từ thời nguyên thuỷ đến
đầu thế kỉ X) được
biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên
Khoa Lịch sử các trường Đại học Sư
phạm những
kiến thức cơ bản và cập nhật, nhữn

g thành tựu nghiên cứu mới về tiến
trình
phát
triển của
lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu
thế kỉ X. Thời kì này bao gồm: các giai
đoạn phát
triển của xã hội nguyên thuỷ ở Việt
Nam; sự tồn tại các quốc gia cổ đại
và các nền văn
hoá lớn trên đất nước Việt Nam;
thời gian bị phong kiến phương Bắc
đơ
hộ hơn một nghìn
năm và phong trào đấu tranh giành
độc lập lâu dài, liên tục của nhân dân
ta thời Bắc
thuộc; xây dựng nền văn hoá và văn minh
Việt Nam thời cổ đại.

Trên cơ sở những kiến thức cơ bản và
cập nhật nhằm bồi dưỡng, giáo dục cho
Sinh
viên lòng yêu quý quê hương, đất

nước, niềm tự hào dân tộc

= Bang tra

cứu thuật ngữ,

khái niệm (xét
_ Các tác giả bi
thấy cần thiết).
ện SOạn gi

về những truyền thống đốt
đẹp trong sự nghiệp dựng nước
và giữ nước của nhân dân ta; thái
độ trân trọng đối với
những di sản lịch sử — văn hố

°8ÈA.giáo trình. Ban Chủ
n soạn và sự thống nhất
nhiệm ach khobiê
Ỉ ~G§.TS, Pha
ở mức đơ hất định hìn
ch
st
e
ệ t a Li
n Nabe fia
h thức
'ch Sử TrườTrung
Pay eel ›
ĐHSP Hà Nội91 cucứ ba
ồm:
n phu trách g gồm
:
~ 6§.TS, Đã
Thanh Bình


~ SS.TS. Noun Ngoc Co
Xin tran tro

SỈ3Việc biêbiện n soạTun giáo
ue
được lần lượt ra đợi,



ác

an int
Nhia oa

Ga

=
a

qua

nội dung

giáo

trình, phần hướng dẫn học tập, làm
bài tập Ở Cuối mỗi
chương và tài liệu tham khảo sẽ rèn luyệ
n kĩ năng quan sát, so sanh, đối chiế

u các sự
kiện, hiện tượng lịch sử; kĩ năng

sử dụng

giáo trình và sách giáo khoa Lịch sử lớp
10 trung
học phổ thông: khả năng tự đọc
tài liệu tham khảo trong quá trình
học
tập. SEO) tanh con
nhằm nâng cao năng lực giản
g dạy chươ

.,

noee áonha HHkhoatrước day nay khơn
g ệpcịnđã điềđóungkiệgón p thaf"
hoc, các đồng nghi


P30 BHSP Ha Noi da tạo điều kiện cho
các giáo trình

khong tránh
khỏi thiế
anew
Hồng những lặnQ ta
bản s itu lign Sỉnh viêu n sóđểt,
e


8.

dân tộc; từ đó, củng cố thêm niềm tin vào
tiền đồ rạng rỡ
của Việt Nam, tạo điều kiện để sinh
viên tiếp thu tốt những nội dung cơ
bản
của lịch sử
Việt Nam ở giai đoạn tiếp theo.
\
i
i
oye
nfl
Thông

Mong nhậfn được sự góPóp Ý

giáo trình được hồn
thiê"

BAN CHU NHIEM KHOA
LỊCH SỬ
Trường ĐHSP Hà Nội

ng trình Lịch sử Việt Nam từ nguyên
thuỷ đến đầu
thé ki X ở sách giáo khoa Lịch sử lớp
10 trung học phổ thơng theo chương

trình cải cách
của Bộ Giáo duc — Dao tạo.
Về cấu trúc của giáo trình
Giáo trình được biên soạn theo chươ
ng trình lịch sử của Đại học Sư phạm
Giáo dục — Đào tạo đã ban hành
mà Bộ
gồm có

2 học trình nằm
trình Lich si Viet Nam ter nguyên thuỷ dén gitta
thé ki XIX.

a
ee

trong học phần 1 của chương

Chuong trình Lich st Viet Nam
từ khởi thuỷ đến giữa thế
tương ứng với l cuốn giáo trình
. Học phần 1 (30 tiết, 2 học trình ki XIX được cấu tạo thành ba học phần. Mỗi học phần
): Từ khởi thuỷ đến đầu thế kỉ
3 học trình) bạo gồm nội dung
X. Học phần 2 (4Š tiết,
lịch sử Việt Nam từ đầu thế
kỉ X — sau chiến
XV ~ đầu

thắng Bạch Đằng đến thời

thế kỉ XVI). Học phần 3 (60
Lê Sơ (thế kỉ
tiết, 4 học trình) bao &ồm nội
đến năm 1858 — khi thue dan
dung lịch sử Việt Nam từ nhà
Pháp nổ súng xâm :ược Việt
Mạc (thế kị XVI)
Nam.


Nội dung của học phần l này được trình bày
trong 4 chương:

Chương ! - Thời nguyên thuỷ trên đất nước Việt
Nam: Giới thiệu

những kiến
bản và cập nhật về thời kì nguyên thuỷ ở Việt
Nam, bao gồm những dấu vết đầu
thời điểm xuất hiện Người tối cổ (Người Vượn)
trên đất nước Việt Nam về q trình
biến - thơng qua những bằng chứng
lịch sử từ Người tối cổ đến Người tỉnh
khôn
hiện đại), về các giai đoạn phát triển của
xã hội nguyên thuỷ ở nước ta, từ văn
hoá
đến văn hoá Phùng Nguyên.

thức cơ

tiên và
chuyển
(Người
Núi Đọ

Chương T
_VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THU


giữ nước Văn Lang ~ Âu Lạc:
trình bày những nội
Ình

thành nhà nước cổ đại Văn Lan
các mặt: chính trị, kinh tế, văn
g — Âu Lạc trên
hố, xã hội và đặc điểm của
nhà nước đó; về nền văn min
Việt Nam đầu tiên ở thời cổ
h
đại — nền văn minh Sông Hồn
g và ý nghĩa lịch sử của
những biểu hiện và sự tác độn
nó;
về
g của
hố Việt cổ thời Văn Lang — Au Lạc phương thức sản xuất châu Á đối với xã hội và văn
.




Chương này nhằm cung cấp cho
sinh viên những kiến thức cơ bản
về
lịch sử Việt Nam thời nguyên thuy — từ
khi Người vượn (Người
tối cổ)
xuất hiện đến giai đoạn giải
thể của xã

hội nguyên thuỷ, chuẩn bị cho
sự
hình thành nhà nước và quéc gia cổ
Văn Lang ở nửa đầu thiên
niê
n kỉ ] trước,
Công nguyên (TCN).

— tư tưởng đã đưa tới sự kết thúc về
ộc lập tự chủ lâu dài
của dân tộc Việt Na
m.

:

HOÀN CẢNH TỰ NHIÊN CỦA VIỆT NAM
THUẬN LỢI CHO SỰ SINH TỔN VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA NGƯ

ỜI NGUYÊN THUỶ


|

Vi tri

Việt Nam là một quốc gia nằm
ở cực đông nam của lục địa châ
u Á, có4
chiểu dài đất liền khoảng 1.650k
m, diện tích đất liển 329.600km
3, diện tích
thém luc dia 700.000km?.

. - Khi học tập giáo trình
1 nay, Sinh v
kết hợp giữ

a việc tiếp thu nhữn

t
t

|



The

I


Ân tẠO cho mình phươn

I

I
ân trong ty ho Đầy Ở các chương của giáo trinh l[
©. tự nghiên cứ
SỬ Việt Nam qua cac thé u; cần nắm au \ii
i ki tir xa hai

2n

i
l

g.để
cho Việc nâ g
UY lién hệ giúp
với sách

nâng cao chất lượng

tốt nghiệp ra trưy

ác

ác loại

al tai liệu, hiện Vật, tranh ảnh lịch sử về m


giáo khoa



n

giả n

Tra

slang day mơn Lich
L
định, sinh viẹn
phương
tiện kĩ

nguy®
ta; re h on Ni dung, đặc điểm cla ture

độ, đổi mới Phương
pháp học tập: h
SH
* ð 10 trong
te
t. 9 tỪng
chương,
bài j học cụụt
sé g
£


ve

.

-

trườ Ng trungMàhọcu.phổ thông sau Hl
K

van
lNộEN ng,đạide al v bit
àoh ỌC

dun g kết qua của công nợ"

tập, nghiên cứu lịch sử.

ffr



[
‘f A

Từ thời Cổ sinh? của trái đất,
vùng cực nam này đã-là một
nền đá hoa
Cương vân mẫu và phi

ến ma nham vững chắc và tươ

ng đối ổn định. Đến kỉ
thứ ba của thời Tân sinh”, toa
n luc dia chau A được nâng
cao, các vùng biển
được lấp dần, Sang đầu
kỉ thứ tư lại được

nâng lên lần nửa, nước biể
n
xuống. Cùng với sự bồi lấp của phù
sa các con sông lớn và hiện tượn
đất đã tạo thành
^

rút

nhiều đồng bằng rộng lồn ở ven biển
.

SO) Theo Dia chất học, lịch sử Trái Đất được chia
làm 4 thời đại:
— Thời Thái cổ và
Nguyên cổ,

cách ngày nay khoảng từ 2.000
triệu năm đến 520 triệu năm,
— Thời Cổ sinh, cách ngày nay kho
ảng 520 triệu năm đến 185 triệu
năm.
~ Thời Trung sinh, cách ngày

năm (Lịch sử Việt Nam,
Nguyễn Đức Nghinh).

nay khoảng 18B triệu năm đến
60 triệu năm.

quyén I,

11

¬

|


Sau đó ít lâu, hiện tượng hạ đất đã làm ngăn cách quần đảo Nam Á với

Đông Dương bằng một vùng biển.
'

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy lục địa châu

Việt Nam

|



chảy


Á trong đố cố vùng

Đông Nam Á đã được hình thành từ rất lâu đời và vững chắc, Điều đó có ảnb
(tên khoa học là Pitheeanthropus

Long.

về

biển

Sơng

Hồng

bắt

Đơng

theo

hướng

nguồn

Tây

từ phía
Bắc


-

đơng

Vân

Đơng

Nam

Nam
với

(Trung
lưu

Quốc)

lượng

biển góp phần tạo nên Đồng bằng Bắc
Bộ rộng lớn. Sông Cửu Long (cịn gọi

sơng Mê Cơng) bắt nguồn từ Tây Tạng
ở độ cao ð.000m, chảy xuống phía nam

theo biên giới Lào — Thai vào Việt Nam
chia làm hai nhánh: sông Tiền, sơng
Hậu, tạo nên Đồng bằng Nam Bộ
rộng lớn, phì nhiêu (với lưu lượn

g từ
4.000m

Erectus Java) có niên

/giây đến 100.000m3/giây). Ngồi
ra, cịn có nhiều sơng nhánh như
sơng Đà, sơng Lơ, sơng Đáy, sông
Luộc, sông Đuống, sông Mã, sông
Cả, sông

TT HT TT

ScTre 2

đại cách ngày nay khoảng 80 ~ 70 vạn năm,
Tại Trung Quốc, ở Chu Khẩu
Điểm tìm thấy xương cốt của hơn 40
người vượn Bắc Kinh (tên khoa học


Đồng Nai, sông Vàm Cỏ (Đơng và Tây).
.. cũng góp phần tạo nên những đồng
`
bằng để người nguyên thuỷ khai phá
và mở rộng địa bàn cư trú, xây dựng
xã |
hội

thị tộc, bộ lạc.


oS

———_———.sS

"Hàn

KT

Tran

SEE

as

=

3.

TH

i

i

lật vùng nhiệt đới lạ nguồn the
7
ts

nude ta từ ệ lâu đặc đã cChung t

nho tae
,

1



O0 sự sinh trưởng của cây cối, done
ong phu, déj đào cỗ
)
cua ngươixế ngu ye" iiig
. Idi cho Sử phát triển
của cây cố“
rt

| 'uận lợi cho Sự sống của con NEUGi tha of
12

"

£

Tu

° Đao la, Xanh tốt, là mơi trưở
A

Ne

Khí hậu


|

F

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và
một phần xích đạo. Nhờ gió
mùa hàng năm nên khí hậu bên cạnh nhữ
ng khó khăn cũng có những thuận
lợi cho sự phát triển của cây cối.

Các mùa xuân, hạ, do ảnh hưởng của
gió mùa nên mưa nhiều; đây ] a
nguồn nước
thường xuyên cần thiết cho sự sống của
động, thực vật. Bởi vay, 3

nước ta từ rất lâu đời đã có nhiều cánh
rừng bao la xanh tốt, là địa bàn và môi
trường'thuận lợi cho cuộc sống của con người
thời cổ xưa.

I.

NHỮNG DẤU VẾT CỦA NGƯỜI TỐI CỔ (NGƯỜI VƯỢN)
Ở VIỆT NAM

|

Trong lịch sử loài người, giai đoạn đầu

tiên trước khi hình thành thị tộc,
bộ lạc là thời kì bầy người nguyên thuỷ.
Trong Khảo cổ học, thời kì này tương
ứng với thời

kì đổ đá cũ, trong Nhân loại học tường ứng
với thời kì Người tối
vượn). Cách

cổ (Người
ngày nay khoảng 6 triệu năm, có một
lồi vượn cổ đứng
và đi được bằng hai chân, dùng tay
để cầm nắm, ăn hoa quả, lá cây và
cả động
vật nhỏ. Qua thời

gian, loài vượn cổ này đã chuyển
biến thành Người tối cổ

nhờ lao động.

Người tối cổ tồn tại khoảng từ
4 triệu năm đến 4 — 3 van năm
cách ngày
|a
“nay hầu như đã hoàn toàn đi đứn
g bằng hai chân, hai tay
cầm, nắm cô
sáng



-

từ

700m ”/giây — 28.000mŸ/giây đã chuy
ển một lượng phù sa rất lớn bồi
đắp vịnh

hưởng rất lớn tới sự ra đời của ccn người và xã hội loài
người. Quả vậy, ở
khủ vực châu Á, các nhà bác học đã tìm thấy dấu tích
của Người vượn
(Người tối cổ): trên đảo Giava dnđônêxia) phát hiện được những
hài cốt của
người vượn Giava

Cửu

có rất nhiều sơng ngịi. Hai con
sông lớn nhất là sông Hồng

ng cụ

“c

13



¬.....
Dấu vết của Người tối cổ ở Việt Na
m đã được các nhà khảo cổ học, dâ
n
Lộc học tìm thấy-trong các hang
Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (tỉnh
Lạn
g
Sơn)
Tại những di tích này đã phát
hiện được một số răng Người
tối
cổ

nhiều
xưởng cốt động vật thời Cánh tân
(Thời Cánh tân là giai đoạn đầu
của kỉ đê
tứ tương ứng với thời kì đồ đá
cũ). Những chiếc răng tìm được
vừa có đặc
điểm của răng vượn
lại vừa có đặc điểm của răn
g ngư

ời. Răng N gười vượn ở
hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên giống
với rang Người vượn Bắc Kinh, có niê
n
đại cách


ngày nay khoảng 40 - 30 vạn năm
.

NI
\e.



ER
`



Neeser
AS
athened
` wd

|
|

i?

i
NÀNG,

5
.


ae: At

eo
y

`
»` L

ì

Š


"



`

Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam,1979).

(Những di tích của con người thời tối cổ trên đất Việt Nam.

Hinh 1. Riu tay Nui Do

Ở nhiều

địa phương

trong cả nước


cũng

đã tìm

thấy

nhiều

|

cơng cụ lao

động của Người tối cổ. Những cơng cụ
đó lầm bằng đá vào thời kì đácũu,
_
Năm 1960, lần đầu tiên các nhà khảo
cổ học nước ta tìm thấy cơng cụ
bằng đá thô sơ của Người tối cổ-ở
Núi Đọ thuộc xã Thiệu Khánh, huy
ện
Thiệu Hoá04, , tỉn
tỉ h Thanh toa.
Hoá. OỞ di tích Núi Do có tới hàng vạn
mảnh đá được|
làm: ra từ những hòn đá cuội gọi là mảnh tước. Người
Núi Đọ

làm ra công cụ
mạnh tước bằng phương pháp dùng

một hòn đá đá đập vào hòn đá khác.
Đây

là phương pháp chế tác cơng cụ thơ sơ nhất
của lồi người. Những mảnh
tước

thơ, nặng, có mảnh dài tới 14,7cm, rộng
17em dày chừng 6em. Đây là
những công cụ dùng để chặt, nạo của
người vượn ở nước ta. Bên cạnh công
cụ

phổ biến là mảnh tước cịn có những hạch đá
(là những hịn đá mà từ

đó Người
Vượn ghè ra các mảnh tước), những
cơng cụ chặt, đập thơ sơ (đà những
hịn đá

được ghè đẽo qua loa, có một phần lưỡi
dày và uốn cong thường gọi là trốp-po)
các mũi

nhọn (những mảnh tước có hình tam
giác, có sửa chút ít, có lưỡi sắc) 3
mot số Ít rìu tay (8 chiếc trong tổng số các
hiện vật, công cụ đã thu thập). Riu
tay C6 kich


thuéc dai tt 16,5em đến 21cm, nặng
từ 1,1kg tới trên 2kg. Tất cả các
cong cụ đều làm từ đá bazan. Rìu
tay được

chế tác cơng phu, tương đối hoàn
chỉnh hơn cả, tạo thành đốc cầm, lưỡi và
mũi nhọn. Công cụ làm bằng đá b
được dùn

g để chặt cây, đập quả, hạt, nạo, cắt thịt,
đào đất...

n
| O núi Quảng n (Thanh
Hố), Xn Lộc (Đồng Nai),
Lộc Ninh (Bình
Phước)... cũng đã tìm thấy các cơng
cụ đá thời đá cũ của Người tối cổ. Nhữ
dấu tích nói trên

là bằng chứng cho thấ

y cách-ngày nay khoảng 40 - 30
à
ham, trên đất nước ta đã có người tối
cổ sinh sống.
me
Trong điều kiện thiên nhiên hoa

ng dã, khắc nghiệt, do trình độ
cịn thấ
Mey ike cụ lao động thô
sơ, Người tối cổ Núi Đọ phả
i tập hợp lại thành từng
ủng lao động, chố

ng thú dữ, tự vệ. Đó là những bầy
người nguyên thuỷ.

|


Nhưng khác hẳn với các bầy động vật được hình
thành một cách tự nhiên

do quan hệ hợp quần. Bây người nguyên thuỷ
Núi Đọ đã có quan hệ xã hội, có
người đứng đầu, có sự phân cơng lao động
giữa nam và nữ, biết dùng lửa để
nướng chín thức ăn và phục vụ cho cuộc
sống. Mỗi bầy thường có từ 20 - 30
: người gồm các thế hệ khác nhau
(ông bà, cha me, con cai...) lấy
săn

bắt và hái
- lượm làm phương tiện để sinh sống.
Bởi vậy, bầ y người nguyên thủy chư
a có

nơi cư trú

ổn định.

II.- SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ NGƯỜI
Tối
_ KHƠN) - TỪ NGƯỜI NÚI ĐỌ ĐẾN CỔ THÀNH NGƯỜI HIỆN ĐẠI (NGƯỜI TINH

NGƯỜI SƠN VỊ

-

——-__._. 3

1... Sự chuyển biến

+

oo

năm cách ngay nay

|

y
00 nam dé y

| Nian đại cáo-bọn phóng

—_ Hơá) là 11.840 ¿ lan năm cá S Xã €


th

,

ảo

|

Woy

Gủa/di tính vin hoa Son Vi ở hạng

'8:880 năm ¿ 120 ng cách HH ng, Z4 và
11.080

16


°
Ạch răng
Người` hiện
vi đại giai

1 11.000 Nam, tap trung 6
nién dai 18 0

"————_

'


hố

nằm, Ở qị
`

Coo

Moong (TP®”
tích Ơng_—— Quyền (Hồ Bì"”


e

a

Hình 2. Cơng cụ chặt văn hố Sơn Vị

Rp;

h



:

hed SonVi (Phe Tho) phat hiện the ach ngay nay 23.000 nam, 6 di tich @
MuÊn có niên đại từ 20.000




_



(Những di tích của con người thời tối
cổ trên đất Việt Nam,
Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 1973
)
17


Nhìn chung, cơng cụ của người Sơn
Vị có đặc điểm như công cụ của Người
hiện đại ở

2.. Cuộc sống và xã hội của người Sơn Vịt?
|

vào cuối thời kì Cánh tân.

Vào cuối thời kì đá cũ, trên một phạm vì rộng lớn của nước ta có nhiều thi

tộc, bộ lạc săn bắt, hái lượm để sinh sống. Họ cư trú trong
các hang động, mái

Niên đại sớm của văn hoá Sơn Vi tìm
thấy ở các di tích thuộc vùng thượng
nguồn


đá ven bờ ¿ác con sông, suối.

sông Đà (Nậm Tum, Thẩm Khương, Bản
Phổ), thượng nguồn sông Lô,
thượng nguồn sông Le Nam. Niên
đại muộ

T~Những địa điểm thuộc văn. hố Sơn Vi
đầu tiên tìm thấy tập trung trên

n của văn hoá Son Vi

dỉnh các gị đổi ở Lâm Thao, Tam Nơng, Phù Ninh, Cầm Khê tỉnh Phú Thọ.

Sau đó, các nhà khảo cổ Học nước ta cịn phát hiện ngày càng nhiều di tích văn"

cư trú của cư dân Sơn Vi. Các đi tích thuộc văn hố Sơn
Vì nói trên
được các nhà khảo cổ học nước tạ gọi
chung là
văn hố Sơn Vị.

=

om

cy

3
œ


2

3
a

m

®⁄

_

5



ja)

oO

E

Qs

®

3
&

œa


5

S

HT

_ Cu dan Sơn Vi sống tập trung tr

|

in" n——————————

hoá Sơn Vĩở rải rác nhiều nơi như từ Sơn La, Lai Châu,
Lào Cai, Vĩnh Phúc:
Bắc Giang, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị... Đây là
địa bàn

tim thấy ở
Phú Thọ, Vĩnh Phúc, n Bái, Hồ
Bình.
_
Văn hoa Son Vi thuộc giai đoạn
hậu kì đá cũ ở Việt Nam, sau văn
hoá
Ngườm, trên cơ sở kế thừa văn hố
Ngườm nhưng có bước phát triển cao
hơn.


Hoạt động kinh tế chủ yếu của Người Sơn
Vi vẫn là săn bắt, hái lượm.

Sự xuất hiện của người hiện đại Sơn Vi đánh dấu
sự kết thúc thời kì
Người tối cổ (Người vượn
) ở Việt Nam,

một nguồn

ang đá. Trong hàng ngàn di vật |

địa phương khác nhau, mản/

chuyển sang giai đoạn cao hơn,

thời
kì cơng xã thị tộc, bộ lạc ra đời. Mỗi thị
tộc gồm vài ba chục gia đình (ba, bốn
thế hệ) có cùng chung huyết thống, sống
quây quần với nhau trên cùng một,
khu vực. Một số thị tộc sống gần gũi
nhau, có họ hàng với nhau vì có cùng
gốc tổ tiên xa xưa hợp lại thành

bộ lạc theo chế độ ngoại tộc hôn

(quan hệ hôn nhân giữa con trai của
thị tộc này với con gái của thị tộc kia
trong


cùng một bộ lạc).

|

Mọi thành viên trong cùng một thị tộc đều được
bình đẳng như nhau. Trải

qua một quá trình lao động gian khổ
lâu dài chủ nhân văn hoá Sơn

Vị đã tạo
ra tién dé cho sự chuyển biến xã hội sang giai
đoạn cơng xã thị tộc phát triển
sau đó, mở

đầu là văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn.

IV. CƯ DÂN HỒ BÌNH BẮC SƠN ~ CHỦ NHÂN VĂN
HỐ ĐÁ MỚI SƠ KÌỞ VIỆT NAM

1... Cư dân Hồ Bình
“19

đá của ngườiNe Núi. Đọ, Ngườm,
}

:

ˆ


gi):

a ho dg dang, phong phú hơn cônế
` i
y

ủ)

i

Sơn Vi là tận xã củah
.
phát hiện được vặ,

Tà VUUY
thao (Ph

>
nêu lần vào nắm Tact Son Vv 1- Thuật mngg van
`
s

n
ĐẾU/
hoá
Se
Chau),
tỉnh Phú Thọ, nơi lần đầu an
đẽo khác văn hoá đá má: khái niệm vặn hoa

kh2
1 Vì lần đầu tiện được GS. Hà VĂP. nói
~
ya
` 8 mới và có trước va
sa...
On Vi dé chỉ
cơng bụ

A hố đá mới

tiếp theo cr tyện Phong Châu, Hoàau Bị
Đo

được

Yén Bai, Ha Giang. Nhiều q; An
hàng trăm

` tập hợp cácTAcông cụ € uội1.387# É

Năm 1968 phát hiện được

SN

đá ở 61 địa điểm thuộc huge
.300 hiện: vật,

inde,


di
hoá sơ,
v, CĨ tại dị tích gị Rừng Sậu thủ 07
đi tích thuộc văn hoe wenttíchtrờiVănCũng
4 h phe
tìm thấy ở nhiều tỉnh LàC ’ i

80 2/1996, tr.11, 12),

I

18
ah

Uva vào sự phân bố các di tích
thuộc văn hố Hồ Bình cho thấ
y cư dân

bấy giờ đã mở rộng địa bàn sinh sống đến nhiề
u địa phương hơn người Sơn Vì.
Tại các tỉnh Hồ Binh, Ha
Tay, Thanh Hoa, Nghé An, Ha
Tinh, Quang Binh,

t Hộ`Bình là địa điểm đầu tiên

phát hiện được di tích văn hố sơ kì đá mới,
khoảng 17.000 năm đến 7.500 năm,
cách ngày nay
tập trung cao ở 12.000 năm - 10.00

0 năm. Một di tích thu
văn hố Hồ Bình là Hang Chùa (Tân
ộc
Kì, Nghệ An) có niên đại C1“ là
9.325 năm + 1.200 năm

on Vi dutge hai quat Th, hiện, khai quật. Đến nay, ae atl
|

39 Tạp chí Nghiệp cứu Dong No’

2

19

|


Ce

A

ee
tL

. Quảng Trị, Quảng Ninh, Lai Châu, Sơn
La, Thái Nguyên, Hà Nam, Ninh
Bình đều phát hiện

cụ được làm ra từ các nguyên

liệu khác như tre, gỗ, xương??,

được các đi tích văn hố Hồ Bìn
h, nhưng tập trung nhiều

Các loại hình cồng cụ của cư dân
Hồ Bình như trên cho thấy hoạt
động
kinh tế

a

chủ yếu của họ vẫn là săn bắt, hái
lượm, nhưng được đẩy mạnh hơn.
lrong các di tích văn hố Hoà Binh
co rat nhiều loại xương động vật
khác
nhau. Ở đi tích hang Chùa (Nghệ An),
trong tổng số các loại xương thú có
24%
xương trâu
bị rừng, 46% xương hươu, nại,
9% xương lợn rừng, 5% xương khi,

2% xương tê giác và nhiều vỏ động
vật thân mềm sống ở sơng, suối”. Hầu
hết
các di tích văn hố Hồ Bình đều có rất
nhiều vỏ ốc.
|

Người Hồ Bình cũng đã biết sử dụng
các loại hạt, củ bổ sung cho ngun
lng


=

5.

3




8

w


a

_

đ
Gc

QO
On.




3

Lm)
019)

=

e,

e2

3

5

c
ke)
oq
sy

x

ca

c

5Dp
oO



Dp

2

đ

2

a

A

0g

â

<

0Q

đ

Lai

vt v ph thi.. mỏi ỏ ln
g Bn (

ao


nhất là ở Hồ Binh, Thanh Hố.

chay qua. Trong nhiéu hang
động, có tả

ne⁄ che tae cơng cụ'”. Ngoai téng cu
bằng đá, các nhà khảo cổ cịn tìm thấy
mat sé céng

trong tầng văn hoá day
téi 3.7m.

thực.

r_ đều là sở hữu chung của thị tác

|

5 Phạ

m vị địa bàn cư ErẺ
|
| Công cụ lao động của người
H
o
a
"¬"
.
š
Bưởi Hồ Bình có

nhiề
|
¬
|
: dạng hơn người

Am
x
+...
THIẾU loại hình phong phú,2 da:
%,;
| xướng sừng. She weet bà từ nhiều ngu
yén liéy khác nhau như đế
ở g Đ”Nng đá cuội, Ngưà:
_| sông, suối để ` chế táo con
¬
cu tai en?
zc
bở
'SưỚI Hồ g„. Bin
h lấy na đá cuội
aA

ở các P

Tại một số di tích văn hố Hồ Bình
như hang Sũng Sam (Hồ Bình),
hang Thẩm Khương (Lai Châu)..., các
nhà khảo cổ học phát hiện được phấnhoa họ rau đậu (bằng phương pháp phâ
n tích bào tử phấn hoa). Như vậy, có

:
nhiéu kha năng
, người Hồ Bình đã biết trồng trọt
các loại rau, cây cho củ, -

cây ăn quả... Nông nghiệp sơ khai đã được
ra đời,
Cuộc sống chủ yếu tuy vẫn dựa vào hoạt
động chính là săn bắt, hái lượm,
nhưng

sự ra đời của nông nghiệp sơ khai
đã đánh dấu bước chuyển biến mới
của cư đân văn hoá đá mới sơ kì ở nước ta.

Cuộc sống của cư dân Hồ Bình
Vi còn được thể hiện trong đời sống
sức từ vỏ ốc biển được mài nhẫn, có
hiệu về hoạt động nghệ thuật phong


A cu

¡ cơi

+3

Ơ

|


một

éu.

số ca

Ds

2

~

cócriu ngan,
— „ GƯỚI Hồ Bình lạ những công cụ đá #0 trừng Công
cụ lao động pant
nao hình đĩa, rìu hạ h nhan
„....
GỐI
được
phè
đạo
mot mat obt!
_ tấc cơng cụ đá như trên
an, riu ba
chứng minh bước
co dục. Đặc trưng kĩ thuật 0" 2
Noe

°


,

~

`

a

U6



:

tae

a

>

°

,

°

Bhé dg

Co


ng động, nơi cư trú của ngữ |

Inh

đã

# Một số công cụ bằng đá phát hiện được
ở các di tích văn hố Hồ Bình như
Trại, hang Làng Vành cho thấy đã


thuậ
t
mài ở lưỡi cơng cụ. Một
khác bằng đá cũng có mặt trong các
đi tích Hồ Bình như rìu có lưỡi ỏsố loại hình cơng cụ

I



1â Hồ Bì Not Son. Vi. Điều đó cho thế;

ay Nguyễn Khác.
Sử, Khảo cổ học, số ;
199

~
20.


À

h

cuội có vết khắc (di tích làng Bon,
Yên Lạc). Những vạch khắc thành

Cac

MOt 86 cong Cụ đá thạ

Vi

Me

ăn có và 3 hình mặt mgười có sừng lên đá
(trong hang Đồng Nội, Hồ Bình),
viên

pal)

sag

"Ất nguồn từ văn hoá Sơn V1`
x

A

a


À



.
bước đầu biết đến kĩ
thuật mài

6, tr, 12

. vi

có bước nâng cao hơn cư dân văn hố Sơn
_
tỉnh thần. Họ đã biết chế tạo ra đồ tran
g ˆ
xuyên lỗ để xâu dây đeo. Có những dấu
phú, như các hình khắc mặt con thú
lồi

:

_
®#Cáø kiến cho rằng người Hồ
Bình đã biết đến kĩ thuật làm
đổ gốm ở giai đoạn nguyên
thuỷ với kĩ thuật nặn bằng tay
và nung trên mặt đất, chưa có lị
nung. (Viện Sử học, Lịch sử

Việt Nam từ khởi thuỷ đến thể kỉ X, NXB Rho
a học

Xã hội, Hà Nội, 2001).

® Dai cương Lịch sử Việt Nam,
tập 1, NXB Giáo dục, 2000, tr.
17.

Si

21

|


to

nhóm 3 vạch, có những mảnh xương
nhọn có vết. kh ác, những viên cuội

hình nhiều lỗ trịn nhỏ phân bế đều
thành những v ịng trịn đồng tâm, có
nhiều ngơi mộ xỏc
cht c bụi th hong.

SS

a
â

3
Py

ke

nn YY H 00 VT

a
=
â
)

a

r2

e0

3

maPe

a

tO

a

đ
po

wn

3

cr

ngi ó chết,

Rete

ee

PA EQ
tg

^



_
_

MỞ 6

rộng hơn

đạo“a

HE các hang động



|

t

|

A

ap
:
Šơn là hậu duệ của chủ
nhân v4" ị

'Nhìn vào sự phân bố
của cứ dân Bắc Sơn được các di tich-Van ha
|

Ẩm

pe

„.de §

n Vùn

°9 di cốt người (Na,

¬


ns



a:

„,

phar seo)
Tất hiện

°6 nién das C™ 1a 10,295 78% |
dư, 51 địa điểm thuộc vanDS |

`...
oc,

re

; if.
her

°

;

So's ; wa
i.
i!


|

b

wv

:

4

-

te E
*



ie

`

b

Ss

%
ake

t


.

.

S:

é

rà cA

2. et

f})

À

2

10

my

tide

z

isdtrì
2

a


4

Hình 3. Di vật văn hố Bắc Sơn tại hang
Thẩm Khốch,
Phố Bình Gia, Lạng Sơn.

1. Rầìu đá có vai; 2. Rui đá tứ giác; 3.
Mảnh vịng

vỏ ốc;
4. mảnh vòng đá cát; 5. Hạt chuỗi
da; 6. Riu đá mài lưỡi;
7, 8, 9, 10, 11. Đá có dấu Bắc Sơn;
12, 13. Dùi bằng xươn,
( Những hiện vật tàng trữ tại Viện
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
Về văn hoá Bắc Sơn, Hà Nội, 1969)
`

; fh

{

|

ph

mya


ot

RG

ÁN

ang: Ụ

eo

22

da

=

ewe

ae

`

.:Tens| sảBee
pe F

Š Sơn khối ỏ vụi phớa é0

-

9),


bd

Đ Ske

'

: â Di tich vn húa
vf
8 BắcBá Sơn th
diđịt vy an héa
eei

8Ơ kìSpthờ
|
đại đá m udÌ e có ¢ nà
n yk nắng lo
X
a
Langhe
van ~ 8.000 năm
|
On,
naj
pane ||
đầu t lên phát
+
ng Be
hiện được nhẾ
C&ch ngày

tk
ti
ếp
nay,
sa
u và
|
1v

Bac Son, trong
n hóa Hịa Bình, cách neo ft
°
R6 8 ‘inđịa tđiểm
Sg
oe 06 i ene 1997, búm
I

trl

nN

BR

CHO thayẤV diađịa banhà cư ĐỀbr | ||

va mái da, chung quanh có nhi |
ềU ;

.


t

a
:
By)

“4

i

¿ it,



Cc

trong cùng một a ‘

Cal.

i

ith

tp.

“wana

_




tả

Reis

ức *

^,

hóa

Sơn

:

¿ệ

2

,

+



hóa Hịa Bình,

N van


Bắc

Hàn

`

cy

se

hóa

i

.



a. Ot

li

thể nói, chủ nha
`

văn

Ni

`


.

af

ae

a

4

c2

“ye

.

aes
se
Set 22
0%
c 12v =~

Euyên, Nhiều hiện vat
được phat hiện
tạo thành lổp-trệ
D
Ptrén cha
“Lehóa
Văn

Hịa Bình
: kõ
`

t; Đ

T=nc
`

Tưng:



CÁN:

Bình như
ở Hồ Bình
, Ninh Bì
nh, Than
nhưng chủ yếu ở
Lạng Sg n, Thái Nguea h Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị,


`

cetị:‡

"3.5
an
“a8


"

a

tên

34
WN,

m8
A


,

gh.

`

io `

Bet te oe mee eee
ch
a
Mei
AES ENOL UTNE rece terae SOR

Cư dân Bắc Sơn!


\

ba)

tụ lag?

`

biển, răng thú...

2.



.

hang; có nơi gần bếp lửa,

ete

lee

=

E

DB

Do


_
@>,

*

>,

*O

c

9

3
a

Q

©

œ

8

»
c
Oo
œ

Hịa Bình như hang Thẩm Hại, hang

Chù (Nghệ An), hang Dang
a

văn

Người Hịa Bình có phong tục chô
n người chết ở nơi cư trú. Ở các
di tích
hóa

gi

Us

f

23


f“
Công cụ của người Bắc Sơn cũng làm bằng đá cuội, nhưng tiến bộ hơn kĩ

A

~

2

A


+

9

[Hồ Bình. Họ khơng chỉ biết ghè, đếo mà.

`

đã biết sử dụng phổ biến kĩ thuật mài đá. Bên cạnh những
công cụ đá được

_ ghèề déo mét mặt như kiểu Hồ Bì

lưỡi. Rìu màiở lưỡi khá phổ biến

nh, đã có thêm những chiếc rìu đá có mài ở

trong các di tích văn hố Bắc Sơn. Đây là

cơng cụ đặc trưng cho văn hố Bắc
Sơn - rìu Bắc Sơn,

m mài trê

n một bàn mài sa thạch, t40
nên một lưỡi bằng phẳng và
sắc, hoặc bàn mài lõm đồng chảo, bàn mài bằnể . '
phiến đá có hai rãnh song Son
g, giữa h


21 rãnh là phân cong, nổi lên. Loại bền.
mài này có lễ người Bắc Sơn
dùng để mài
những vật có lưỡi vụm như chiết ˆ
|. đục vụm. Với
|
những chiếc

bàn mài n hau trén, cu
dan bay giờ đã làm
ra dưới :

nhiing céng cu bang Xươ
ng, vỏ sò..

_c là một thành tựu rất mới mê vì Sử đụng Kĩ thuật mài đá để chế tác coms

Trên đồ gốm

Bắc Sơn có dấu vết đan. Điều đó cho thấy- người Bắc

Sơn

tiaong lấy đất sét nhào với cát trát lên những đồ đan tạo hình dáng những.
cong cu hợ định làm ra, sau đó đưa vào lị nung. Khi nung nóng, các nan tre bị

cháy hết, để lại hình trên mặt cơng cụ gốm. Các nhà khảo cổ học thường gọi

văn hoá Bắc Sơn là văn hố đá mới sơ kì có gốm.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Bắc Sơn vẫn là hái lượm và săn bắt '

giữ một ví trí rất quan trọng trong việc ni sống con người bấy giờ. Có.những di tích thuộc văn hố Bắc Sơn: những đống vỏ ốc, xương thú chất thành một

lớp dày tới 3m như di tích văn hố Làng Cườm (Lạng Sơn), các đống vỏ Điệp

cao, tạo thành những "cồn điệp", "rú điệp"... Người Bắc Sơn còn làm nghề

-

đánh cá, chăn nuôi và làm nông nghiệp sơ khai. Nguồn lương thực, thức ăn

đổi dào, phong phú hơn, cho phép con người sống định cư khá lâu dài ở một
khu vực nhất định. Nhiều di tích cư trú của người Bắc Sơn có khá nhiều di cốt.

“1%

người. Hang Làng Cườm có tới 80 đến 100 di cốt người. Có lẽ, đây là nơi cư trú

của một công xã thị tộc mẫu hệ.

-

Đời sống vật chất được cải thiện là cơ sở để nâng cao hơn đời sống tỉnh
thần. Cư đân Bắc Sơn có nhiều loại hình đồ trang sức để làm đẹp cho mình.

Ngồi những vỏ ốc biển mài nhẫn, có xun lỗ để ln dây, cịn có những loại

làm bằng đá phiến có lỗ đeo, các chuỗi hạt bằng đất nung giữa có xuyên lỗ...

Mĩ cảm của người Bắc Sơn rõ ràng đạt trình độ cao hơn trước. Một số hiện vật
như một mảnh đá phiến nhỏ có dấu vết điêu khắc những hình khác nhau


Tuy vậy, nơng nghiệp

(trịn, vng,

: ủa.cư đân Bắc Sơn,
: Người ‘Bac Sơn kh
ông những phá „.:

(ở Bản Tắc, Thái Nguyên), ngoài những vạch thẳng quanh biên, cịn có nhiều
vạch ngắn, song song hoặc hình chữ V được thể hiện trên tồn mặt... Những

ơng cụ, mà cịn biết đến
ks
|
Đồ gốm phổ biến lạ ¿ 5
m

la,m nấ
n 34 đổ đựng, tđể qụu
Bốum đểcó đánlạ

hình đáng cịn thơ, Nhà

nh

San

*a do ding trong gia đìt
sốt CĨnha đầy trịn 1, ni

nị lé
na ng loe. Ngud aii B
cố

Si cát để khi nung troné 4

xu ất hiện
: ký thuật la ìn chung
ung, kita thuat w gốm DAV
ch E didn
€m là độA nung chưa c 7

„ "m gốm và đồ gấu,

Wa phát triển, Tụy

ac Son. 1 4 đề & ™ So
là một Sự kiệ nN qu
nau bang đất nung tốt hơn hơn bigs
bấy gi số thêu

|

2M

.

A

giẻ quạt, hình chữ nhật) ở gần nhau, hoặc một-vật bằng đất sét


*

y



n

nhiên, về




ong để
" ơng °

› PƯƠng, việc chế biến È

hiện vật có đấu vết trang trí nói trên cho thấy đời sống tinh thần của cư dân
Bắc Sơn đã khá phong phú.
Người Bắc Sơn có những tập tục phổ biến giống như người Hồ Bình là:
chơn người chết theo nhiều kiểu khác nhau, chôn theo công cụ lao động và

hiện vật, dùng thổ hồng để bơi lên người...
một

_

Rõ ràng, văn hố Hồ Bình và văn hố Bắc Sơn cùng tổn tại trong

giai đoạn văn hoá sơ kì đá mới ở Việt Nam,

nhưng văn hố Bắc Sơn

có nhiều biểu hiện phát triển cao hơn trên cơ sở kế thừa, nối tiếp văn hố
Hồ Bình.
25

-.


oe

.a

V.

CACH MANG DA MGI VA CU DAN NONG
NGHIEP TRO NG LUA THỜI HẬU K =
DA MGI” Ở

với rìu có vai ở Hạ Long, phần lớn rìu có hình tam giác. Cịn cơng cụ đá của cư

`

VIỆT NAM

:

|


fj

Cuối thời kì đá mới, các bộ lạc
sống rải rác khắp trên đất nước
ta đã có H
một-bước tiến mạnh mẽ trong việc
cải tiế n, nâng cao kĩ thuật
chế tác đá, chế : |
7
Ạ A


t

7

vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa;

các bộoelạc không chỉ biết ghè, đếo,
¬ mài nat ae
|
đá
m

t
mat.
cư dân Bắc Sơn, mà họ đã biết mài nhẫn cả hai
một. mặt như
mặt của công cụ, biếết sử

dụng _
huật
1á, ct
Ở giai đoạn này,

a.

chuôi tra cán, cuốc đá có chu
ơi tra cán, bơn,

~ - déu dude mai nhdn. - ©
; Các bộ lạc thời kì này
cịn sử dụng tre, nứa,
xương
công cụ. phù
hợp cho mỗi loại công
cuốc, cán rìu, dao đá.
Xương, ù

khâu... Sự tiến bộ trong ki
thuat

việ

2
`

|

NV


C HA

GỒ

hình cơng cụ lao động đã tạo điều kiện cho các bộ lạc bấy giờ mở rộng địa bàn
cư trú. Một số vẫn tiếp tục cư trú trong vùng núi đá vôi, một số khác khai

bằng, ven biển, hải đảo.

núi. Nghề đánh cá vẫn được duy trì và phát triển ở các vùng ven sông, biển. Ở

công cụ tiêu biểu, đặc trưng cho
công cụ và kĩ thuật thế
tác đá của cư dân hậu kì đá mới ở nước ta,
Ngồi ra, cịn có nhữ

¥

|
Su phát triển trong kĩ thuật chế tác đá, sự đa dang, phong phú về loại

| Tuy theo đặc điểm từng vùng mà hoạt động kinh tế của con người trở nên
đa dạng, phong phú hơn. Săn bắt, hái lượm chỉ còn phát triển ở các bộ lạc vùng

ó, các tơng cụ trở nên gọn, đẹp hơn
) cố nhiều
loại, phù hợp với từng công việc, từng khu
vực
khá

c
nha
u.
Nh
ữn
g chiếc ri
được mài toàn thân là
we

nhăn, đạc nhỏ. đài, được mài nhãn...

phá, chiếm lĩnh vùng đồng

z

n | ri

dan Mai Pha (Lang Son) lai có đặc điểm có nhiều rìu tứ giác có vai nhỏ, mài

nhiều di tích văn hố thời hậu kì đá mới như Đa Bút, Gị Trũng (Thanh Hố),

Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An) tìm thấy nhiều chì, lưới đánh cá
hoặc xương, răng cá nhiều loại lẫn trong các đống vỏ sị. hến, điệp.
Nghề nơng trồng lúa dùng cuốc đá trở thành nghề phổ biến và là nghề
chính trong hoạt động kinh tế của cư dân bấy giờ. :

Mặt khác, sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác đá, sự phong phú, đa dạng về

`


sửng để làm ra các

loại hình cơng cụ lao động và đồ dùng trong gia đình chứng tỏ sự phát triển

che +2

của nghề thủ công đương thời, nhất là nghề chế tác đá và nghề làÌm gốnh, đã

hình thành

(Lang

những

Son), Nam

trung tâm

Tum

làm

(Lai Châu),

gốm

ở nhiều địa phương

nhử Mail Pha


Sập Việt (Sơn La), Cái Bèo (Hà Tĩnh),

Bàu Tró (Đồng Hới), Bàu: Cạn (Gia Lai - Kom Tum), Đraixi (Đắc Lắc),
Cầu Sắt (Đồng Nai)...

¬

-

Nhiều đồ dùng trong gia đình như nổi, vị, hũ, chậu... đã tìm thấy trong:
các di tích văn hố hậu kì đá mới ở nước ta. Hoa văn trên các đổ gdm rat

phong phú,

có nhiều kiểu

cách khác nhau

như hoa văn

dấu

thừng,

hơa văn

hình chữ 8 nối đi nhau chạy quanh gờ miệng, hình sóng nước, hình ô tram,
hoa văn hoa thị nối liền nhau... Đồ gốm của cư dân thời hậu kì đá mới ổ nước

ta thể hiện khá rõ nét đặc trưng từng vùng.


nay.ay. Di Di tích
tich Q
ngay nay,

"Cách man

|

Quynh Van
đá

mới"

nh) cóƠ nịniên

(Nghé An), C4 Ja 4.785 nam
lá oss a:
-

đại

œ1

:

26

`#"§


glai đồn h ậ Tiện

nam + 75 nam cách

triển mạnh mẽ, làm
ä mới ở Việt Nam.
By,

|

Nhụ (Vân Đồn, Quảng Ninh) có đặc điểm nổi đáy trịn, miệng thu, văn thừng,

Tà . g6.095
gọn ngày nay. Dim

v m 5-646
nim
và 4.130 + 69 năm cách ney

chuyển biếnsâu số € cuộc
mới sống
là giaivà đoạn
thuật
tác Cong cy só
xã hộikĩ của
con chế
người
một bụ

oe


Gốm ở Quỳnh Văn (Nghệ An) có bình đáy nhọn; đổ gốm của người Soi

'

văn hình sóng ở vai; đồ gốm của người Thoi Giếng (Hạ Long) có
chân để, hoa
văn đường vạch thẳng song song cắt chéo nhau; dé gốm
của người Bàu Tró
(Quảng Bình) lại có đặc điểm đáy trèn hoặc có chân để,
hoa văn thừng hoặc
27


khắc vạch, có loại được tơ màu đỏ, đen; ở
Mai Pha (Lạng Sơn), đồ gốm miệng
— ]6cổ
e,
thất, có loại đó quai uốn: từ miệng xuống thân,
có loại đ ược gắn.
núm có lỗ xổ dây treo, hoa văn hình hoa thị cé trổ
lỗ...
_ Đặc điểm chung đỗ gốm của cư dân giai
đoạn hậu kì đá mới là kĩ thu
at
làm gốm cịn thấp, làm bằng tay, độ nung chưa
cao.

a


nhiều kiểu, loại khác nhau được làm
rạ từ các
ốc, đất

no

»

„ÁN

a

va
:

\

cài

ơng thời. biết đệt vải, :

oot

26 những đường vạch hay đường chấ
m, Ở di
Thach Lae; Quy Cha

,

- \e


œ.

“lo

củ

OY

sa

+

NV

O:Ha Long

.

kh

4

`

Hồ Bình

hong

Bim Son


hae nat 2 NUH BG
Ms

`"

QO

Kế

.;

®) x

°

*
=

o

.

Tấn

`...

Fo

"


Ằ© bong s m4

|.

7

YN

"

NI:

.

bal
VI

%

.

a

sẻ

a9

cap ul


of



ne

17

8. Pint Q:1 a

|.

°°

KT

.

J

|

OSa Hutnh
\

Pláyku\_

'

.


|

Ma
q nh Me

hy
Thu

i

go
Lộc
TRANS43 Shi
Chi Mint
Mini

-

\

0

"

_!

`

:

$



`.

se

Cdn Biv
#

\

AE |

Mi

|
4|
|

|

°

|

a. cose

.


>“

|

,

©

7

°
:
„2
Nha : Tmang So

Biến Hồ 2,

be

`

|

đ

\

N


|

-dqw Nhon



: B

MA

`

104°

|

+

las





4

21

TỐ


>

yee
:
os

|

SN

:

Jak

Lhe
tệ OR

.

.

`
e

I

tr,
\N-,C Á M 4 PUỆC
ILA 1


|

=} =——-

.

.

.

2

\

°

NHSỆN,

¬"

mm”

|

Á

`

en


X

‘a

`

|LAN



~T

Đơng Hà

:

.

THÁI

q

3

i oe

181

AY




aN

lạ

.

;

S

Tham Om
®

|

28

Kéo Léng

(

n Bái
LạneSơn .Í
„%6:
OThai Ngun os aid

°


-

lv
|. .

-

“cua, Khoan tach 16i, mai, _

"Ne

sa

we

\

eda nhiing newdi ag
chét)k
Người chết được chơn
theo n
hoa tang,

.

ni

'

có những


es

Late

re

Cư dân hậu kì đá
mới ở

a

THHHeO

Be

pr -

g tay bằng sừn g. Phẩm
đỏ cũng được sử dụng |
đi tích bãi Phơi Phối đa Tĩn
h) có những khun |
nen

_khun tai bing dat nung...

-

“Ne


À

108°
Tư,
TT

\ SơnLa| ` ĐhùngV4Sơn Vì OBác Giang.” ”

^
nguồn
nguyên liệu nhự đá, vỏ `

y



S. NGHI.

nung, sừng đốt xương sốn
g cá. Nhiều y òng đá, chuỗi
hạt đá, nhẫn đá, _
vịng đeo tay làm bằng vỏ
ốc đẹp có đục lã
để xỏ dây, hạt chuỗi hình trụ, :
_ hình thoi bằng đất nung,
vịn
lam chất liệu trang trí. Ở

aS,
ao


bed NO

Bắc Sơn. Các sia dinh theo
ché d6 mau |
hệ có các cơng cụ lao động, đồ dùng
hàng ngày (nồi, chau, VÒ...).
Quần áo làm |
_ bằng vỏ cây sui, da các thú vật, đã
có dấu hiệu ngư di đư
`

.

Noe

Cư dân bấy giờ đã có một cuộc sống vật chất
và tỉnh thần phong
phú hơn,
'được cải thiện hơn cư dan Hoa Bình,

may quần áo

1

|
J

@
¬ fone >

gto Ty

¬... 108°`...
giả

HN
\



:

a

1

Hình 4. Lược đồ một số di tích khảo cổở Việt Nam
29


Trình độ mĩ cảm của con người bấy giờ khá tỉnh
tế
Chún
g .ta có thể nhận”
.
`
:
z
a
ow

ow
_
2
|
thấy điều đó qua các vật dụng như déa 60m
có rất nhiều kiêu dáng phong phú é

dep mat.

biết cưa. khoan, tiện đá rất phổ biến. Công cụ có nhiều loại như rìu, bơn, lưỡi

|

R0 0 vao
Me 0n
TH ymrramngvpibi

vé loai hinh, da dang vé hoa van. Dé trany
stic rat nhiéu kiéu loai, trang tri |

Cư dân Phùng Nguyên đã sử dụng kĩ thuật mài nhẫn toàn than công cụ đá,

huyết thống. Mọi người trong xã hội thị
tộc, bộ lạc đều bình đẳng.



Xã hội tơn trọng, kính nể người già, phụ nữ. Đứng đầu thi

—FE


_ Tổ chức xã hội
như thời Hồ Bình, Bác Sơn,
bộ lạc. Các thành cũng
viên trong gia đình, thị tộc gắn bóxã hội gồm nhiều thị tộc,
với nhau bằng sợi dây ị

! tộc là một phụ I
_ nữ cao tuổi, có kinh nghiệm và sức khoẻ
. Tổ ch ức xã hội chưa vượt ra
ngồi '
khn khổ cơng xã thị tộc mẫu hệ.

ên,

chúng ta có thể khẳng định |

"Cuộc cách mạng đá mới"
trên đất |

cuỏc đá mà! nhẫn, có chi tra cán. Kĩ thuật làm đồ gốm khá phát triển. Họ
đã
biết. nặn gốm bằng bàn xoay thay thế cho nặn bằng tay như trước đây. Bởi vậy, :
chất lượng và mĩ thuật của đồ gốm được nâng cao hơn. Đồ gốm có nhiều kiểu,
loại như: miệng cong có gờ, khơng có gờ, miệng loe, miệng đứng, có chân
để, tai

gốm, chạc gốm có nhiều kiểu. Bên cạnh đặc điểm chung là kĩ thuật làm gốm,
chất lượng đồ gốm tốt, đẹp hơn đổ gốm giai đoạn hậu kì đá mới, ở mỗi địa


phương đồ gốm lại có nét dac trung riéng-vé kiểu dáng, hoa văn.

|

_ Ở đi tích Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ tìm thấy một số hiện vật bằng

đồng, các xỉ đồng, cục đồng tuy chiếm tỉ lệ cịn it (5% trong tổng số các cơng

cụ và hiện vật). Điều đó chứng tỏ người Phùng Nguyên luyện đồng ngay trên

địa bàn cư trú. Những bằng

chứng nói trên cho thấy cư dân Phùng Nguyên

đã mở đầu cho thời đại đồng thau ở Việt Nam, vào giai đoạn sơ kì. Tiếp theo
cư dân Phùng Nguyên, cư dân Đồng Đậu”, Gị Mun® vào giai đoạn trung kì

và hậu kì đồng thau (nằm trong giai đoạn tiền Đông Sơn) đã trực tiép
tad

nên tiền đề cho sự ra đời của văn hố Đơng Sơn sau đó.
Cư dân Phùng Ngun

làm nghề nơng

ˆ

|

trồng lúa nước và các cây lương


thực khác bằng cuốc đá, họ cịn chăn ni gia súc, gia cầm như trâu, hị, wi
gà, chó. Nghề thủ cơng rất phát triển, cả chế tác đá và làm gốm. Đây chính là

cơ sở để người Phùng Nguyên phát minh ra thuật luyện kim.

|

Ở các di tích Phùng Nguyên, để đá chiếm phần lớn. Trong số 4.014 hiện

vật tìm thấy có 1.138 là rìu đá với hình dáng nhỏ nhắn, hình chữ nhật,
hình
thang. Ngồi rìu cịn có đục, bàn mài, mũi giáo, mũi †ao, hạt chuỗi bằng
đá,
chày nghiền hạt, hòn kê... Đồ gốm Phùng Nguyên rất phong phú, đa
dạng,

hoa văn tỉnh tế, có độ nung cao.

-

|



Cư dân Phùng Ngun cịn đan lát, dệt vải. Đánh cá và săn bắn vẫn còn

tồn tại ở một số bộ lạc, nhưng không phát triển.

Hà Tây, , Bắc Ninh


Bắc Gia
ì h
lann g, Hồ Bìn

tâm là Lâm Thao, Phú
Thọ.

a

--

u

_

Ơi

Hà Nội

H

Đời sống vật chất được cải thiện, đã nâng cao hơn đời sống tinh thần của

người Phùng Nguyên. Họ sử dụng nhiều đồ trang sức và có nhiều loại
hình

H2:

khác nhau. Khuyên tai là những vòng tròn nhỏ, hở một rãnh để

lồng nhiều

(1) Phùng Ng
uyên

(P
'
hú Thọ) lạ đị lểm
đ `
a đi
đại đồng thau ở Việ
_
,
t Nam, tổn tại vào
khoảng nữa vế, phá
t hiện được di tich
van hố sơ kì thở
lÊn niên kj
! ¿
II TCN
.

,

|

ie

œ@®


Văn hố Đồng Đậu có niên đại khoảng 3.500 năm cách ngày
nay. Văn hố Gị Mun có

niên đại cách ngày nay khoảng trên dưới 3.000 năm.

30

er

31


để sau đó hồ chung và tạo nên văn hố Đơng Sơn thống
nhất ở vùng Bắc Bộ

vịng vào nhau làm thành một chuỗi dài (thành xâu toòng teng).
Hạt chuốt =
được làm từ những thỏi đá nhỏ có khoan lỗ để xuyên dây.
Các đồ trang sức „

va Bic Trung B6. 0
Cu dan so ki théi đại đồng thau ở vùng lưu vực sơng Lam cũng lần
lượt

như vịng tay, hạt chuỗi bằng đá mài nhẫn, bóng đẹp và
khoan tiện tinh vi. |

trải qua các giai đoạn trung kì và hậu kì đồng thau, thể
hiện những nét tương


Mét số tượng động vật như tượng gà, tượng bò bằng đất nung cũng rất tinh tế. ''

Các hoa văn trên đổ gốm thể hiện sự tuân thủ khá chặt

,

4 ,

chẽ các quy tắc đối
xứng. Có thể đó là dấu hiệu phản ánh
tư duy khoa học bước dau cha cu dan
Phùng Ngun?
om
Sa


Chơn

người chết

ngay

đồng về trình độ phát triển với cư dân vùng châu thổ sông Hồng,
sông Mã
`
ae
ụaầàặ

`


ee
:
¬
| _ trong cùng một giai đoạn và hồ nhập vào giai
đoạn văn hố Đơng Sơn sau đó.:


nơi

cư trú, chơn theo côn
Ø cụ lao động, các vật
dụng, đồ trang sức là tập tục phổ biến của
cư đân Phùhg Nguyên.

Nhìn một cách tổng quát, cách đây khoảng 4.000 năm, trên
phạm vì
vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (lãnh thổ của nước Văn Lang
- Âu Lạc sau
này), các bộ lạc chủ nhân văn hố tiền Đơng Sơn đều bước vào
giai đoạn sơ

-

:- Về tổ chức xã hội, xã hội Phùng Nguyên
vẫn đang nằm trịng phạm trù _
cơng xã thị tộc giải thể,

kì đồng thau, sống định cư lâu đài, lấy nông-nghiệp trồng
lúa làm hoạt động


đang trên bước đường chuyển mình từ cơng
xã thị tộc
mầu hệ sang buổi đầu của công xã thị
tộc phụ hệ. Sự giải

chính. Họ đã chuẩn bị các điều kiện, tiền để cho sự giải thể chế
độ công xã
thị tộc mẫu hệ, chuyển biến dần lên xã hội công xã thị tộc phụ
hệ và hình
thành Nhà nước Văn Lang. ~

thể của chế đơ cơng

hố Đồng Đậu, Gị Mun
|
¿ad đó, để dưa đến sự hình thành nhà nướ
c
thời

n
hố
Đơ
ng
Sơn” và nền văn minh sơng Hồng..
¬
.

2.

Van hoa Sa Huynh") va cu dan Sa Huynh


|

-

Cách ngày nay khoảng 5.000 năm, một bộ phận cư dân hải đảo ở Thái

Bình Dương đã đến vùng đất Trung Bộ nước ta định cư. Từ
văn hoá đá mới

đần dần họ sáng tạo ra nghề luyện kim và bước vào giai đoạn sơ
kì thời đại

'

luyện kim cách ngày nay khoảng 4.000 ~ 3.000 năm - các nhà khảo cổ hocigoi

là văn hoá tiền Sa Huỳnh. Trải qua một q trình phát triển, nền
văn hố Sa
Huỳnh ra đời từ văn hoá tiền Sa Huỳnh. Cuối văn hoá Sa Huỳnh
vào khoảng

thé ki I — II thì đồ sắt trở nên phổ biến.



:

|


Chủ nhân của văn hoá Sa Huỳnh thuộc tiểu chủng Mã Lai - Đa Đảo:

(Malaya — Polinésien) định cư trên châu thổ của các sơng Thu Bồn,
ăn hố Hoa Lộc
Trà,
đị nh cu
Khúc..
.

các
vùng
ven

núi,
ng
rừng
các tỉnh Nam Trung Bộ và Bắc Nam -Bộ.
bờ biển ghiệp dùng cuốc
cá, săn bắn. Kĩ thuật chế
, Bạ ¬ cạnh
Các
nhà
khảo
cổ
học
tác đấ và làm đổ
phát hiện được nhiều di tích văn hố tiền Sa Huỳnh
đó họ cịn đánh
©
gốm phát trị ến, có nét đặc

loại hình, kiểu đáng cơn
trưng
về
|
va
Sa
Huynh
nhu: Bau Tram, Bàu Né, Gị Miếu, Phù Hồ (Quảng Nam,
Š €0 và nghệ thuật,
bằ

ng đồng như tìu đồng

if
|

°

`

+

«2

tiền như văn hố DA

® Văn hố Đơng Sơn
.
ra đờiời vào khoảng
TK


:

Đà Nẵng); Long Trach,
Mai Né (Khanh Hoa)...

.

đã có những nét gần
ng Dau, Ga ö Mun ởLovùn
ang Bắc Bộ :

|

VŨ - VỊ TON

Binh

Chau...

(Quang Ngãi); Xóm

Cồn,

Bình Hưng,

+? Sa Huỳnh thuộc

huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), là noi phát hiện di tích văn hố
sơ kì

thời đại kim khí gọi là tiện Sa Huỳnh, có niên đại cách
ngày nay chừng 4.000 ~ 3.000 năm. Giai
đoạn muộn (văn hoá Sa Huỳnh) ở vào nửa thiên niên kỉ
[ TCN (Đại cương Lịch sử Việt Nam,
tập 1, NXB Giáo dục,

2000, tr. 28). Các di tích thuộc văn hố Sa Huỳnh
trải dài trên một không
gian khá dài và rộng ở nhiều tỉnh Nam Trung Bộ và Bắc Nam
Bộ nhưng là một nền văn hoá
tương đối thống nhất.

i

32
33


trồng khác,



Ngồi ra, họ cịn làm thủ cơng nghiệp (xe sợi, dệt. vải, làm

gốm, :

đỗ trang sức, nấu thuỷ tỉnh..). Nhiều cơng cụ lao động và vũ khí bang sat
dao, kiếm, giáo, thuống, liềm.

Đốc Chùa... Nổi bật


|

được tim thấy trong các di tích văn hố Sa Huỳnh như: rìu, lưỡi cuốc, đục,

|

|

. Cư đân Sa Huỳnh có một đời sống tỉnh thần khá phong phú. Nhiều đồ Ý

_¡trang

sức khá tỉnh tế được họ làm ra để tô điểm cho cuộc sống, như các chuỗi

hạt bằng đá, đồng, mã não, khuyên tai hai đầu thú và nhiều để trang sức .
bằng thuỷ tỉnh. Các hoa văn bài trí trên các đồ gốm rất đẹp.

, Tuc hoa táng (thiêu người chết), đổ tro xương vào vò bằng đất nung
cùng

với tráng sức khá phổ biến ở cư dân Sa Huynh.

|

|

| Mộtsố di cốt người đã tìm thấy ở các di tích văn hố Sa Huỳnh
như ở đi |


tích. Mỹ Tường,

Bàu Hoè (Thuận Hải), Xóm

Ốc (Quảng Ngãi),

(Quang Nam).
.
- Cùng với su phat triển của cuộc sống
và xã hội là sự
sự

|

gia tăng dần dân số :
.và mối quan hệ giữa các vùng, đã đưa tới sự hình
thành các bộ lạc lớn mà tiêu ue
|



1

| al

2

.

Vao dau céng nguyén, tit hai bộ lạc này đã hình |


Văn hố Đồng Nai? và văn hố Ĩc E)
Văn hố Déng Nai

là di tích văn hố Dốc Chùa (Tân Un, Bình
Phước). -

Cư dân Đồng Nai thời đại đồng thau và sơ kì sắt đã
chế tác nhiều loại
cơng cụ và đồ dùng khác nhau, khá phong phú như
rìu, giáo, quả đồng, đồ

gốm có các loại nơi, vị, chậu, đĩa, bát. Kĩ thuật
làm gốm đã phát triển tương

đương với kĩ thuật gốm của cư dân Phùng Nguyên,
làm gốm bằng bàn xoay,
độ nung cao, dùng đất sét pha bã thực vật, đồ gốm
có màu đỏ, nâu sẫm, vàng

nhạt, trắng... Trên các dé gốm có in một số hình
hoa văn chải, văn thừng, văn

nan chiếu. Một số cơng cụ đá cũng tìm thấy ở di
tích văn hố Đồng Nai như
rìu, quả cân, bàn mài, hòn ghè. Hoạt động kinh tế
chủ yếu của cư dân Đồng
Nai là nghề nơng, đồng thời cịn khai thác sản phẩm
thiên nhiên, làm nghề


thủ công làm gốm, đúc đồng” dệt vai, lam dé trang sức).
Tồn bộ các đi tíeh-

đồng thau và sắt ở vùng Đông Nam Bộ mang đặc
trưng văn hố cơ bản giống |
nhau về cơng nghệ đá, đồng, sắt, gốm. Đây là vùng
đất có` nền văn hố phát _ triển liên tục từ văn hoá đồ đá lên đồng và sắt®

một
hạt
đầu
bạc,

Cư dân Đồng Nai sống định cư lâu đài trên những
khu
đời sống tỉnh thần khá phong phú. Họ làm ra nhiề
u đồ
chuỗi đá mã não, vòng tay bằng thuỷ tinh, bằng
đồng,
thú, khuyên tai thuỷ tỉnh, bằng đồng thau,
đồng ma
vịng tay, nhẫn bằng sắt.

vực khác nhá, có `
trang sức như các
khuyên tai đá hai

vàng, dây chuyền

_


Qu
$

Ở vùng Đông Nam Bộ thuộc văn hoá Đồng Nai,
các nhà khảo cổ học đã

phát hiện được những thành đất được xây dựng
khá kiên cố và cơng phu như

thành Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Thành gồm hai vịng
thành đất đắp vịng

3



rd

oa

to

5

Zz,

©




trịn đồng tâm, đường kính khoảng 130m với tổng điện
tích là khoảng 13.000m2,
Phía Đơng Nam vịng thành ngồi đắp hai ụ đất cao
hơn mặt thành 1m, ụ đất

js)

i

3:

2

_

H

là hai bộ lạc Cau và Dừa,
thành vương quốc cổ Champa.
i

œ

Vi.

2

i
..._




Bình Yên !

.

“war
va Song Vin (6, tu vang dat dé bazan, vùng
trung du đến ven biển như
đi tíca Gị Cát (Thành phế Hồ Chí Minh), Rach
Nui (Long An), Ngai Thang,

hình ,ần có đường kính khoảng 20m. Hướng Tây Bắc cũng
có hai ụ đất

nhưng nhỏ và thấp hơn. Từ quãng trống giữa hai
ụ đất có thể đi xuống chân
đổi nơi có con suối chảy qua. Thành ngồi có hai
cửa ra vào. Bên trong vòng

thành thứ hai, mặt đất khá bằng phẳng, là
nơi cư trú của con người. Căn cứ

vào các di vật thu thập được ở đây, các nHà khảo
cổ học cho rằng đây là một

ee
| tim thay 6 Déng Nam
lệ nay

đã có
gả
Bộ, tập trung
nhiều nhấy là ơ Đền
' Minh, Long An,

9

x

ˆ

`

pi.

‘an oY

50 di tích thuộc thời đại kim khí dud’ate|
g Nai, Binh Phước, Thành phố Hồ C 4

°® Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được 9õ khn
đúc đơng bằng sa thạch

để đúc rìu, giáo...
® Trong các di vật bằng đơng và sắt ở văn
hố Đồng Nai, Đông Nam Bộ cho ta thấy
quan hệ với văn hoá Sa Huỳnh ở miền Trun
rõ mối
g Trung Bộ Việt Nam như khun tai hai

đ âu thú,
mộ vị...
l

35

tO

—————Cd-dân-Sa-Huỳnhlàm- nơng nghiệp dùng cuốc; trồng lúa nước Xã các cây”.


i

trong những địa điểm cư trú có phịng ngự trên điện tích hơn

:

cộng

đồng

người



tổ chức

chặt

chẽ,


có mối

quan

hệ

với

các

cộng

1 vanmÊ của 7
đồng

lân

cận.

Trong khu vực này, đã phát triển khoảng chục thành đất có
quy mơ trên dưới

125m đường kính như thế. Điều đó cũng chứng tỏ vùng Đông Nam Bộ
bấy giờ

khao

|


` Triển tương đồng và có mối quan hệ với nhau thuộc văn hố
Déng Nai™,
Cư dân Đồng Nai có tục chơn người chết ở nơi cư trú,
chôn theo đổ tuỳ
_ táng (các công cụ, đồ dùng bằng gốm, thuỷ tỉnh, đá, đồng, sắt).
_+› Văn hoá Đồng Nai có một tiến trình phát triểà liên tục từ
văn hoá đồ đá
_ đến văn hoá đồng thau và sắt cách ngày nay trên đưới 4.000
nam.

ae

us.

6 — mặt bằng khá rộng
mỗi chiềlêu
viên



¡

SE

{|

ang

|


khoan



|| dã BH T1nh HH 1 nay cach
eer nhau
“hen chừng
mong kiến trúc gạch, kè đá rộng tới 30m x 40m. 15 _ 20km®
n&: ...
oe Ị
Í kênh, nước. Tại các di tích văn hố Ĩc Eo m nà vor nhau R
bằng hệ thống |
i nhiều hiện vật, công 6 , 48 trang sứcbằng

|

,



l

.

nhà khảo cổ phát hiện được

_

|


Trong cắc đi tích thuộc văn hoa Oc Eo số > chấn vàng, gốm...
:
trú, đi tích kiến trúc và dị tích mộ táng Niên đai Mì hình đi tích: đi tích cử
nN

-

2

$

-

5





ac

x

-

cho

thay

0


dong

bang

sơng

Cửu

Long,

từ

thời



văn

đời, điển hình là quốc gia cổ Phù Nam-sau này.

s
-_ BAI TẬP CHƯƠNG

°

I

w


i



đ

1

ê

-là



t

~.
A
2
X

Chứng mình Việt Nam là một trong những
q hương của lồi người.

2.. Q trình chuyển biến từ Người tối cổ (Người vượn) lên Người hiện
đại? |

8.

hay ị

lên Giang) và Nền Vua (cịn
gọi. _
_
a \con g2"

ot’



Trên nền tảng đó, những cộng đồng cư dan
va xd hội lớn nhỏ khác nhau ra

|"

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ba
thành thị Ba Thê (tức Óc Bo), xã Vong
ing), Nén Chia` (hay Ta Keo) là Tiền Cảnh

AmAt

tịch

I. PHAN CAU HOI TU LUAN

a ‘Van hoa Oc Eo c6 nién đại kéo đài từkhoảng théki VI TƠN đến thế kị
VI

Â

thư


Đồng Nai và văn hố Ĩc Eo.

|

Đông Tháp, Cân Thơ, Trà Vinh, Tiền Giang Minh Hải

:

mot cách tổng quất, căn cứ vào các nguồn tài liệu khác nhau như

học,

_

._ Văn hố Ĩc Eo thuộc Tây Nam Bộ, vùn |
g sơng Hậu, thuộc các tỉnh An
=

.
a

`
Giang,
Kiên
Giang,

;




hố đỗ đá đã có con người sinh sống. Cuộc sống và xã
hội ngày càng phát
triển. Từ văn hố đồ đá hình thành hai nền
văn hố thời đại kim khí: văn hố

|

đã hình thành nhiều cộng đồng xã hội có quy mơ tương
tự, có trình độ phát

b. Văn hod Oc Eo

hin

1

4.
5.



Nhing diém giống và khác nhau giữa các giai
đoạn bầy người nguyêh
céng xxã thi
thuỷ,y, cơng
hị tộc
ăn
hố
ộc rara. đời (v

(
hố SơnSơnVì),
cơng
i), cơng xãxã thi
thị tộc
tộc phậtphat triển
tnd
(văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn) về các mặt: công
cụ lao động, hoạt động
kinh tế, địa bàn cư trú, tổ chức xã hội, đời sống
của con người?
|
|

"Cách mạng
ans đá mới" Nội$ dung và kết quả đối với sự
chuyểnn biến
# Chuyê
bien kinh
kin tếtế

_xã hội thời hậu kì đá mới ở Việt Nam?

wd
Những nét chính về văn hố Sa Huỳnh, văn hố Đơng Nai, văn
hố
Ĩc
Eo?
- Những điểm giống và khác nhau giữa
ba



+

Sa Huynh, Oc Eo?
|
Thảo luận: câu 3 và câu 4.

nền văn hoá Phùng Nguyên,
-

II. PHAN TRAC NGHIEM KHACH QUAN
1.. Đánh đấu (+) vào niên đại mà anh (chị) cho là đúng về thời điểm e6 Người
khôn ngoan (hiện đại) ở Việt Nam (giai đoạn sớm và giai đoạn
muộn):
— Cách ngày nay 50.000 năm

- Cách ngày nay 40.000 năm
- Cách ngày nay 30.000 năm
~ Cách ngày nay từ 23.000 năm đến 18.000 năm

noog

¬"x

37

|




×