Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đồ án môn học TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ SỨC KÉO Ô TÔ CHO TRƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.79 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÍNH TỐN ĐÁNH GIÁ SỨC KÉO
Ơ TƠ CHO TRƯỚC
SVTH :
MSSV :
GVHD:

TRẦN ĐÌNH QUÝ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4, năm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÍNH TỐN ĐÁNH GIÁ SỨC KÉO
Ơ TƠ CHO TRƯỚC
SVTH :
MSSV :
GVHD:

TRẦN ĐÌNH QUÝ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2023



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MƠN Ơ TƠ

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MƠN HỌC
Họ và tên SV:

MSSV:

Lớp:

Nhóm:

Tên ĐAMH: Tính tốn đánh giá sức kéo ô tô cho trước
1. Số liệu ban đầu (file đính kèm)
-Trọng lượng bản thân xe: 1180 Kg
-Động cơ: xăng
-Hệ thống truyền lực:
-Xe tham khảo: Sonata
2. Nội dung tính tốn và thuyết minh
-Đặc tính ngồi động cơ
-Đặc tính kéo của ô tô, cân bằng công suất ô tô
-Đặc tính động lực học (đầy tải và tải bất kỳ)
-Đặc tính tăng tốc
-Nhận xét đánh giá về sức kéo, tính năng động lực của ô tô; khả năng làm việckhuyến cáo về công việc, loại đường phù hợp

3. Bản vẽ: (tiêu chuẩn TCVN)
-Bản vẽ đồ thị đặc tính ngoài động cơ (A4 ngang)
-Bản vẽ đồ thị cân bằng lực kéo, đò thị đặc tính động lực (A3 ngang)
-Bản vẽ đồ thị cân bằng công suất (A4 ngang)
-Bản vẽ đồ thị gia tốc, gia tốc ngược, thời gian và quãng đường tăng tốc (A3 ngang)
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành, nộp:
Giáo viên hướng dẫn
Trần Đình Quý

1


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỨC KÉO CỦA ƠTƠ....................................................................................4
1.

Xây dựng đường đặc tính ngồi động cơ.........................................................................................4

2.

Nghiên cứu về tỷ số truyền của HTTL.............................................................................................4

3.

Các chỉ tiêu để đánh giá ô tô............................................................................................................5

PHẦN II SỐ LIỆU BAN ĐẦU....................................................................................................................8
1. Giới thiệu xe Hyndai Sonata....................................................................................................................8

PHẦN III. XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGỒI.............................................................................9
CỦA ĐỘNG CƠ.........................................................................................................................................9
1.

Xây Dựng đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ...........................................................................9

PHẦN IV XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH KÉO CỦA Ơ TƠ.............................................................................12
1.

2.

Những thơng số tính tốn...................................................................................................................12
1.1

Trọng lượng xe thiết kế..............................................................................................................12

1.2

Chọn lốp:...................................................................................................................................12

1.3

Các thơng số tính tốn khác.......................................................................................................12

Đặc tính kéo của ơ tơ.........................................................................................................................13

PHẦN V XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CƠNG SUẤT...................................................................17
1.

Phương trình cân bằng công suất.......................................................................................................17


2.

Công suất kéo....................................................................................................................................17

PHẦN VI XÂY DỰNG ĐỒ THỊ NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC.............................................................19
1.

Phương trình nhân tố động lực học D(ψ )...........................................................................................19

2.

Xác định nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi........................................................................20

PHẦN VII XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH TĂNG TỐC CỦA Ô TÔ................................................................24
1.

Khả năng tăng tốc của xe khi chuyển động trên đường bằng.............................................................24

2.

Xác định thời gian tăng tốc của ô tô..................................................................................................26

3.

Xác định quãng đường tăng tốc của ô tô............................................................................................28

KẾT LUẬN...............................................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................................31


2


3


LỜI NĨI ĐẦU
Ngành ơ tơ hiện nay đang phát triển rất mạnh, nó là một ngành cơng nghiệp có vai
trị quan trọng trong nền kinh tế của một đất nước .Vì vậy việc đào tạo kĩ sư trong
ngành cũng hết sức quan trọng .Trong khi đó mơn học “lý thuyết ôtô” chiếm vị trí
quan trọng trong chương trình đào tạo kỹ sư nghành ôtô. Môn học “lý thuyết ôtô”
cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản thuộc lĩnh vực lý thuyết ôtô liên
quan đến sự phát triển của ngành ôtô trong sự đổi mới của đất nước hiện nay. Đồng
thời cũng đề cập đến các vấn đề liên quan đến sự phát triển kỹ thuật mới của
nghành ôtô trên thế giới.
Nhận thấy sự cần thiết của môn học này nên các sinh viên đã được giao nhiệm vụ
làm đồ án mơn tính tốn thiết kế về “lý thuyết ôtô”.Việc tính toán thiết kế “lý
thuyết ôtô” giúp cho sinh viên hiểu rõ và sâu sắc hơn về ôtô điều đó đồng nghĩa
với việc đảm bảo được sự an tồn khi xe chuyển động, sự tiết kiệm nhiên liệu hay
tính kinh tế khi vận hành xe . đồ án thiết kế ơtơ về “tính tốn sức kéo cho ơtơ du
lịch” (động cơ xăng)

4


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SỨC KÉO CỦA ÔTÔ.
1. Xây dựng đường đặc tính ngồi động cơ.
Để xác định lực, momen tác dụng lên các bánh xe chủ động của ôtô cần phải
nghiên cứu đường đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong lại piston.
Đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là các đồ thị chỉ sự phụ thuộc của cơng

suất có ích Ne, momen xoắn có ích Me tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ Gt và xuất
tiêu hao nhiên liệu Ge theo số vòng quay n hoặc theo tốc độ góc trục khuỷu
Có 2 loại đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.
Đường đặc tính tốc độ ngoài, gọi tắt là đường đặc tính ngoài động cơ. Đường đặc
tính tốc độ động cơ nhận được bằng cách thí nghiệm động cơ trên bệ thử.Khi thí
nghiệm động cơ trên bệ thử ở chế độ cung cấp nhiên liệu cực đại tức là mở bướm
ga hoàn toàn đối với động cơ xăng hoặc đặt thanh răng của bơm cao áp ứng với
chế độ cấp nhiên liệu hoàn toàn đối với động cơ diesel. Chúng ta nhận được đường
đặc tính ngoài của động cơ.
Đường đặc tính cục bộ thể hiện khi bướm ga hoặc thanh răng ở vị trí trung gian.
Nên đối với mỗi động cơ đốt trong sẽ có một đường đặc tính tốc độ ngồi và vô
vàn đường đặc tính cục bộ tùy theo vị trí bướm ga hay vị trí của thanh răng.
2. Nghiên cứu về tỷ số truyền của HTTL
Công suất phát ra của động cơ một phần tiêu hao cho ma sát trong HTTL,
phần còn lại để khắc phục sức cản, khả năng tải, tốc độ cần có của động cơ khi làm
việc.
Ơ tơ chạy ở các chế độ khác nhau và làm việc ở các chế độ có tính kinh tế
nhiên liệu tốt nhất. khi chạy ở các chế độ và tải khác nhau tức là để ôtô chạy ổn
định ở các chế độ khác nhau chúng ta cần thay đổi tỷ số truyền của HTTL
Đối với tỷ số truyền của truyền lực chính
Từ công thức nhân tố động lực học D nhận thấy tỷ số truyền i0 có ảnh hưởng đến
chất lượng động lực học của ôtô và vận tốc của chúng. Khi i0 tăng thì D tăng nghiã
5


là khắc phục sức cản chuyển động của ôtô cũng tăng lên. Tuy nhiên khi i0 tăng thi
vận tốc lớn nhất của ôtô ở mỗi số truyền bị giảm xuống dẫn đến số vòng quay trục
khuỷu cho một đơn vị quãng đường chạy tăng lên dẫn đến tiêu hao nhiên liệu tăng
lên và giảm tuổi thọ của các chi tiết động cơ.
Tùy theo loại xe cần chọn thông số i0 cho thích hợp việc chọn i0 được nghiên cứu

bằng sự cân bằng cơng suất ơtơ và được tính tốn ở phần sau khi tính toán.
Số lượng số truyền trong hộp số:
Số lượng số truyền trong hộp số ảnh hưởng đến tính chất động lực học của ôtô. Để
tiện khi so sánh 2 loại ơtơ có đặc tính động lực học như nhau, nhưng ơtơ thứ nhất
với hộp số có 3 số truyền và thứ 2 có 4 số truyền chúng đều có tỷ số truyền thứ
nhất và cuối cùng bằng nhau.
Nếu 2 ôtô cùng chuyển động trên cùng một loại đường có hệ số cản tổng như nhau
là φ2 khi đó vận tốc lớn nhất của ơtơ có hộp số 3 cấp nhỏ hơn vận tốc của ơtơ có
hộp số 4 cấp
Cần xác định tỷ số truyền của hộp số :
Hộp số đặt trong hệ thống truyền lực của ôtô nhằm đảm bảo khả năng khắc phục
lực cản của mặt đường luôn thay đổi như vậy cần xác định tỷ số truyền của từng số
trong hộp số.
3. Các chỉ tiêu để đánh giá ô tô
 Chỉ tiêu về công suất
Xây dựng phương trình cân bằng cơng suất dạng tổng qt
Pe=P t + Pf ± Pi ± P j + Pw

Trường hợp xe ô tô chuyển động trên đường bằng:
Pe=P t + Pf + P w

Ta xây dựng đồ thị công suất dựa trên phương trình này.
Đồ thị cân bằng cơng suất động cơ biểu thị mối quan hệ vào vận tốc chuyển động
của ôtô. Pe =f ( v) mà số vịng quay trục khuỷu và vận tốc có quan hệ bậc nhất.

6


Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa công suất phát ra của động cơ và công suất cản
trong quá trình chuyển động.

Dựa vào đồ thị ta có thể nhận biết được vận tốc lớn nhất của ôtô, biết được thành
phần cơng suất dư từ đó có thể biết được khả năng khắc phục sức cản dốc, tăng tốc
của ôtô………
biết được vận tốc lớn nhất ôtô đạt được khi ôtô chuyển động đều trên đường
bằng và bướm ga mở hết và ở hộp số truyền cao nhất của hộp số.
- Khi muốn ơtơ chuyển động đều trên đoạn đường đó với vận tốc vmax nhỏ hơn
thì người lái cần đóng bớt bướm ga và thực hiện chuyển số thấp hơn để tránh tiêu
hao nhiên liệu lãng phí
 Lực kéo của ô tô
Xây dựng phương trình lực kéo: F k =F f ± F i + F w ± F j
Trường hợp xe chuyển động ổn đinh
M e .i t . ηt
=F f + F w
rb

Các lý luận tương tự như xây dựng đồ thị cân bằng công suất.
-

Ý nghĩa của đồ thị

+ Sử dụng đồ thị cân bằng lực kéo của ơtơ có thể xác định được các chỉ tiêu động
lực học của ôtô khi chuyển động ổn định.
+ Xây dựng: Pφ=m.Gm.Gφ.φ =m.Gf(φ) khi đó đồ thị của Pφ biểu diễn trên cùng
đồ thị của lực kéo
+ Dựa vào đồ thị có thể biết được khu vực ơtơ có thể bị trượt quay…….
 Nhân tố động lực học của ôtô D.
Nhân tố động lực học của ôtô là tỷ số truyền giữa lực kéo tiếp tuyến

7



trừ đi lực cản của không khí F w và chia cho trọng lượng tồn bộ của ơtơ ký hiệu:
D
D=

F k −F w
G

Để so sánh tính chất động lực học của các loại ôtô khác nhau và ứng với các điều
kiện làm việc của ôtô trên các loại đường khác nhau người ta có thể biết ngay được
các tính chất động lực học của ôtô được đặc trưng bởi các thông số “D”.
 Đặc tính tăng tốc của ô tô j
δ

g m
i
Ta có cơng thức sau: D=f + g . j=¿ j=( D−f ) . δ ( 2 )
i s

Để xác định khả năng tăng tốc của các loại ôtô khác nhau và ứng với các điều kiện
làm việc của ôtô trên các loại đường khác nhau người ta có thể biết ngay được các
tính chất tăng tốc của ôtô được đặc trưng bởi các thông số “j”.

8


PHẦN II SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1. Giới thiệu xe Hyndai Sonata
- Loại xe: Xe Huyndai Sonata
- Trọng lượng bản thân xe: 1180 (kg)

- Động cơ: 2.0 MPI
- Kích thước bao: 4700 x 1770 x 1405 (mm)
- Chiều dài cơ sở: 2700(mm)
- Vệt bánh trước: 1515(mm)
- Vệt bánh sau: 1500(mm)
- Kích thước xylanh và hành trình cơng tác: 85x88 (mm)
- Tỷ số nén: 8,5
- Công suất cực đại (ml) / số vòng quay (v/ph): 104/5000
- Moment cực đại (KGM)/số vòng quay(v/ph): 16,6/2400
- Tỷ số truyền hộp số: I-3,363 ; II-1,947; III-1,285; IV-0,939: V-0,756; Lùi-3,083
- Công thức lốp; 4x2
- Kích thước lốp: 195/70HR14
- Thùng nhiên liệu: 65(lít)
- Số chỗ ngồi: 4

9


PHẦN III. XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI
CỦA ĐỘNG CƠ
1. Xây Dựng đường đặc tính tốc độ ngồi của động cơ.
Ta xây dựng các đường đặc tính sau
+ Đường đặc tính công suất Pe =f ( ne )
+ Đường moment xoắn M e =f ( ne )
Phương trình đặc tính tốc độ ngồi của động cơ có thể xác định qua sự khảo
nghiệm của động cơ trên băng thử ở chế độ tồn tải, tức bướm ga mở hồn
tồn.Sau đó cho tăng tải, tức tăng moment M e, thì số vòng quay trục khuỷu động
cơ n e thể hiện qua công thức kinh nghiệm Leydecman:

[


Pe =Pmax
e . a.

ne
ne 2
ne
+b
.
−c . p
p
p
ne
ne
ne

3

( ) ( ) ] (1)

Trong đó : Pmax
và n pe là cơng suất cực đại và số vịng quay tương ứng
e
a. Nội Suy công thức laydecman
- Với Pmax
3 =104 ( mã lực ) =77,55 ( kw )
n pe =5000

( phv )


và ne =n pe vào công thức ( 1 ) ta được :
Ta thay Pe =Pmax
e
a+ b=2( 2)

- Ta có mối liên kết giữa M e và P e như sau :
M e=

10 4 . P e
1,047.n e . M e
=¿ Pe =
thay vào phương trình (1) ta được:
1,047. ne
104
1,047.n e . M e
104
¿> M e =

[

=Pmax
e . a.

ne
ne 2
ne
+b
.
−c . p
p

p
ne
ne
ne

( ) ( )]

104 . Pmax
ne
ne 2
ne
e
. a . p +b . p −c . p
1,047. ne
ne
ne
ne

[

3

3

( ) ( )]
10


Với M e max=16,5 KGm=161,81 Nm ; nme =ne ta được
12

144
a+
b=0,634894(3)
25
625

 Từ (2) và (3 ) ta giải hệ phương trình ta được:
 a=0,697492 và b=1,302508
Vì là động cơ xăng nên ta chọn số vòng quay cầm chừng n emin =1000v/ph nhằm giúp
cho động cơ hoạt động êm ái và không bị tắt máy và để giảm tải trọng mài mịn thì
ta chọn
n emax =nep +(10 ÷20 % nep )
v
max
p
p
ở đây ta chọn n e =ne +20 % ne =5000+20 % .5000=6000 ph

( )

thế vào công thức (1) ta được bảng số liệu sau:

11


Bảng 1. Số liệu đặc tính ngoài
n e(v/ph)

1200
1400

1600
1800
2000
2200
2400
2600
2800
3000
3200
2400
2600
2800
4000
4200
4400
4600
4800
5000
5200
5400
5600
5800
6000

Pe (kW )

M e ( Kg . m )

23,77
28,64

33,67
38,82
44,03
49,28
54,53
59,73
64,84
69,84
74,65
79,26
83,63
87,72
91,48
94,87
97,86
100,04
102,46
104
104,97
105,33
105,05
104,08
102,4

14,19
14,65
15,07
15,45
15,76
16,04

16,27
16,45
16,58
16,67
16,7
16,7
16,63
16,53
16,38
16,18
15,9
15,27
15,28
14,89
14,48
13,96
13,43
12,85
12,2

12


Đồ thị đặc tính ngồi
120

180
160

100

140
80

120
100

Pe(Kw)

60
80
40

60
40

20
20
0

0
0

5

10

15

Ne(v/ph)


20

25

30

Me(N)

Pe
Me


 Nhận xét:
Trục tung biểu diễn Pe ( kW ) , M e ( N ) . Trục hoành biểu diễn n e (v/ph)
Đồ thị đặc tính ngoài cho thấy đường cơng suất Pe tăng dần theo số vịng
quay của động cơ và đạt đỉnh ở n e=5400 (v/ph) , sau đó giảm dần khi vượt qua số
vịng quay này , thì có thể cho thấy động cơ đang hoạt động ở mức hiệu suất cao
ở vùng số vòng quay này. Đường moment cũng tăng dần theo số vòng quay và
đạt cực đại ở n e=3200 v/ph , cho thấy động cơ đang cung cấp một lực xoắn đủ
mạnh để đáp ứng yêu cầu của động cơ.
Do đó khu vực làm việc ổn định của động cơ sẽ nằm trong khoảng n Me −n ep
tức từ 3200 vòng/phút đến 5400 vòng/phút.

11


PHẦN IV XÂY DỰNG ĐẶC TÍNH KÉO CỦA Ô TÔ
1. Những thơng số tính tốn
1.1 Trọng lượng xe thiết kế
G=G o+ nA+ nG h


Trong đó :
Go :Tự trọng của ơ tô
Gh :Trọng lượng của hànhlý , chọn G h=25 ( kg )
A :Trọng lượng của một người ,chọn A=60 ( kg )
n : Số chỗ ngồitrong xe , n=4
¿>G=G o +nA +n G h=1180+ 4.60+ 4.25=1520 ( kg )

1.2 Chọn lốp:
- Lốp xe có ký hiệu 195/70HR14
 Bán kính thiết kế của bánh xe là :
d
14
r o =B+ .25,4=195+ .25,4=372,8 ( mm )=0,378 ( m )
2
2

- Bán kính động lực học của bánh xe là:
r b =r k = λ .r o=0,95.0,378=0,35 m

Vì dịng xe sedan cần tính ổn định và an toàn khi chạy ở tốc độ cao và cần đảm bảo
việc tiết kiệm nhiên liệu cũng như độ bền của lốp xe, giảm độ mòn của lốp nên ta
chọn lốp áp suất cao. → chọn λ=0,95
1.3 Các thông số tính tốn khác
- G trọng lượng của ơ tơ : G=m.G1520 kg
-

v max vận tốc lớn nhất của ô tô v max=166,2

km

h

- φ hệ số bám tachọn φ=0,85 nhằm đảm bảo khả năng tăng tốc của ô tô khi xe
tăng tốc ở tay số 1
- C x hệ số cản khí động học, đối với xe du lịch loại thường
C x =0,35 ÷ 0,5
¿> chọnC x =0,35 nhằm giảm lực cản của gió

-

Sdiện tích cản chính diện: S=m. B . H=0,78.1,77.1,44=1,98 m 2

12


Với m là hệ số cản chính diện chọn m =m.G0,78 đối với xe du lịch nhằm
giảm diện tích cản chính diện ,B và H lần lượt là chiều rộng và chiều cao
của ô tô
- f là hệ số cản lăn, ta chọn mặt đường là đườn nhựa ¿> f =0,02
- Tỉ số truyền lực chính :

i o=

π . r b . nmax
e
=
30. ihn .i pc . v max

π .0,35 .5000
=5,25

166,2
30.0,756.1 .
3,6

Trong đó:
i hn tỉ số truyền ở tay số cao nhất i hn=i 5=0,756
i pc tỉ số truyền của hộp số phụ i pc =1
- ηt hiệu suất của hệ thống truyền lực ηt =0,93 ÷ 0,95=¿ chọn ηt=0,93
2. Đặc tính kéo của ơ tơ
Cơng thức tính lực kéo tiếp tuyến;
F kn=

-

M e . i n . i o .ηt
rb

Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 1:
F k 1=

M e .i 1 .i o . ηt M e . 3,363.5,25.0,93
=
rb
0,35

- Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 2:
F k 2=

M e .i 2 .i o . ηt M e . 1,947.5,25.0,93
=

rb
0,35

- Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 3:
F k 3=

M e .i 3 .i o . ηt M e . 1,285.5,25.0,93
=
rb
0,35

- Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 4:
F k 4=

M e . i 4 .i o . ηt M e . 0,939.5,25 .0,93
=
rb
0,35

- Lực kéo tiếp tuyến ở tay số 5:
F k 5=

M e .i 5 .i o . ηt M e . 0,756.5,25 .0,93
=
rb
0,35

Công thức tính vận tốc của xe ứng với từng tay số:
v n=


π . ne . r b
30.i n

13


- vận tốc của xe ở tay số 1:
v1 =

π . ne . r b π . ne .0,35
=
30.i 1
30.3,363

- vận tốc của xe ở tay số 2:
v 2=

π . ne . r b π . n e .0,35
=
30.i 2
30.1,947

- vận tốc của xe ở tay số 3:
v3 =

π . ne . r b π .n e .0,35
=
30.i 2
30.1,285


- vận tốc của xe ở tay số 4:
v3 =

π . ne . r b π .n e .0,35
=
30.i 3
30.0,939

- vận tốc của xe ở tay số 5:
v1 =

π . ne . r b π . ne .0,35
=
30.i 5
30.0,756

- Đường lực cản của đường F f =G. f =2520.0,02=304 kN=304 N
- Đường lực cản không khí F w =0,625. C x . S . v 2=0,625.1520 .1,98 . v 2
- Lực bám F φ =m2 . G. φ=0,61.1520 .0,85=7881 kN =7881 N
+ Với xe du lịch có cơng thức lốp 4x2 , ta chọn cầu sau là cầu chủ động
vì cầu sau có thể cung cấp lực kéo mạnh hơn và tăng tốc tốt hơn.
+ m2 hệ số thay đổi tải trọng ở cầu sau ta chọn m2=0,61 nhằm đảm bảo
được lực kéo và khả năng tăng tốc và độ ổn định của xe.
- Từ các dữ kiện ở trên ta có bảng thơng số lực kéo như sau

BẢNG 2 THƠNG SỐ LỰC KÉO
n e (v/

1200


1600

2000

2400

2800

3200

3600

4000

4400

4800

5000

5400

6000

23,77

33,67

44,03


54,53

64,84

74,65

83,63

91,48

97,86

102,4
6

104

105,3
3

102,4

139.2
3780

147.8
4014

154.6
4199


159.6
4334

162.7
4419

163.8
4448

163.2
4432

160.7
4364

156
4237

149.9
4071

146
3965

136.9
3718

119.6
3248


ph)

Pe
(kW)

Me
(N)

Fk 1

14


(N)

v1
(km/h
)

8.96

11.95

14.94

17.93

20.92


23.91

26.90

29.89

32.88

35.87

37.36

40.35

44.84

2495

2649

2771

2860

2916

2936.23
8

2925


2880

2796

2687

2617

2454

2143

15.49

20.65

25.81

30.98

36.14

41.308

46.47

51.63

56.79


61.96

64.54

69.70

77.45

2495

2649

2771

2860

2916

2936.23
8

2925

2880

2796

2687


2617

2454

2143

23.47

31.29

39.11

46.94

54.76

62.5888
5

70.41

78.23

86.05

93.88

97.79

105.6


117.3

1823

193.0
4

2025

2090

2131

2145.62
4

2137

2105

2043

1963

1912

1793

1566


32.11

42.82

53.53

64.23

74.94

85.6514

96.35

107

117.7

128.4

133.8

144.5

160.5

1468

1558


1630

1683

1715

1727.46
8

1721

1694

1645

1580

1539

1443

1261

39.89

53.19

66.49


79.78

93.08

106.384
5

119.6

132.9

146.2

159.5

166.2

179.5

199.4

(N)

53.18

94.55

147.7
4


212.7
5

289.5

378.237
7

478.7

590.9

715.1

851.0

923.4

1077

1329

F cản

357.1
8

398.5
5


451.7
4

516.7
5

593.5

682.237
7

782.7

894.9

1019.
1

1155

1227

1381

1633

Fk 2
(N)

v2

(km/h
)

Fk 3
(N)

v3
(km/h
)

Fk 4
(N)

v4
(km/h
)

Fk 5
(N)

v5
(km/h
)

Fw
(N)

 Nhận xét :
15




×