LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
MỤC LỤC
I.
Mục tiêu của cơng tác đầm nén thí điểm.......................................................................2
II.
Các căn cứ triển khai:.................................................................................................2
III.
Yêu cầu:........................................................................................................................ 2
IV.
Công tác chuẩn bị........................................................................................................2
V.
IV.1.
Vật liệu sử dụng: 2
IV.2.
Máy móc thiết bị:
3
IV.3.
Thiết bị kiểm tra: 3
IV.4.
Mặt bằng thi công:
4
Các bước thi công:.......................................................................................................4
VI.
V.1. Chuẩn bị mặt bằng:
4
V.2. Chuẩn bị vật liệu: 4
V.3. Đổ vật liệu: 4
V.4. San vật liệu: 5
V.5. Đầm lèn: 5
V.6. Xác định chiều cao lớp đắp
7
Cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng – vệ sinh lao động.........................................7
VII.
Kiểm tra, nghiệm thu..................................................................................................7
VII.1.Các chỉ tiêu nghiệm thu......................................................................................7
VII.2. Quy trình nghiệm thu
7
VII.3. Các thành phần tham gia nghiệm thu
8
ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG THỬ ĐẮP ĐẤT NỀN ĐƯỜNG K95
1
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp QL1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang theo
hình thức hợp đồng BOT.
Gói thầu: XL - 08 Đoạn từ Km128+425 đến Km130+405
Đơn vị thi công: Liên danh nhà thầu Vinaconex 12 – Thành An 386 – Hà Ninh
I. Mục tiêu của cơng tác đầm nén thí điểm
Xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu.
Khẳng định các thông số chính của cơng tác đầm nén K95 nền đường trước khi triển khai thi
công đắp đất K95 nền đường đại trà.
Tổ hợp và quy cách các thiết bị máy thi công cần thiết cho 1 dây chuyền thi công.
Xác định chiều dày của vật liệu trước khi đầm nén và hồ sơ trình tự lu lèn.
Xác định chiều dày của vật liệu sau khi đầm nén.
Khẳng định các chỉ tiêu phương pháp kiểm sốt chất lượng trong q trình thi công.
Khẳng định công nghệ và phương pháp thi công để triển khai thi công đắp đất K95 nền đường đại
trà.
II. Các căn cứ triển khai:
- TCVN 9436 -2012: Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu;
-
Căn cứ Quy định và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án;
-
Căn cứ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công;
-
Căn cứ vào thiết bị hiện có của nhà thầu đã huy động vào công trường;
-
Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường (bao gồm mặt bằng thi công, nguồn cung cấp vật
liệu … tại thực tế công trường).
III.
Yêu cầu:
Đất được sử dụng cho đắp nền đường đảm bảo độ chặt tối thiểu K 0,95, (theo 22 TCN
333-06 phương pháp I) và phải phù hợp với các yêu cầu sau:
Giới hạn chảy
55%
Chỉ số dẻo
IP 27%
CBR (ngâm nước 4 ngày ) 3 % (mẫu thí nghiệm ngâm bão hồ nước 4 ngày đêm tương ứng
với độ chặt K95)
IV.Công tác chuẩn bị
IV.1. Vật liệu sử dụng:
Vật liệu để thi công thử đắp đất K95 nền đường được lấy từ mỏ đất Vườn Tùng ( thôn Hàm
Long, xã Tiền Phong, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) đã được Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư
chấp thuận.
IV.2. Máy móc thiết bị và nhân lực:
Thi t bị dùng trong công tác rải thử được liệt kê trong bảng bên dưới: dùng trong công tác rải thử được liệt kê trong bảng bên dưới:i thử được liệt kê trong bảng bên dưới: được liệt kê trong bảng bên dưới:c liệt kê trong bảng bên dưới:t kê trong bải thử được liệt kê trong bảng bên dưới:ng bên dưới:i:
2
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
STT
Thiết bị thi cơng
Thơng số
Số lượng
1
Máy đào
0,8-1,25m3
2 cái
2
Máy ủi
110 CV
1 cái
3
Ơ tô tự đổ
10 -12 tấn
4 cái
4
Lu tĩnh
8-10 tấn
1 cái
5
Lu rung
14 – 25 tấn
1 cái
Nhân l c phục vụ cho công tác thi công được thể hiện trong bảng dưới đây:c vục vụ cho công tác thi công được thể hiện trong bảng dưới đây: cho công tác thi công được liệt kê trong bảng bên dưới:c thể hiện trong bảng dưới đây: hiệt kê trong bảng bên dưới:n trong bải thử được liệt kê trong bảng bên dưới:ng dưới:i đây:
STT
Nhân cơng
Số lượng
1
Kỹ sư hiện trường
1 người
2
Cơng nhân có tay nghề
4 người
3
Nhân viên khảo sát
2 người
4
Nhân viên thí nghiệm
2 người
5
Thợ lái máy
5 người
6
Lái xe ô tô
4 người
Ghi chú
IV.3. Thiết bị kiểm tra:
Bộ thí nghiệm kiểm tra độ chặt hiện trường;
Bộ thí nghiệm độ ẩm tại hiện trường (phương pháp thí nghiệm nhanh)
Máy tồn đạc điện tử;
Máy thủy bình;
Thước thép 50 m;
Thước 3m;
IV.4. Mặt bằng thi công:
Căn cứ vào yêu cầu về mặt bằng trong chỉ dẫn kỹ thuật để tiến hành thi công đầm lèn thử đối
với xây dựng nền đắp;
3
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
Căn cứ vào mặt bằng thực tế trên tuyến được giao;
Nhà thầu lựa chọn mặt bằng tiến hành thi công thử 1 đoạn có chiều dài là 100m lý trình
Km128+520 đến Km128+620, kích thước rải thử: chiều dài x chiều rộng = (100x10) m , chiều
dày lớp đất sau khi đầm chặt dự kiến là 20cm với đầy đủ máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp
thi công đã đề ra.
Thi công thử lớp đất đắp trên lớp vật liệu đã được TVGS nghiệm thu, có đầy đủ hồ sơ chất
lượng.
V. Các bước thi công:
V.1. Chuẩn bị mặt bằng:
- Trước khi thi cơng đắp thí điểm, đoạn được chọn phải hồn thiện đắp cát thốt nước. Sau
đó cắm các cọc chi tiết để chia thành từng đoạn 20m một cọc theo mặt cắt ngang trên tồn đoạn
thi cơng thí điểm (để chia đoạn thi công thành 5 đoạn để đánh giá). Các cọc vai trên mặt cắt
ngang chi tiết được cắm vng góc với tim tuyến và cắm rộng hơn chiều rộng theo HSTK là
0,2m. Chiều cao các cọc khống chế phải được nhìn rõ ghi tên cọc và lý trình trên đầu cọc.
- Đo cao độ trên các mặt cắt ngang đã được chia vị trí các điểm đo bao gồm tại giữa và hai
bên (cách mép thi công 0,5m) của vệt thi công đã được lựa chọn (CĐmb).
- Đánh dấu cao độ trước và sau khi lu lèn vào các cọc chi tiết
V.2. Chuẩn bị vật liệu:
- Vật liệu được tiến hành khai thác tại mỏ và được xúc lên xe bằng máy đào có dung tích gầu 0,81,25 m3.
- Trước khi xúc vật liệu lên xe vật liệu phải được kiểm tra độ ẩm ngay tại mỏ (Wb) nếu thấy Wb
không đạt độ ẩm trong giới hạn Wo ± 1% thì tiến hành kiểm tra các biện pháp để đảm bảo cho
Wb nằm trong giới hạn Wo ± 1%.
- Trường hợp Wb < Wo thì đất trước khi được xúc lên xe phải được tưới bổ sung thêm nước bằng
phương pháp phun mưa và được trộn đều bằng máy xúc, lượng nước bổ sung cho 1 m3 vật liệu
được tính theo cơng thức sau.
G=Vt*(W0-Wb+Wn)
Vt là khối lượng thể tích khơ của vật liệu tại mỏ tính bằng (Tấn/m3)
Wo là độ ẩm tốt nhất của đất tính bằng (%)
Wb là độ ẩm của đất tại bãi vật liệu tính bằng (%)
Wn là tổn thất độ ẩm khi khai thác, vận chuyển và đắp đất tính bằng (%)
Trường hợp Wb > Wo thì đất được hong cho giảm bớt độ ẩm đến Wb nằm trong giới hạn Wo ±
1%.
V.3. Đổ vật liệu:
Vật liệu đất đắp được chuyển từ mỏ tới về vị trí thi cơng và đổ trên phần nền đường đã được
chuẩn bị trong điều kiện thời tiết khô ráo và được đổ thành từng đống.
Cự ly đổ vật liệu được tính theo cơng thức: L = Q/Stb.n
Trong đó:
L: là khoảng cách giữa 2 đống vật liệu khi đổ (m)
Q: là khối lượng xe vận chuyển (m3)
4
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
n: Là hệ số tơi xốp của vật liệu chưa lu lèn; lựa chọn ban đầu n=1,3
Stb: là diện tích trung bình đoạn cần đổ sau khi lu lèn. Stb = (B rộng lớp đắp+0,2) x Hđắp dự
kiến
Hđắp dự kiến bằng 0,2m
Cụ thể: khối lượng đất trên xe vận chuyển là 20m3
Bề rộng nền là (22 + 0,2) = 22,2m
Lựa chọn ban đầu n =1,3
L = 20/(22,2x 0,20x1,3) = 3,46m
(Lưu ý khối lượng vận chuyển trên xe được phân phối theo chiều dài L đã được tính tốn
trên để phù hợp với tính năng thi cơng của từng máy hoặc khối vận chuyển của từng xe đảm
bảo cho việc san vật liệu hiệu quả nhất).
- Vật liệu tập kết về vị trí cơng trường có phiếu giao nhận vật liệu để làm cơ sở tổng hợp
khối lượng, tính tốn hệ số lu lèn sau này.
V.4. San vật liệu:
Sau khi vật liệu được phân phối theo khoảng cách đã được tính tốn, tiến hành dùng ủi san sơ bộ
sau đó san tạo phẳng và độ dốc theo yêu cầu trong hồ sơ đã chỉ ra (trong quá trình san vật liệu
thường xuyên kiểm tra kích thước hình học, độ dốc ngang của nền đường).
Vật liệu được đổ tại công trường, sử dụng máy ủi để san lớp vật liệu K95 (trong quá trình san
thường xun kiểm tra kích thước bề rộng, độ dốc nền đường) để đảm bảo độ dốc thoát nước.
Khối lượng vật liệu được tính tốn phục vụ cho thi công một lớp chiều dày 20cm với hệ số vật
liệu tạm tính = 1,3 => chiều dày san rải vật liệu = 1,3 x 20cm = 26cm (Sau khi kết thúc thi công
thử Nhà thầu sẽ cập nhật hệ số này).
Sau khi san vật liệu đảm bảo chiều rộng độ bằng phẳng, độ dốc dọc, dốc ngang theo hồ sơ đã đề
ra tiến hành kiểm tra cao độ tại các vị trí đã được chỉ ra ở bước chuẩn bị mặt bằng ta được cao độ
(CĐrải).
V.5. Đầm lèn:
- Dùng lu tĩnh 8-10 Tấn lu sơ bộ 3 lượt/ điểm, với vận tốc 1,5-2Km/h. Trong giai đoạn lu này
thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, nếu thấy cần thiết phải bù phụ thì phải tiến hành
bù phụ tạo phẳng ngay.
- Dùng lu rung tải trọng 25 Tấn rung với tần số thấp lu 4 lượt/điểm, với vận tốc 2,0-2,5Km/h
- Dùng lu rung 25 Tấn lu rung với tần số cao nhất, tốc độ lu 2-2,5 Km/h. Số lượt lu/điểm đối i
với:i các đoạn theo bảng:n theo bải thử được liệt kê trong bảng bên dưới:ng:
Đoạn
1
2
3
4
5
Chiều dài (m)
20
20
20
20
20
Số lần lu/điểm
4
6
8
10
12
- Dùng lu tĩnh 8-10 Tấn lu hoàn thiện, số lượt lu 2-3 lượt/điểm, tốc độ lu 4-6 Km/h
- Trình tự lu lèn lần lượt từ thấp lên cao và từ mép vào tim đường, vệt lu đầu tiên của lượt thứ
nhất chờm ra lề đường 25 – 30 cm, vệt sau đè lên vệt trước còn lại 25 cm. Các lượt tiếp theo bắt
đầu từ mép ngoài của lượt trước nó thêm 25 cm lề đường lu dần vào tim đường.
Sơ đồ lu lèn :
5
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi cơng thử đất đắp K95
h×nh 2: sơ đồ lu lèn
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
25cm
Hư ớngưthiưcông
25cm
25cm
25cm
25cm
L ầ n ư2
L ầ n 1
25cm
Tim® êng
Sau khi dừng lu thì tiến hành thí nghiệm kiểm tra đạt độ chặt K với chiều dầy bằng tồn bộ
chiều dầy đã lu lèn. Vị trí kiểm tra được chia đều trên diện tích của từng đoạn, mỗi đoạn kiểm tra
3 vị trí (các vị trí kiểm tra cách mép vệt thi cơng >0,5 m).
Cách tính độ chặt cho từng đoạn như sau:
K
K
max
K TB
K1 K 2 K 3
3
Trị số KTB chính là độ chặt của đoạn thí nghiệm .
Nếu trong 5 đoạn được kiểm tra nếu độ chặt trung bình của đoạn kiểm tra <=95 thì tiến hành đầm
nén thêm mỗi đoạn 2 lượt bằng lu rung với tần số cao nhất và tiến hành kiểm tra lại độ chặt trên
mỗi điểm.
Sơ đồ đầm lèn như sau: đồ đầm lèn như sau: đầm lèn như sau:m lèn như sau:
Đoạn
1
2
3
4
5
Chiều dài (m)
20
20
20
20
20
Số lần lu/điểm
6
8
10
12
14
Số lượt lu: 14 lần / điểm
Số lượt lu: 12 lần / điểm
Số lượt lu: 10 lần / điểm
Số lượt lu: 8 lần / điểm
Số lượt lu: 6 lần / điểm
Sau đó tiếp tục kiểm tra độ chặt thực tế và tính tốn ra độ chặt trung bình nếu trong 5 đoạn khơng
có đoạn nào đạt độ chặt trung bình >=95 nhà thầu sẽ xem xét lại tồn bộ q trình thi công và xây
dựng lại đề cương rải thử mới.
6
LIÊN DANH NHÀ THẦU: VINACONEX 12 – THÀNH AN 386 – HÀ NINH
Đề cương thi công thử đất đắp K95
Kết thúc quá trình lu tiến hành đo cao độ tại các vị trí đã đo ở bước chuẩn bị mặt bằng (CĐ lu).
V.6. Xác định chiều cao lớp đắp
Sau khi lu lèn đến độ chặt yêu cầu, xác định cao độ lớp đất K95 đã đầm chặt. Tiến hành xác
định hệ số đắp (Hệ số lu lèn) K rải dựa trên các số liệu cao độ trên cùng một mặt cắt tại các điểm
tương ứng như sau:
Krai
CĐrai - CĐmb
CĐlu - CĐmb
Trong đó:
CĐmb:
là cao độ mặt bằng thi cơng, (m);
CĐrải:
là cao độ bề mặt lớp đắp sau khi rải, (m);
CĐlu:
là cao độ bề mặt lớp đắp sau khi lu lèn xong (đã đạt độ chặt yêu cầu), (m).
Chiều dày lớp đắp trước khi lu = CĐrải – CĐmb
Chiều dày lớp đắp sau khi đạt độ chặt = CĐlu - CĐmb
VI. Cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng - vệ sinh lao động
Cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường tuân theo đề cương đã được phê duyệt.
VII. Kiểm tra, nghiệm thu
VII.1.Các chỉ tiêu nghiệm thu
Nội dung
Yêu cầu
Cao độ lớp đất
-15mm ÷ 10mm
Độ bằng phẳng
15mm
Độ dốc ngang
±0,3%
Độ dốc dọc
±0,1%
Độ chặt yêu cầu
≥95%
VII.2. Quy trình nghiệm thu
B1: Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ giữa Ban điều hành và Đội thi công trực tiếp;
B2: Nhà thầu gửi phiếu yêu cầu nghiệm thu đến Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát;
B3: Chủ đầu tư chủ trì việc nghiệm thu thi công đầm nén thử K95.
VII.3. Các thành phần tham gia nghiệm thu
- Chủ đầu tư: Cán bộ phụ trách gói thầu;
-
Tư vấn giám sát:
Tư vấn giám sát thường trú gói thầu;
Tư vấn giám sát trực tiếp giám sát thi cơng gói thầu;
-
Nhà thầu: Đại diện Ban điều hành và Đội trưởng đội thi công trực tiếp.
7