Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ttkt- Hòa.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
TẠI: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG

Giảng viên hướng dẫn : TS. Lưu Hoàng
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thị Thanh Hòa
Lớp

: 50721HG

MSV

: 50721005

Chương 1. Giới thiệu chung về cơng ty
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển

Hưng n, tháng 7 năm 2022

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................7
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG ĐOẠN THAM GIA


THỰC TẬP...........................................................................................................9
1.1 Tìm hiểu nội quy và nguyên tắc hoạt động của xưởng sản xuất và doanh
nghiệp....................................................................................................................9
1.1.1 Nội quy.........................................................................................................9
1.2. Các chính sách đãi ngộ của nhà máy..............................................................9
1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự, chủng loại mặt hàng, trang thiết bị của doanh
nghiệp..................................................................................................................11
1.4. Chủng loại mặt hàng sản xuất......................................................................14
1.5. Trang thiết bị sử dụng (chủng loại, trình độ kỹ thuật, ….)..........................14
PHẦN 2: THAM GIA VÀO DÂY CHUYỀN MAY CƠNG NGHIỆP..............16
2.1. Cơng đoạn chuẩn bị nguyên phụ liệu...........................................................16
3.2. Công đoạn may.............................................................................................22
3.3. Công đoạn là.................................................................................................24
3.4. Công đoạn hoàn tất sản phẩm.......................................................................25
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................27
4.1 Kết luận.........................................................................................................27
4.1.1 Những bài học rút ra trong quá trình thực tập............................................27
4.1.2. Những giải pháp đề xuất...........................................................................28
4.2. Kiến nghị......................................................................................................28

2


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hưng Yên, ngày tháng 7 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn

3


LỜI MỞ ĐẦU
Dệt may đóng vai trị quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Có thể nói rằng, chính phủ đóng vai trị quan trọng cho sự thành công này thông
qua việc gia nhập tỏ chức Thương mại Thế giới WTO. Mặc dù kinh tế toàn cầu
đang trong giai đoạn khó khăn nhưng xuất khẩu dệt may Việt Nam vẫn đang
phát triển và có xu hướng tăng trưởng thêm nữa. Theo Hiệp hội dệt may Việt
Nam (VITAS), số lượng xuất khẩu đạt $11.7 tỉ năm 2010, trong đó $6 tỉ do vận
chuyển đến Mỹ, $1.8 tỉ đến EU, $1.2 tỉ đến Nhật Bản. Ngành dệt may Việt Nam
chiếm 2.5% thị phần quốc tế
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, cũng có nhiều bất lợi mà nguồn đầu tư
trực tiếp nước ngoài mang lại, đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn lao động. Sự xuất
hiện của nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực này đã tạo nên áp lực
của sự cạnh tranh thu hút nguồn lao động. So với những ngành đầu tư khác, dệt
may khơng mang nhiều lợi nhuận cho đất nước vì hầu như các sản phẩm dệt
may làm tại Việt Nam được gia công, giá trị thực không nhiều.
Để phát triển lĩnh vực này, có hai điều cần phải đặc biệt quan tâm. Đầu tiên,
chính phủ phải tận dụng thị trường trong nước. Thật chất, ngoài thị trường xuất

khẩu, ngành dệt may cần phải nhắm đến thị trường nội địa nữa. Có những nhà
doanh nghiệp đã xây dựng lại hoạt động sản xuất, đẩy mạnh đầu tư thị trường
trong nước. Nỗ lực cạnh tranh với các nhà xuất khẩu để nắm giữ thị phần và
chinh phục thị trường nội địa là chiến lực của các doanh nghiệp hiện tại. Hiệp
hội dệt may cũng đề nghị rằng các công ty cần hiểu rõ nhu cầu của từng vùng,
lắng nghe ý kiến người dân để thay đổi sản phẩm 1 cách thích hợp và phân phối
lại các phân đoạn thị trường đối với kinh doanh dài hạn.
Chúng ta hy vọng vào một tương lai phát triển mạnh mẽ của nghành công
nghiệp may của Việt Nam khi chuyển dần từ làm hàng CMT sang hàng FOB.
Đây là phương thức sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp thực hiên tồn bộ q trình
sản xuất từ nghiên cứu thị trường tìm kiếm nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu , nhảy
mẫu, giác sơ đồ đến sản xuất và giao hàng. Để làm ra được bộ tài liệu kỹ thuật

4


đưa vào triển khai sản xuất, việc đầu tiên là phải thiết kế được bộ mẫu chính
xác, đáp ứng được các yêu cầu của đơn hàng.
Thực hiện với phương châm: “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn”, biết áp dụng đi sâu, đi sát vào thực tế sản xuất khơng chỉ dựa trên lý
thuyết đó là một yêu cầu quan trọng của “kỹ sư ngành may”. Nên việc đi thực
tập của sinh viên là rất cần thiết. Đó là dịp để chúng em tiếp cận với thực tế sản
xuất, áp dụng kiến thức đã được học một cách rõ ràng và bao quát nhất. Đồng
thời còn là thời gian quý giá để chúng em tích lũy kinh nghiệm sản xuất và là cơ
hội tiếp cận với những công nghệ hiện đại tiên tiến đang được áp dụng trong sản
xuất bổ sung thêm những kỹ năng, nắm bắt được những vấn đề những tình
huống kỹ thuật hay quản lý xảy ra trong quá trình sản xuất, từ đó có thể tìm ra
hướng giải quyết, khắc phục và xử lý các tình huống cụ thể.
Thực hiện với phương châm: “Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với
thực tiễn”, biết áp dụng đi sâu, đi sát vào thực tế sản xuất khơng chỉ dựa trên lý

thuyết đó là một yêu cầu quan trọng của “kỹ sư ngành may”. Nên việc đi thực
tập của sinh viên là rất cần thiết. Đó là dịp để chúng em tiếp cận với thực tế sản
xuất, áp dụng kiến thức đã được học một cách rõ ràng và bao quát nhất. Đồng
thời cịn là thời gian q giá để chúng em tích lũy kinh nghiệm sản xuất và là cơ
hội tiếp cận với những công nghệ hiện đại tiên tiến đang được áp dụng trong sản
xuất bổ sung thêm những kỹ năng, nắm bắt được những vấn đề những tình
huống kỹ thuật hay quản lý xảy ra trong quá trình sản xuất, từ đó có thể tìm ra
hướng giải quyết, khắc phục và xử lý các tình huống cụ thể.
Sau thời gian học tập trên lý thuyết trên lớp cùng với các học phần thực hành
tại xưởng may của nhà trường, ngày 06/6/2022 vừa rồi nhà trường đã tổ chức đi
thực tập cho lớp 50721HG+507211. Đây là cơ hội rất tốt để chúng em thực sự
tiếp cận với công việc ở thực tế và có thể thực hành những gì đã học được vào
ngành của mình. Nhóm sinh viên chúng em đã được thầy Lưu Hoàng là giáo
viên phụ trách đưa chúng em tới doanh nghiệp thực tập để chúng em có một
chuyến đi thật bổ ích tại Cơng ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long từ đó

5


chúng em đã nắm được các quy trình làm việc cũng như nguyên tắc tổ chức hoạt
động của công ty.
Chuyến đi diễn ra từ ngày 6/6/2022 đến ngày 16/7/2022 nhằm mục đích tạo
cho sinh viên có cơ hội cọ sát với thực tế và tìm hiểu hơn ngành mình đang theo
đuổi, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có dịp nâng cao kỹ năng làm việc
của mình, để từ đó sinh viên có thể so sánh sự khác biệt giữa lý thuyết và thực
tiễn là như thế nào.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long,
bằng sự chỉ dạy tâm huyết của các cô/chú và anh/chị công nhân viên tại công ty
cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lưu Hồng đã giúp em tiếp thu, lĩnh
hội được rất nhiều kiến thức về ngành.


6


LỜI CẢM ƠN
Trong kì thực tập lần này của chúng em, bên cạnh những khó khăn của kì
thực tế cơng việc, không thể không kể đến những thuận lợi cũng như cơ hội đến
với chúng em để thu được những thành quả nhất định.
Để quá trình thực tập được thuận lợi, em xin chân thành cám ơn Ban lãnh
đạo Công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long đã tạo điều kiện cho chúng
em có những kinh nghiệm đầy bổ ích ngồi thực tế. Đặc biệt, em xin gửi lời cám
ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn thầy Lưu Hồng đã nhiệt tình
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình chúng em, động viên và khích lệ em cũng như các
bạn.
Em cũng đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo khoa
Cơng nghệ may và Thời trang nói chung, các thầy cô chuyên ngành Kinh tếquản trị kinh doanh thời trang nói riêng - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
Hưng n đã tạo điều kiện cho em hồn thành kì thực tập nhận thức lần này.
Trong quá trình tìm hiểu, tiếp xúc với công việc và hạn chế về nhận thức
nên khơng thể tránh được những thiếu sót trong q trình tìm hiểu, trình bày và
đánh giá về Cơng ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long nên rất mong được
sự đóng góp và ý kiến của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn.

7


Khái quát chung về công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long

Hình 1.1. Cơng ty CP may và dịch vụ Hưng Long
- Tên công ty: Công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long

- Tên giao dịch và đối ngoại: HUNG LONG GARMENT AND SERVICE
JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: HUNG LONG ST.CO
- Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Linh, Phường Dị Sử, Thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên
- Điện thoại:03213508156
- Số Fax:03213943317
- Mã số thuế:0900183772
- Email:
- Website: mayhunglong.vn
- Mã số thuế: 0900183772
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ơng Đỗ Đình Định
-Quản lý cơng ty: Ơng Phí Quang Đức– Tổng Giám Đốc

8


CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG ĐOẠN THAM
GIA THỰC TẬP
1.1. Tìm hiểu nội quy và nguyên tắc hoạt động của xưởng sản xuất và
doanh nghiệp.
1.1.1 Nội quy
- Các công nhân và viên chức của nhà máy phải thực hiện theo nội quy của công
ty.
- Quy định chung trong lao động
* Thời gian làm việc:
+ Sáng từ 7h30 đến12h0000, vệ sinh thiết bị, chỗ làm việc sau đó đi ăn cơm
trưa.
+ Chiều từ 13h đến 16h30 ( nếu đăng kí tăng ca là 16h30-18:30), làm vệ sinh
máy móc, kê chân vịt trước khi ra về.
* Quy định về trật tự trong xưởng

+ Hàng hóa để gọn gàng đúng nơi quy định
+ Sử dụng tấm chắn kim loại với những máy chuyên dùng, sử dụng găng tay bảo
hộ trong quá trình cắt
+ Kéo cắt chỉ phải để gọn gàng và cố định vào vị trí làm việc
+ Khơng đi lại lấy hàng tụ tập, nói chuyện trong giờ
+ Góp ý xây dựng trên tinh thần tập thể, khơng mang tính cá nhân...
* Quy định về vệ sinh nhà xưởng máy móc
+ Khơng đem thức ăn, nước ngọt vào khu vực làm việc.
+ Thường xuyên vệ sinh 5S để nhà xưởng ln sạch sẽ
+ Khơng được để hàng hóa xuống nền nhà
+ Quét rác bỏ vào sọt, chổi treo gọn gàng..
1.2. Các chính sách đãi ngộ của nhà máy

9


* Quyền lợi:
- Lương cơ bản: từ 4.626.000 vnđ - 5.101.000 vnđ/ tháng
- Thưởng chất lượng từ 20.000 vnđ đến 30.000 vnđ/ ngày
- Sinh nhật: 100.000 vnđ/ năm
- Thưởng ngày công cao:750.000 vnđ/ tháng
- Phụ cấp con nhỏ dưới 60 tháng tuổi:100.000 vnđ/ con/ tháng
- Nghỉ phép năm hưởng nguyên lương: 14 ngày/ năm
- Có xe đưa đón tất cả huyện thuộc tỉnh Hải Dương, hỗ trợ xăng xe, nhà trọ:
300.000 vnđ/ tháng.
- Tiền thưởng nhân dịp các ngày lễ tết trong năm (Ngày tết dương lịch 1/1; ngày
Giỗ tổ Hùng Vương; ngày 30/04 và 1/5; ngày 2/9; Giỗ tổ ngành may ...
500.000đ/ 1 người.
-Tiền hiếu: 1.200.000 đồng/ đám
- Mừng cưới: 1.000.000 đồng/ đám

- Tiền nghỉ mát theo quy chế công ty: 1.000.000 đ /1 người/ 1 năm. Hàng năm
đã tổ chức cho hơn 2.500 lượt người đi tham quan nghỉ mát ở trong và ngồi
nước với kinh phí chi gần 4 tỷ đồng/ năm.
-Tiền đi đường hàng năm: 1.000.000đ 1 người / 1 năm.
- Bảo hộ lao động: 500.000đ 1 người/ 1 năm.
- Tiền lương tháng thứ 13: 3.000.000 đ/ người
-Tiền lương từ 6.000.000 đến 8.000.000 đ/ tháng
-Thu nhập bình qn: 11.268.000 đ/ người/ tháng
-Tiền thưởng Hồn thành kế hoạch năm bình quân: 31.000.000 đồng/ người.

10


- Tiền thưởng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật với mức từ 100.000 đ đến
5.000.000 đ/ 1 sáng kiến
- Tiền thưởng cá nhân hồn thành mức khốn hàng ngày trong các tổ sản xuất.
- Người lao động được tham gia đầu đủ các chế độ BHXH, BHYT theo đúng
quy định của luật.
1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự, chủng loại mặt hàng, trang thiết bị của doanh
nghiệp.
Công ty Cổ phần may và dịch vụ Hưng Long là một doanh nghiệp cổ phần hóa
có cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng rất phù hợp với tình hình sản xuất của
Cơng ty như hiện nay. Cơ cấu này có ưu điểm tinh giảm gọn nhẹ bộ máy quản
lý, tiếp cận sử dụng thông tin nhanh. Cho phép phát huy tốt cơng tác quản lý và
điều hành, tập trung được trí tuệ, sức mạnh của tập thể, xác định rõ công việc
của các phịng.
Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức của cơng ty

11



+ Giám đốc: Là người lãnh đạo và quản lý tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty chịu trách nhiệm cao nhất trong Công ty.
+ Quản đốc: Là cấp dưới của Giám đốc cũng thực hiện nhiệm vụ tương đối
quan trọng dưới sự chỉ đạo của Giám đốc. Khi giám đốc đi vắng Quản đốc có
nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành công việc trong Công ty .
+ Phịng Tổ chức - Hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên
theo dõi, giám đốc về công tác đào tạo nhân lực, tổ chức hợp lý về số lao động,
tổ chức việc làm tính lương cho tồn cơng ty. Đề bạt, năng lương cho cán bộ
cơng nhân viên, thực hiện các chế độ chính sách với người lao động, chăm lo

12


đời sống của cán bộ công nhân viên. Tham mưu cho giám đốc các nghiệp vụ về
quản lý hành chính, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm ….
+ Phòng Kế hoạch - Vật tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các
yếu tố nguyên vật liệu, các đơn đặt hàng, năng suất lao động của công nhân đảm
bảo nguồn cung ứng đầu vào, tập kết nguyên phụ liệu đồng bộ phục vụ sản xuất,
cân đối giao hàng đúng tiến độ, giúp ban giám đốc xây dựng kế hoạch sản xuất
trong thời kỳ thực hiện.
+ Phòng kỹ thuật: Triển khai các nhiệm vụ quản lý kỹ thuật giám sát kỹ thuật
theo yêu cầu thiết kế của khách hàng, thiết kế phối hợp các mẫu vải theo màu
vải phù hợp.
+ Phịng Kế tốn tài vụ: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn
theo đối tượng và nội dung công việc theo đúng chế độ kế toán. Ghi chép hạch
toán kinh doanh, thanh toán, quyết toán hợp đồng, trả lương cho cán bộ công
nhân viên. Từ những kết quả đó, phịng kế tốn có thể đưa ra kết quả hoạt động
kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp giúp Ban Giám đốc có thể hoạch định
chính sách kinh doanh của Công ty.

+ Phân xưởng sản xuất: Các phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ thực hiện việc
sản xuất, tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng quy cách mẫu
mã theo quy định để sản xuất đạt kết quả tốt, hạn chế tối đa sản phẩm hỏng đem
lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
+ Ban cơ điện: Thực hiện việc kiểm tra giám sát các thiết bị máy móc, kỹ thuật
điện nước phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
+ Tổ bảo vệ: Chịu trách nhiệm trông coi bảo vệ tài sản và giữ gìn trật tự an ninh
chính trị và an tồn cho Cơng ty kết hợp cùng với Cơng an địa phương.
+ Tổ cắt: Có trách nhiệm tạo ra những bán thành phẩm theo quy cách, mẫu mã
của phịng kỹ thuật.
+ Tổ KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm đã hoàn thành theo đúng
tiêu chuẩn chất lượng.
+ Tổ đóng gói: Thực hiện nhiệm vụ hồn thành sản phẩm ở cơng đoạn cuối
cùng của q trình sản xuất, kho thành phẩm hồn thành.
13


1.4. Chủng loại mặt hàng sản xuất
* Các mặt hàng được sản xuất trong công ty.

1.5. Trang thiết bị sử dụng (chủng loại, trình độ kỹ thuật, ….)
- Các loại máy may công nghiệp 1 kim
- Các loại máy vắt sổ (2 kim 5 chỉ, 1 kim 4 chỉ)
- Máy ép mác
- Máy chần đè
- Máy kansai
- Máy trải vải tự động
- Các loại máy cắt tiên tiến
- Bàn là hơi công nghiệp
14



- Hệ thống hút hiện đại được gắn ở máy 1 kim và vắt sổ
- Máy 1 kim vi tính

Máy kansai

Máy 2 kim 5 chỉ

15


PHẦN 2: THAM GIA VÀO DÂY CHUYỀN MAY CÔNG NGHIỆP
2.1. Công đoạn chuẩn bị nguyên phụ liệu
Nguyên liệu
* Chuẩn bị nguyên phụ liệu
+ Kiểm tra nguyên phụ liệu
* Các yêu cầu trước khi kiểm tra nguyên phụ liệu
- Nhân viên kiểm tra phải được đào tạo, nắm rõ quy trình kiểm tra đã được phê
duyệt.
- Có đầy đủ dụng cụ, thông tin cần thiết trước khi kiểm tra
- Phải vệ sinh sạch sẽ bàn kiểm tra và khu vực kiểm tra nguyên phụ liệu
* Các dụng cụ cần thiết
- Hộp đèn, nguồn sáng dựa theo tiêu chuẩn của khách hàng
- Dụng cụ bao gồm: Thước dây, kéo, đánh lỗi
* Các thơng tin cần có:
-Packing list chi tiết số lượng lơ hàng và các tài liệu đơn hàng.
- Mẫu phụ liệu, bảng màu sản xuất của mã hàng tương ứng, từng màu đã được
khách hàng duyệt và tài liệu liên quan.
- Các biên bản kiểm tra xác nhận của nhà cung cấp.

Bước 1: Nhập kho, phân loại

16


Bước 2: Tờ vải, kiểm tra màu giữa các cuộn
Bước 3: Giác sơ đồ, trai vải, cắt BTP

Bước 4: Đồng bộ, đánh số bóc tập

17


- Đối với phụ liệu: Kiểm tra bằng phương pháp cảm quan và đối chiếu số liệu
với hóa đơn hoặc theo đơn vị, sau đó kiểm tra xác suất.
Trong xí nghiệp may của cơng ty có 2 loại kho chứa ngun phụ liệu đó là kho
tạm chứa và kho chính thức.
+ Kho tạm chứa bao gồm những nguyên phụ liệu đã được đo đếm và kiển tra
phân loại có số liệu chính xác, hợp quy cách có thể đưa vào sản xuất được.
+ Sơ đồ tổ chức của kho nguyên phụ liệu được tổng hợp như sau:

Hàng nhập kho
chính thức
Hàng nhập kho
tạm chứa

Kiểm tra chất
lượng

Phụ kiện đo đếm


Hàng không hợp quy
cách chờ xử lý

* Nguyên liệu:
Nhập kho:
18


- Tùy theo số lượng lô hàng mà xác định số phần trăm kiểm tra vật liệu trước khi
nhập kho.
- Biên bản nhận hàng phải được ký xác nhận bởi nhân viên giao nhận, thủ kho,
nhân viên vật tư công ty, bảo vệ của công ty.
- Kiểm tra đầu cây vải và thơng tin trên đó: Mã số, chủng loại, màu sắc, kích
thước, khối lượng có phù hợp với thơng tin ghi trong chứng từ
- Kiểm tra xác suất trọng lượng của cây vải có đúng với số ghi trên tem không.
- Số lượng vải nhập của từng mã hàng ngày được tổng hợp vào biểu theo dõi
xuất nhập nguyên liệu.
+ Nhập kho tạm chứa:
Dựa vào thông tin chiều dài ghi trên tem của cuộn vải tiến hành tính tốn số
lượng vải cần thiết cho sản xuất theo số cuộn rồi nhập số cuộn vào kho tạm
chứa.
+ Nhập kho chính thứcKhi nhập kho phải tuân thủ theo các nguyên tắc:
+ Phải có phiếu xác nhận của KCS cơng ty.
+ Trên cây vải phải có tem ghi đầy đủ các thơng số.
+ Kiểm tra đối chiếu số lượng nhập kho một cách chính xác, khớp với chứng từ.
Xuất kho:
+ Đối với nguyên liệu: Khi nhận lệnh về kế hoạch xuất kho, thủ kho chịu trách
nhiệm phân công người chịu trách nhiệm riêng về mã hàng cần xuất, để dễ dàng
kiểm tra và truy cứu trách nhiệm về mã hàng đó.

- Xuất nguyên liệu cho xưởng cắt theo phiếu xuất nguyên liệu do phòng kĩ thuật
lập theo định mức nguyên liệu.
Đối với những cây vải phải xuất nguyên cả cây thì cần ghi đúng số lượng cây
xuất để sau quá trình cắt sẽ nhận lại số vải còn thừa lưu vào kho tồn.
- Những trường hợp ngoài định mức phải căn cứ theo phiếu bỏ sung.
- Hàng ngày xuất nguyên liệu cho tổ cắt hay tổ may mẫu bằng số giao nhận có
ký xác nhận của người nhận.
- Khi xuất hàng xong một mã hàng thì quyết tốn giữa số liệu vải nhập vào, xuất
ra, tồn kho vào biểu theo dõi xuất nhập nguyên kiệu cho may.
19


* Phụ liệu
Nhập kho:
- Đếm số thùng xem có đủ như ghi trong chứng từ không.
- Biên bản nhận hàng phải được ký xác nhận bởi nhân viên giao nhận, thủ kho,
nhân viên vật tư của công ty, bảo vệ của công ty.
- Kiểm tra thong tin ghi trên thùng có đúng với thong tin trong chứng từ khơng.
- Kiểm tra xác suất vài thùng xem chi tiết bên trong có đúng như thong tin ghi
ngồi thùng khơng và có đúng như trong biểu mẫu nguyên phụ liệu không.
Nếu đạt yêu cầu, cho vào khu vực chờ kiểm tra.
- Việc nhập phụ liệu may của khách hàng về kho phải đối chiếu với hạn mức cấp
vật tư.
- Giao cho bộ phận kiểm đếm cụ thể số lượng từng chủng loại và vào sổ theo dõi
kiểm đếm phụ liệu.
- Yêu cầu công nhận chất lượng, phụ liệu kiểm tra chất lượng từng lô đã kiểm
đếm, lô nào đạt được chất lượng mới làm thủ tục nhâp kho.
- Việc nhập, xuất vật tư phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc quy định.
- Đối với các loại phụ liệu:
Số liệu trên chứng từ và thực tế phải khác nhau, nếu phát hiện chênh lệch phải

tìm nguyên nhân và báo cáo giám đốc kịp thời.
Xuất kho:
- Xuất phụ liệu cho xưởng may theo phiếu xuất phụ liệu dưa trên định mức phụ
liệu.
- Căn cứ vào hạng mục xuất phụ liệu của mã hàng do cán bộ phụ liệu thiết lập.
- Căn cứ kế hoạch phân cho các tổ may của kế hoạch điều độ.
- Thống kê kho phụ liệu lập biểu cấp phụ liệu.
- Thông qua công nhân cấp phát phụ liệu cho các tổ may, yêu cầu từng tổ nhận
phụ liệu phải ký nhận.
- Phụ liệu được xuất lên tổ may: Cán bộ kế hoạch phụ liệu tính hạn mức cấp
từng loại phụ liệu của mã hàng cho tổ may.
Kiểm tra phụ liệu.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×