Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QT...................................................................................................2
1.1. Tên cơng trình và địa điểm xây dựng:...........................................................................2
Hình 1: Bản đồ vị trí cơng trình.............................................................................................2
1.2. Chủ đầu tư.....................................................................................................................2
1.3. Tổ chức, thành phần tham gia lập khảo sát, TKBVTC-DT:..........................................2
1.4. Mục tiêu nhiệm vụ cơng trình.......................................................................................3
1.5. Căn cứ pháp lý..............................................................................................................3
CHƯƠNG II............................................................................................................................6
NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KHẢO SÁT.........................................................6
2.1. Phạm vi khảo sát...........................................................................................................6
2.2. Khống chế mặt bằng, độ cao.........................................................................................6
2.3. Đo vẽ bình đồ, cắt dọc, cắt ngang.................................................................................8
PHẦN III............................................................................................................................... 10
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA ĐỊA HÌNH.......................................................10
3.1. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát................................................................10
3.2. Phương án khảo sát:....................................................................................................10
3.3
. Thiết bị máy móc, phần mềm sử dụng, nhân lực và tiến độ....................................12
3.4. Khối lượng khảo sát địa hình thực hiện.......................................................................13
CHƯƠNG IV......................................................................................................................... 14
KIỂM TRA, NGHIỆM THU, KẾT LUẬN............................................................................14
4.1. Công tác kiểm tra, nghiệm thu tài liệu.........................................................................14
4.2. Kết luận....................................................................................................................... 14
4.3. Lập và xuất bản tài liệu...............................................................................................14
1
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT
1.1. Tên cơng trình và địa điểm xây dựng:
- Tên dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội.
(Giai đoạn2).
- Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ
K13+600 ÷ K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà
huyện Đan Phượng.
- Địa điểm xây dựng: Huyện Đan Phượng,Thành phố Hà Nội.
1.2. Chủ đầu tư
- Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội.
- Đơn vị QLDA: Ban QLDA tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội.
1.3. Tổ chức, thành phần tham gia lập khảo sát, TKBVTC-DT:
Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao cơng nghệ Thủy Lợi
TT
1
2
3
4
Nhân sự chính tham gia cơng tác khảo
sát địa hình
Chủ nhiệm khảo sát địa hình
Tổ trưởng địa hình
Cán bộ kỹ thuật
Cán bộ kỹ thuật
Người thực hiện
Phùng Xuân Điệp
Lê Anh Hoàng
Trần Viết Du
Nguyễn Đức Hà
1.4. Mục tiêu nhiệm vụ cơng trình
Nâng cấp mở rộng đường hành lang chân đê đảm bảo thuận lợi cho công tác kiểm
tra, cứu hộ đê khi cần thiết cũng như tạo thuận lợi cho việc đi lại, giao thông của người
dân sống ở khu vực xây dựng cơng trình.
- Xây dựng đường hành lang chân đê góp phần ngăn chặn bớt các vi phạm Luật đê
điều, kết hợp nâng cao năng lực giao thông khu vực dân cư dọc theo tuyến đê.
- Tăng cường hạ tầng kỹ thuật về đê điều, khớp nối đồng bộ hệ thống giao thông
đường hành lang chân đê và hạ tầng giao thông khu vực; tạo cảnh quan môi trường khang
trang, sạch đẹp, phục vụ sản xuất kinh doanh và đi lại hàng ngày của nhân dân; góp phần
cải thiện đời sống, sinh hoạt của dân cư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong khu
vực.
1.5. Căn cứ pháp lý
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 26/11/2014,
- Luật đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp
thứ 10;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 QH khóa XIII;
2
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Công trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
- Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ : Về quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính
phủ điều chỉnh, bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009;
Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ xây dựng Quy định chi tiết một số
nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;
- Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Thơng tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 hướng dẫn xác định và quản lý
chi phí khảo sát xây dựng;
- Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2003 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi
hành luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thuế giá trị gia tăng;
- Thơng tư 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài Chính Hướng dẫn về
thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 27/02/2015 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về
thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế và sửa đổi, bổ sung một
số điều của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính về hóa đơn
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
- Đơn giá xây dựng cơng trình thành phố Hà Nội- phần khảo sát ban hành kèm theo
Quyết định số 5478/QĐ-UBND ngày 24/11/2011 của UBND thành phố Hà Nội;
- Thông tư số 01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ Xây Dựng Hướng dẫn xác
định đơn giá nhân cơng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
- Quyết định 02/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 của UBND thành phố Hà Nội
ban hành Quy định một số nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng
nguồn vốn nhà nước do UBND thành phố Hà Nội quản lý.
- Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc Ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với
các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 49/2013/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trên địa bàn
thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 1527/QĐ-SNN-KH ngày 27/8/2014 của Giám đốc Sở Nông
nghiệp và PTNT về việc Thành lập Ban quản lý dự án tu bổ đê điều thường xuyên năm
2015 thành phố Hà Nội;
3
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
- Căn cứ Quyết định số: 1539/QĐ-SNN ngày 29/8/2014 của Sở NN và PTNN về
việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán khảo sát, lập dự án đầu tư XDCT tu bổ đê điều thường
xuyên năm 2015, thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số: 4627/QĐ-BNN-TCTL ngày 24/10/2014 của Bộ NN và
PTNT về việc phê duyệt Dự án đầu tư tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015, thành phố
Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 4489/BNN-KH ngày 08/6/2015 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc bổ sung kế hoạch vốn thực hiện công tác tu bổ đê điều năm
2015 Dự án tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội;
- Căn cứ Quyết định số 3029/QĐ-BNN-TCTL ra ngày 29/07/2015 về việc phê
duyệt điều chỉnh, bổ sung một số nội dung dự án, phê duyệt điều chỉnh kế hoạch đấu thầu
giai đoạn 2, Dự án đầu tư Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội;
- Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng: TCVN 8481:2010; TCVN
8478:2010; TCVN 8224:2009; TCVN 8225:2009; TCVN 8226:2009 và các tiêu chuẩn
quy chuẩn hiện hành khác;
CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TÁC KHẢO SÁT
2.1. Phạm vi khảo sát
- Theo chiều dọc tuyến đê Vân Cốc, tuyến khảo sát đường hành lang chân đê hạ
lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷ K13+900 xã Trung Châu và từ K14+500 ÷ K15+117 xã
Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng.
- Theo bề rộng tuyến đường hành lang: Đo toàn bộ bề rộng mặt đê và đường hành lang
hiện trạng, đo về hai phía hết mặt đê và từ chân đê ra khoảng 10-15m.
2.2. Khống chế mặt bằng, độ cao
Hệ tọa độ VN2000
Hệ cao độ nhà nước.
2.2.1.Khống chế mặt bằng
( Được đo đạc trong giai đoạn dự án đầu tư)
Sử dụng tài liệu của giai đoạn trước đã thực hiện gồm các mốc đường chuyền I,
đường chuyền 2 đã được thực hiện dựa trên số liệu các mốc gốc có trong bảng:
Bảng 1. Bảng thống kê mốc tọa độ Nhà nước
(Hệ tọa độ VN2000)Hệ tọa độ VN2000)ệ tọa độ VN2000)tọa độ VN2000)ệ a tọa độ VN2000)ệ ệ tọa độ VN2000)VN2000)
Số TT
1
Hạng mục kho sát
S hiu
im
Cp
hng
Ta
X(m)
Y(m)
cao
Võn Cc t K13+600
C-1
233121 3213 11
ữ K13+900
H-SHG65
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
2
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Vân Cốc K14+500 ÷
ĐC-1
K15+117
H-SHG66
23332
Báo cáo địa hình
33320
1231
a. Lưới khống chế đường chuyền I.
Lưới đường chuyền 1 được phát triển từ hệ thống các điểm khống chế mặt bằng cấp
cao hơn là các điểm Cơ sở hạng III, các điểm đường chuyền cấp I được bố trí với cự li
trung bình 200-400m có 1 điểm, một số cạnh có tầm nhìn thơng được bố trí dài hơn, chiều
dài và góc được đo chính xác bằng máy tồn đạc điện tử. Vị trí các điểm đường chuyền 1
thuận lợi cho việc phát triển lưới khống chế đường chuyền 2.
- Giải pháp kỹ thuật đo thực hiện: Lưới đường chuyền cấp 1 được đo nối từ mốc toạ
độ hạng III, các góc của đường chuyền đo 3 lần, cạnh đo theo 2 chiều thuận nghịch bằng
máy toàn đạc điện tử Topcom GTS- 226 của Nhật có độ chính xác đo cạnh
(1+2ppmxD)mm, chênh lệch giá trị góc giữa các lần đo 5”, sai số khép góc trong
n
tuyến f 10"
, n là đỉnh góc đo trong đường chuyền.
b. Lưới khống chế đường chuyền cấp 2.
Đường chuyền cấp 2 được xây dựng trên cơ sở cácc điểm đường chuyền 1 vừa xây
dựng và các điểm mốc mặt cắt còn tồn tai trên đê gần nhất ( tương đương điểm đường
chuyền cấp 1). Lưới đường chuyền cấp 2 xây dựng để phục vụ việc đo vẽ bình đồ tuyến
đê và mặt cắt đường hành lang đê. Khoảng cách giữa các điểm từ 150m đến 250m.
Các tuyến đường chuyền là tuyến đơn, phù hợp liên kết chặt chẽ với các điểm
đường chuyền cấp 1 có gần khu vực cơng trình.
- Giải pháp kỹ thuật đo thực hiện: Lưới đường chuyền cấp 2 được đo nối từ mốc
toạ độ đường chuyền cấp 1, các góc của đường chuyền đo 2 lần, cạnh đo theo 2 chiều
thuận nghịch bằng máy toàn đạc điện tử Topcom GTS- 226 và SOKKIA SET 2C của
Nhật có độ chính xác đo cạnh (1+2ppmxD)mm, chênh lệch giá trị góc giữa các lần đo
n
10”, sai số khép góc trong tuyến f 20"
, n là đỉnh góc đo trong đường
chuyền.
Đường chuyền 1 & đường chuyền 2 được đúc bê tông, tim mốc bằng sứ hoặc sắt,
đảm bảo ổn định lâu dài.
Số liệu lưới đường chuyền được bình sai theo phương pháp gián tiếp có điều kiện
theo phần mềm TOPO 0.5 do cơng ty Hài Hịa cung cấp..
Các mốc sử dụng trong giai đoạn TKBVTC gồm các mốc H-SHG65, H-SHG66 số
liệu trong bảng:
STT
Tên mốc
X
Y
H
1
H-SHG65
233121
3213
11
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
2
H-SHG66
23332
Báo cáo địa hình
33320
1231
2.2.2. Khống chế cao độ thủy chuẩn kỹ thuật
Lưới thủy chuẩn kỹ thuật đoạn đường hành lang đê Vân Cốc từ K13+600 ÷ K13+900
xã Trung Châu được dẫn từ mốc thủy chuẩn tại điểm VC2( H=15.79m) cho các điểm
trạm máy, điểm trắc dọc tuyến đường hành lang đê và khép về mốc ban đầu, chiều dài
đường đo bằng chiều dài trắc dọc.
Lưới thủy chuẩn kỹ thuật đoạn đường hành lang đê Vân Cốc K14+500 ÷ K15+117
xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng được dẫn từ mốc thủy chuẩn tại điểm
VC6( H=16.22m) cho các điểm trạm máy, điểm trắc dọc tuyến đường hành lang đê và
khép về mốc ban đầu, chiều dài đường đo bằng chiều dài trắc dọc.
Giải pháp kỹ thuật để thực hiện: Lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật được đo theo phương
pháp thủy chuẩn hình học với máy Nikon AP-S của Nhật Bản sản xuất để đo và mia mã
vạch đã được kiểm nghiệm trước khi đo.
Kết quả đo lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật được bình sai chặt chẽ Tuyến thuỷ chuẩn kỹ
thuật được dẫn đi và về tạo thành vịng khép kín có tổng chiều dài cả 2 đoạn là 1013m.
Máy đo thuỷ chuẩn có độ chính xác khoảng chia trên ống thủy dài 25”/2mm, sai số
ngẫu ngẫu nhiên khoảng chia dm không vượt quỏ 1mm, khi đo dựng đế mia bằng cóc sắt
để dựng mia. Sai số khép vịng tuyến cho phép fh 50 mm
L (L là chiều dài tuyến,
tính bằng km)
2.3. Đo vẽ bình đồ, cắt dọc, cắt ngang
2.3.1. Đo vẽ bình đồ
Cập nhật bình đồ 1/500 đã khảo sát trong giai đoạn dự án đầu tư để sử dụng thiết kế
trong giai đoạn TKBVTC-DT. Bình đồ đã lập trong giai đoạn DAĐT được thành lập năm
2013 nên đã thay đổi khá nhiều; đặc biệt là các dốc lên xuống đê, một số cột điện đã chôn
trên đường hành lang vv….Đã được chúng tôi cập nhật lên bình đồ giai đoạn này.
Bình đồ dốc lên xuống đê được đo vẽ với tỷ lệ 1/200.
Bổ sung các điểm mia của mặt cắt ngang đo bổ sụng lên bình đồ.
Đo vẽ bình đồ tỷ lệ 1/500, đường đồng mức 1m.
2.3.2. Đo cắt dọc
- Trắc dọc đã lập trong giai đoạn DAĐT được thành lập năm 2013 nên đã thay đổi
khá nhiều; để sử dụng trong giai đoạn TKBVTC-DT chúng tơi đã đo đạc lại tồn bộ trắc
dọc ngang cho phù hợp với thực tế..
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
+ Tỷ lệ đo vẽ: tỷ lệ ngang 1/1000, tỷ lệ đứng 1/200.
+ Phạm vi đo vẽ: Tuyến đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600
÷ K13+900 xã Trung Châu và từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan
Phượng. Vị trí các mặt cắt ngang đảm bảo khoảng cách giữa các mặt cắt ngang từ 2025.0m. Chiều rộng đo vẽ trung bình 25m.
Trắc dọc các tuyến dốc đầu và cuối tuyến được đo đồng thời với đo trắc dọc đường
hành lang.
2.3.3. Đo cắt ngang
- Trong giai đoạn TKBVTC đo vẽ lại toàn bộ các mặt cắt ngang.
- Tất cả các mặt cắt ngang đo vẽ với tỷ lệ 1/200. Mật độ trung bình từ 20- 25m/ mặt
cắt, các mặt cắt rộng trung bình 25m. Tại những vị trí địa hình có sự thay đổi bất thường,
bổ sung mặt cắt ngang.
- Tim cọc khảo sát nằm ở tim đường hành lang đê.
- Mỗi mặt cắt ngang phải có 2 cọc mốc để xác định hướng mặt cắt ngang đo vẽ, trên
đường HL đê phải có ít nhất 5 điểm mia (1 ở tim đường, 2 điểm ở hai mép ngoài cũng
của lớp gia cố cũ và 2 điêm mép đê hạ lưu và 1 điểm phía trong khu đân cư.
- Tỷ lệ: ngang 1/200, đứng 1/200.
- Phạm vi đo: Tất cả các mặt cắt đều được đo cắt ngang, phạm vi đo vẽ theo muc
II.1(Phạm vi khảo sát.)
PHẦN III
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHẢO SÁT ĐỊA ĐỊA HÌNH
3.1. Tiêu chuẩn áp dụng trong công tác khảo sát.
- TCVN 8226:2009 Công trình thủy lợi. Các quy định chủ yếu về khảo sát mặt cắt
và bình đồ địa hình các tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000
- TCVN 8478-2010 Cơng trình đê điều – yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo
sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
- TCVN 8481:2010 Cơng trình đê điều – yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo
sát địa hình.
- TCVN 8225:2009 Cơng trình thủy lợi. Các quy định chủ yếu về lưới khống chế
cao độ địa hình.
-Tiêu chuẩn ngành 96TCN43-900 quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500:
1:1000; 1:2000; 1:5000; (phần ngồi trời).
- Tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN 8224:2009 Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ
yếu về lưới khống chế mặt bằng địa hình.
3.2. Phương án khảo sát:
3.2.1. Cơng tác chuẩn bị
- Chuyển qn đến cơng trình, kiểm tra, máy móc thiết bị mua sắm vật tư ,ổn
định sinh hoạt
3.2.2. Công tác ngoại nghiệp
- Tìm mốc cũ ( mốc đường chuyền giai đoạn DA ĐT )
- Đóng cọc mặt cắt và dẫn thủy chuẩn kỹ thuật từ mốc cũ vào các cọc mặt cắt
- Đo mặt cắt dọc, ngang.
- Đo bình đồ vị trí các dốc lên xuống đê.
3.2.3. Cơng tác nội nghiệp
- Số liệu ngoại nghiệp được trút từ máy tồn đạc đo ngồi thực địa vào máy tính
qua phần mềm transit 36 và được xử lý trên máy tính bằng phần mềm Topo 0.5 do cơng
Ty Hài hịa cung cấp
3.2.4. Biện pháp thực hiện
a. Khống chế mặt bằng
( Sử dụng mốc giai đoạn trước phần thực hiện đã nêu trong chương tọa độ VN2000) II)
b. Khống chế cao độ
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
xây dựng lưới thủy chuẩn kỹ thuật dẫn qua các mốc, cọc của các đoạn đê cần
khảo sát đã nêu trong mục II.1 theo đồ hình mốc khép mốc, hoặc khép vịng
trịn,kết quả đánh giá sai số khép theo thủy chuẩn kỹ thuật đạt theo quy phạm
fh 50mm L, L = km - chiều dài tuyến thuỷ chuẩn
c. Đo vẽ mặt cắt dọc, ngang
Dùng máy toàn đạc điện tử Topcon GTS-226 để đo cắt dọc cắt ngang cơng trình
với các thơng số kỹ thuật của máy như sau:
- Bộ nhớ:3.000 điểm.
- Đo góc:
+ Độ chính xác đo góc: 2"
+ Khả năng góc đọc nhỏ nhất: 1"
- Đo khoảng cách:
+ Đo tới gương đơn : 3.000 m
+ Đo không gương : 300m
- Chiều dài tuyến đo, theo tuyến tim đường hành lang.
- Mặt cắt dọc:
+ Tỷ lệ đo vẽ: ngang 1/1000, đứng 1/200;
+ Các điểm đo chi tiết thể hiện được sự thay đổi của địa hình, địa vật của cơng
trình; Mật độ các điểm đô trên cắt dọc tuân theo quy định tại phụ lục E tiêu chuẩn TCVN
8481:2010 khoảng 20-30m/1 điểm đo khi 20<α<60 , nếu α>60 thì khoảng cách rút ngắnα<α<60 , nếu α>60 thì khoảng cách rút ngắn60 , nếu α>60 thì khoảng cách rút ngắn
xuống dưới 20 m, nếu α<α<60 , nếu α>60 thì khoảng cách rút ngắn20 khoảng cách có thể kéo dài 30-40m/1 điểm; đối với địa hình
đặc biệt hoặc có sự thay đổi đột ngột thì đo theo địa hình đó khơng phân biệt khoảng cách
và phải phản ánh được chiều dài tuyến cơng trình, khoảng cách và vị trí mặt cắt ngang,
các đặc điểm chính của cơng trình
+ Cắt dọc vẽ từ đầu tuyến đến cuối tuyến, thể hiện đầy đủ các mặt cắt ngang,các địa
vật hiện có….
- Mặt cắt ngang:
+ Mặt cắt ngang đo vẽ tỷ lệ 1/200
+ Khoảng cách giữa các điểm đo chi tiết trung bình 2-3m/1 điểm cắt ngang, với địa
hình đặc biệt khoảng cách điểm đo có thể ngắn hơn. Đối với địa hình đặc biệt hoặc có sự
thay đổi đột ngột thì đo theo địa hình, khơng phân biệt khoảng cách. Các điểm đo chi tiết
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
Báo cáo địa hình
thể hiện được sự thay đổi địa hình, địa vật và các điểm chính của cơng trình.
+ Vẽ cắt ngang theo phần mềm ToPo .
d. Đo vẽ bình đồ
Thiết bị đo vẽ các điểm chi tiết là máy toàn đạc điện tử Topcon GTS-226 . Kết quả đo
chi tiết được ghi vào máy đo sau đó được trút vào máy tính để tính tốn và đo vẽ bản đồ.
Khoảng cách các điểm đo chi tiết trên bản đồ đới với bình đồ tỷ lệ 1/500, và 1/200 là từ 5-10
m có 1 điểm mia ( Tham khảo điều 7.8 TCVN 8481:2010). Trên bình đồ thể hiện đầy đủ hình
dáng kích thước của địa hình, địa vật nằm trong phạm vi đo.
Các nội dung trọng tâm bao gồm:
- Vị trí cơng trình cần thiết kế, thi cơng.
- Địa hình, địa vật khu vực nhà dân, cột điện, cống…
3.3. Thiết bị máy móc, phần mềm sử dụng, nhân lực và tiến độ
3.3.1.Máy, thiết bị phục vụ khảo sát địa hình
STT Hạng mục
Số
lượn
g
Phụ kiện Nước SX
theo máy
Tình
trạng
máy
Ghi chú
1
Máy toàn đạc
điện tử Topcon
GTS-226
01
Chân
Gương
đơn
, Nhật bản
Tốt
Máy của trung
tâm
2
Máy thủy chuẩn
01
Chân, mia Nhạt bản
mã vạch,
cóc sắt
Tốt
Máy của trung
tâm
NkonAP-S
3
Bộ đàm
03
Trung
Quốc
Tốt
Của trung tâm
4
Thước dây
01
Nhật bản
Tốt
Sợi thủy tinh
Cùng với máy vi tính và máy in các loại .
3.3.2. Phần mềm máy tính
Phần mềm tính tốn bình sai toạ độ, độ cao: Topo 2005.
Phần mềm vẽ mặt cắt: ToPo 0.5
3.3.3. Nhân lực và tiến độ
Biên chế 02 tổ địa hình gồm tổng số 06 người, trong đó có nhân lực chính là 01 Chủ
10
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
nhiệm và 02 kỹ sư, 01 trung cấp và 2 nhân công địa phương.
T
T
1
2
3
4
5
6
Thời gian thực hiện: 5 ngày từ ngày ../5/2015
3.4. Khối lượng khảo sát địa hình thực hiện
KL
Cấp
Hạng mục địa hình
ĐV
thực
ĐH
hiện
Thủy chuẩn kỹ thuật
km
100
II
1.18
Cắt ngang trên cạn, tỉ lệ 1/200
m
II
5.7
Bình đồ dốc thiết kế tỉ lệ 1/200
ha
100
II
0.35
Cắt dọc dốc thiết kế tỉ lệ 1/200
m
100
II
1.70
Cắt dọc ngang thiết kế tỉ lệ
m
II
Chuyển quân, thiết bị
ca
2.75
2
Báo cáo địa hình
KL
Phê
duyệt
1.037
KL
Nghiệm
thu
1.037
4,03
5.5
0.321
0.321
1.55
1.55
2.60
2.60
1
1
KL
Thanh tốn
1.037
5.5
0.321
1.55
2.60
1
CHƯƠNG IV
KIỂM TRA, NGHIỆM THU, KẾT LUẬN
4.1. Cơng tác kiểm tra, nghiệm thu tài liệu
Trong thời gian sản xuất cán bộ kỹ thuật theo dõi và kiểm tra trực tiếp ngồi thực
địa theo từng cơng đoạn việc làm.
Sau khi tài liệu nội nghiệp hồn thành, được đối sốt trực tiếp ngoài thực địa và
được kiểm tra tương quan giữa tài liệu thực địa và văn phịng
4.2. Kết luận
Cơng tác đo đạc khảo sát địa hình theo đúng yêu cầu kỹ thuật qui trình và qui phạm
hiện hành, đảm bảo chất lượng, khối lượng thực hiện đúng theo yêu cầu của đề cương.
11
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng
Trung tâm Tư vấn và CGCN Thủy Lợi – Tổng cục Thủy Lợi
4.3. Lập và xuất bản tài liệu
Báo cáo địa hình
Tồn bộ tài liệu được lập theo kỹ thuật số trên máy vi tính trong mơi trường
AutoCAD để phục vụ thiết kế trên máy vi tính và lưu trong đĩa CD.
Tài liệu được in ấn theo đúng yêu cầu hợp đồng bên A quy định
Lập thuyết minh khảo sát địa hình.
12
Dự án: Tu bổ đê điều thường xuyên năm 2015 thành phố Hà Nội (Giai đoạn 2).
Cơng trình: Nâng cấp, tu sửa đường hành lang chân đê hạ lưu đê Vân Cốc từ K13+600 ÷
K13+900 xã Trung Châu, từ K14+500 ÷ K15+117 xã Hạ Mỗ, Hồng Hà huyện Đan Phượng