Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định của eu về chính sách sản phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp việt nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.04 KB, 21 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học ngoại thơng

Nguyễn Thanh Bình

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn
áp dụng các quy định của EU về chính sách sản
phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khâủ ở
các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu sang thị trờng này.

Tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế

Hà nội, năm 2005

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!!


1

Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế quốc tế hoá gia tăng với quy mô ngày càng lớn và tốc độ
ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới
đà làm cho các họat động marketing ngày càng có ý nghĩa to lớn.
Trong quá trình phát triển hoạt động quốc tế, marketing nói chung và
marketing xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng. Đó là một quá
trình mà nhờ nó, mét tỉ chøc cã thĨ tËp trung mäi ngn lùc của
mình vào việc nhận biết và chớp lấy các cơ hội của thị trờng thế
giới.
Là một nớc đang phát triển, Việt Nam tất yếu phải tham gia vào


thị trờng thế giới để có thể rút ngắn khoảng cách với các quốc gia
khác. Nhng do mới tham gia vào thị trờng, hoạt động của các
doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hớng vào xuất khẩu sản phẩm ra thị
trờng thế giới. Vì vậy, những hiểu biết về marketing xuất khẩu,
chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu nói chung và trong
hoạt động thâm nhập thị trờng xuất khẩu ngày càng trở nên quan
trọng đối với tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Chính
sách sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Việt Nam nói chung và chính
sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu của doanh nghiệp Việt
Nam nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện
nay giai đoạn mà Nhà nớc Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp
Việt Nam đang tích cực hội nhập ngày càng sâu réng vµo nỊn kinh tÕ
khu vùc vµ thÕ giíi. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế,
Nhà nớc, Chính phủ chỉ đóng vai trò là Ngời mở đờng nhằm tạo
môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập
vào các thị trờng khu vực và thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển
theo hớng mở rộng thị phần của mình tại các thị trờng đó, bản thân
các doanh nghiệp phải năng động, phải chủ động tìm kiếm giải pháp
tối u cho mình. Sẽ khó mà có thể có đợc giải pháp tối u, hữu hiệu
nếu doanh nghiệp không có đợc một chính sách sản phẩm phù hợp,


2

trong đó chính sách sản phẩm phù hợp với thị trờng nhập khẩu là
một trong những giải pháp hữu hiệu nhất.
Chính sách sản phẩm xuất khẩu phù hợp không chỉ thoả mÃn nhu
cầu của ngời tiêu dùng mà còn phải phù hợp với các tiêu chuẩn, các
quy định trong chính sách sản phẩm nhập khẩu trên thị trờng quốc
gia, khu vực, trong đó đặc biệt là thị trờng Liên minh châu Âu. Thị

trờng EU là một trong những thị trờng khu vực khó tính bởi yêu
cầu cao của ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm, về bảo vệ môi
trờng, vỊ vƯ sinh, an toµn søc kháe.v.v. EU cịng lµ khu vực, nơi mà
luật pháp về thơng mại gần nh đà đợc nhất thể hóa.
Liên minh châu Âu (EU) là mét trong ba trơ cét cđa kinh tÕ thÕ
giíi. TÝnh đến tháng 5 năm 2004, EU là một trong những khu vực thị
trờng lớn với 25 nớc thành viên có tiềm lực kinh tế hùng mạnh
hàng đầu thế giới. Việt Nam chÝnh thøc thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao
víi Céng đồng châu Âu EC- ngày 22/10/1992, ký hiệp định buôn
bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992, Hiệp định hợp tác với EU
ký ngày 17/7/1995. Các sự kiện này chính là nhân tố thúc đẩy quan
hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực
đầu t, viện trợ và đặc biệt là thơng mại. Thế nhng cho đến nay,
thơng mại Việt Nam EU vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm
lực kinh tế của cả hai bên. Nguyên nhân của việc phát triển cha
tơng xứng bắt nguồn từ các chính sách sản phẩm của các doanh
nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc các yêu cầu về tiêu chuẩn chất
lợng sản phẩm, các qui định về nhÃn hiệu hàng hóa hoặc còn vi
phạm các quy định của EU liên quan đến chính sách sản phẩm nhập
khẩu. Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU không chỉ là vấn đề
cấp thiết có tính chiến lợc lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trớc
mắt ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam. Việc tìm hiểu chính
sách sản phẩm nhập khẩu của EU cha lúc nào trở nên cấp thiết nh
hiện nay, khi các doanh nghiệp Việt Nam đang phải cạnh tranh khốc


3

liƯt víi c¸c doanh nghiƯp cđa nhiỊu n−íc kh¸c trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế.

Với lý do đó, vấn đề Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực
tiễn áp dụng các quy định của EU về chính sách sản phẩm nhập khẩu
trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu sang thị trờng này đà đợc lựa chọn làm đề tài của
luận án tiến sĩ kinh tế này.
2. Tình hình nghiên cøu
ë n−íc ngoµi, lý thut vỊ marketing xt khÈu, chÝnh sách sản
phẩm trong marketing xuất khẩu đợc đề cập một cách bài bản nh
International Marketing của Philip Cateora, International
Marketing của John Show, “New Product Management” cđa C. M.
Crawford.... C¸c quy định đối với sản phẩm hàng hoá xuất nhập khẩu
cũng đợc quy định và ban hành tơng đối đồng bộ nh− “Quy chÕ
NhËp khÈu chung cđa EU”.... Tuy nhiªn, nã là sự tách rời giữa các
nội dung trên.
ở trong nớc, marketing xuất khẩu hoặc một số vấn đề về chính
sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu cũng đợc nhiều tác giả
nghiên cứu, nh: luận án Marketing xuất khẩu của các doanh
nghiƯp ViƯt Nam: Lý ln vµ thùc tiƠn” cđa TS. Vũ Trí Dũng, Luận
án Marketing xuất khẩu và việc vận dơng trong kinh doanh xt
khÈu ë ViƯt Nam” cđa TS. Đỗ Thị Loan, luận án Phơng huớng và
biện pháp xây dựng lựa chọn chiến lợc sản phẩm hàng hoá của các
doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam hiện nay của TS. Phạm Văn
Minh... Tuy nhiên, những công trình trên chỉ phân tích, hoặc thiên về
marketing xuất khẩu, hoặc chỉ đi sâu về chính sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu nói chung. Thực tế, cha có một luận án, một
công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, cụ thể các quy định
của EU về chính sách sản phẩm nhập khẩu. Nhằm tìm kiếm giải pháp
để giúp các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang EU,
đây là luận án tiến sĩ kinh tế đầu tiên đề cập đến vấn ®Ị nµy



4

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục đích
Trên cơ sở phân tích, một cách hệ thống, những vấn đề lý luận và
thực tiễn về chính sách sản phẩm của doanh nghiệp dới góc độ
marketing và những qui định của EU về chính sách sản phẩm nhập
khẩu, luận án đánh giá thực trạng việc áp dụng những quy định về
chính sách sản phẩm nhập khẩu trong marketing xt khÈu ë c¸c
doanh nghiƯp ViƯt Nam sang EU trong thời gian qua, từ đó đề xuất
các giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng này trong thời gian
tới.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích nói trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau
đây:
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến chính sách sản
phẩm, đến marketing xuất khẩu và chính sách sản phẩm trong trong
marketing xuất khẩu;
+ Phân tích các qui định về chính sách sản phẩm nhập khẩu của
EU;
+ Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam EU thời
gian qua;
+ Đánh giá thực trạng đáp ứng các qui định của EU về chính sách
sản phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khẩu tại các doanh nghiệp
Việt Nam;
+ Đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách sản
phẩm trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam, phù

hợp với các yêu cầu của EU trong chính sách sản phẩm nhập khẩu,
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:


5

Đối tợng nghiên cứu của luận án là những quy định của EU liên
quan đến chính sách sản phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khẩu.
Đối tợng nghiên cứu của luận án còn là những vấn đề phát sinh từ
thực trạng áp dụng các quy định của EU trong chính sách sản phẩm
nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam,
đặc biệt là một số mặt hàng ViƯt Nam cã thÕ m¹nh xt khÈu thêi
gian qua nh− may mặc, da giày, nông sản, thuỷ sản.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu là vấn đề rất
rộng, bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luận án tiến sĩ kinh tế, phạm vi
nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn chỉ ở việc phân tích các quy định
liên quan đến chính sách sản phẩm hàng hoá hữu hình. Chính sách
sản phẩm đối với hàng hóa hữu hình đợc giới hạn ở 4 lĩnh vực là qui
định về chất lợng, về môi trờng, về nhÃn hiệu hàng hoá, về xuất xứ
và về bao bì hàng hoá. Việc nghiên cứu một số vấn đề về sở hữu trí
tuệ trong luận án cũng chỉ nhằm làm sáng tỏ hơn chính sách sản
phẩm đối với hàng hoá hữu hình.
Luận án cũng giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc phân tích chính
sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu, trong mối quan hệ với các
qui định của EU liên quan đến chính sách đối với các sản phẩm nhập
khẩu vào EU.

Khi nghiên cứu thị trờng EU, luận án cũng chỉ giới hạn ở việc
phân tích thực trạng khả năng đáp ứng những quy định của EU đối
với sản phẩm xt khÈu cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam. Mét sè n−íc
thµnh viên EU đợc nêu, phân tích trong luận án cũng chỉ làm rõ
thêm đặc điểm của thị trờng EU.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác LêNin về
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận án cũng đợc xây dựng
dựa trên phơng pháp luận về marketing hiện đại, sử dụng phơng


6

pháp phân tích tổng hợp, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn, diễn giải
khái quát cụ thể. Đặc biệt, luận án cũng áp dụng các phơng pháp
điều tra xà hội học về thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam
thông qua phơng pháp phỏng vấn chuyên gia và điều tra theo mẫu
(phụ lục 2.1).
6. những Đóng góp của luận án
+ Là luận án tiến sĩ kinh tế đầu tiên dùng phơng pháp tiếp cận là
lấy marketing làm trọng tâm để phân tích những qui định có tính
pháp lý để đạt mục đích đẩy mạnh xuất khẩu hàng hãa cđa ViƯt Nam
sang thÞ tr−êng EU – mét thÞ trờng khó tính nhng đầy tiềm năng.
+ ĐÃ hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về sản phẩm, chính
sách sản phẩm, marketing xuất khẩu và chính sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu.
+ ĐÃ làm rõ các quy định liên quan đến chính sách sản phẩm nhập
khẩu của EU.
+ §· ph©n tÝch cơ thĨ 4 néi dung cđa chÝnh sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu.

+ Đánh giá thực trạng áp dụng và khả năng đáp ứng của các doanh
nghiệp Việt Nam đối với các quy định của EU về chính sách sản
phẩm nhập khẩu.
+ Đề xuất các giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách sản
phẩm trong marketing xuất khẩu tại các doanh nghiệp Việt Nam,
nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng
EU trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và bản chỉ dẫn tài liệu tham
khảo, nội dung của luận án đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về chính sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu và quy định của EU về chính sách sản phẩm
nhập khẩu.


7

Chơng 2: Đánh giá thực trạng đáp ứng các quy định của EU về
chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp
Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách sản phẩm
trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trờng EU.
Chơng 1
Những vấn đề chung về Chính sách sản Phẩm
trong marketing Xuất Khẩu và quy định của EU
về chính sách sản Phẩm Nhập khẩu
1.1. Khái niệm về Marketing xuất khẩu và chính sách sản
phẩm trong marketing xuất khẩu
1.1.1. Marketing và Marketing xuất khẩu

Marketing xuất khẩu là marketing của các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu có yêu cầu cơ bản là làm cho các chính sách của
mình thích ứng với nhu cầu thị trờng nhập khẩu bên ngoài.
1.1.2. Chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu
1.1.2.1. Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là tất cả cái gì có thể cung cấp ra thị trờng nhằm thoả
mÃn nhu cầu hay ớc muốn.
1.1.2.2. Một số khái niệm về chính sách sản phẩm trong marketing
xuất khẩu
Chính sách sản phẩm; Chính sách sản phẩm xuất khẩu của doanh
nghiệp; Chính sách sản phẩm nhập khẩu; Chính sách sản phÈm trong
marketing xt khÈu cđa doanh nghiƯp.
1.1.3. Mét sè néi dung của chính sách sản phẩm trong
marketing xuất khẩu
1.1.3.1. Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm xuất khẩu
1.1.3.2. NhÃn hiệu, tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý của sản phẩm
xuất khẩu
1.1.3.3. Bao bì đối với hàng xuất khẩu


8

1.1.3.4. Xuất xứ sản phẩm xuất khẩu
1.1.4. Vai trò của chính sách sản phẩm trong marketing xuất
khẩu
Một là, chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu là yếu tố
chính, cơ bản nhất của doanh nghiệp nhằm thoả mÃn nhu cầu khách
hàng. Hai là, chính sách sản phẩm trong marketing xuất khẩu luôn có
vị trí đặc biệt trong chiến lợc marketing hỗn hợp của doanh nghiệp.
Ba là, việc nghiên cứu chính sách sản phẩm trong marketing xuất

khẩu mang lại cho doanh nghiệp có một cách nhìn đầy đủ và toàn
diện nhất các yếu tố cấu thành nên một sản phẩm trong điều kiện
kinh doanh mới, cũng nh sự đòi hỏi ngày càng khắt khe đối với sản
phẩm nhập khẩu và lu thông trên một thị trờng, đặc biệt là thị
trờng quốc tế.
1.2. Những quy định của EU về chính sách sản phẩm nhập
khẩu
1.2.1. EU và thị trờng EU
1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của EU
Liên minh Châu Âu (EU) từ 1/5/2004 là một tổ chức liên kết khu
vực, với 25 nớc thành viên độc lập về chính trị.
1.2.1.2. Thị trờng EU
* Đặc điểm chung
Từ năm 1968, EU đà là một thị trờng thống nhất hải quan, có
định mức thuế quan chung, chính sách thơng mại chung để điều tiết
hoạt động xuất nhập khẩu và lu thông hàng hóa dịch vụ trong nội
khối.
* Quy mô thị trờng
EU có nền thơng mại lớn thứ hai thế giới. Kim ngạch nhập khẩu
không ngừng gia tăng qua các năm, trong đó 60% là nhập khẩu giữa
các quốc gia thành viên EU và 40% nhập khẩu từ các nớc ngoài EU.
* Tập quán và thị hiếu tiêu dùng


9

Ngời dân thuộc khối EU có những điểm chung về sở thích và thói
quen tiêu dùng nh: chỉ mua hàng may mặc và giày dép không chứa
chất nhuộm có nguồn gốc hữu cơ; không mua những sản phẩm thuỷ
hải sản nhập khẩu bị nhiễm độc tố; sử dụng những sản phẩm có nhÃn

hiệu nổi tiếng trên thế giới.
1.2.1.3. Đặc điểm hoạt động phân phối hàng hoá trên thị trờng
EU
Hệ thống phân phối của EU gồm mạng lới bán buôn và mạng
lới bán lẻ với sự tham gia của các công ty xuyên quốc gia, hệ thống
các cửa hàng, siêu thị, công ty bán lẻ độc lập
1.2.1.4. Chính sách ngoại thơng của EU
Tất cả các nớc thành viên EU cùng áp dụng một chính sách ngoại
thơng chung: thuế quan, hạn chế về số lợng, hàng rào kỹ thuật,
chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu; hệ thống Ưu đÃi Thuế quan
Phổ cập (GSP)
1.2.2. Những quy định của EU về chính sách sản phẩm nhập
khẩu
1.2.2.1. Quy định về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm
Các sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng EU phải đạt đợc hệ thống
quản lý chất lợng ISO 9000:2000.
1.2.2.2. Các qui định về môi trờng
Chơng trình môi trờng của EU hiện nay nhấn mạnh việc xử lý
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề về môi trờng chứ không phải là đối
phó với các rắc rối khi chúng đà xảy ra.
1.2.2.3. Các tiêu chuẩn môi trờng của EU
Hiện nay EU đang áp dụng ba tiêu chuẩn môi trờng phổ biến là
ISO 14000, HACCP và EMAS.
1.2.2.4. Các quy định về nhÃn hiệu hàng hóa
Thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ đối với nhÃn hiệu hàng hoá theo
Thoả ớc Madrid và NhÃn hiệu Cộng đồng (Community Trade MarkCTM).


10


1.2.2.5. Các quy định về xuất xứ hàng hoá
EU quy định xuất xứ hàng hóa cho các sản phẩm phẩm hoàn toàn
đợc sản xuất tại lÃnh thổ nớc; sản phẩm có thành phần nhập
khẩu và xuất xứ cộng gộp.
1.2.2.6. Các quy định đối với bao bì và phế thải bao bì sản phẩm
EU ban hành nhiều quy định khác nhau về quản lý bao bì và phế
thải bao bì, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tái chế, tái sử
dụng bao bì phế thải, quy định tỷ lệ kim loại nặng...
1.2.2.7. Cách tiếp cận mới và các biện pháp của EU về bảo vệ
quyền lợi ngời tiêu dùng
EU qui định tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán đợc ở thị trờng
này với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn chung của EU.
Tóm lại, muốn xuất khẩu sang EU, các doanh nghiệp Việt Nam
phải nghiên cứu và tuân thủ các qui định trong chính sách sản phẩm
nhập khẩu của EU.
Chơng 2
đánh giá Thực trạng đáp ứng các quy định của EU
về chính sách Sản Phẩm nhËp khÈu trong
marketing Xt khÈu ë c¸c Doanh nghiƯp ViƯt
Nam
2.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị
trờng EU thời gian qua
2.1.1. Thời kỳ trớc năm 1990
2.1.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay
2.1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu
* Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1994
* Giai đoạn từ năm 1995 đến nay
Năm 1995 đợc coi là mốc son đặc biệt trong lịch sử quan hệ đối
ngoại giữa Việt Nam -EU. Hiệp định hợp tác Việt Nam -EU đợc ký
kết ngày 17/7/1995 tại Brucxen (Bỉ). Theo Hiệp định này, Việt Nam

và EU sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc - MFN - về thơng mại


11

phù hợp với điều khoản của GATT 1994. Với bớc tiến đối ngoại
mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam -EU tăng trởng mạnh.
2.1.2.2. Cơ cấu xuất khẩu
Các mặt hµng xt khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang EU là giày
dép, hàng dệt may, cà phê, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng,
đồ chơi trẻ em và các dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ, máy móc thiết bị
điện và thuỷ hải sản.
2.1.2.3. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu: nông sản,
thủy sản. may mặc và da giày
2.1.3. Nhận xét chung về thực trạng xuất khẩu hàng hoá của
Việt Nam sang EU giai đoạn từ 1990 đến nay
2.1.3.1. Những thành tựu
Một là, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - EU tăng với tốc độ bình
quân khá cao khoảng 34,9%, từ 1997 đến nay, Việt Nam thờng
xuyên xuất siêu. Hai là, Việt Nam đà phát huy đợc lợi thế so sánh
trong việc tập trung xuất khẩu vào thị trờng EU. Ba là, các doanh
nghiệp ở một số ngành đà đầu t phát triển cơ sở vật chất, tăng năng
lực cạnh tranh.
2.1.3.2. Những tồn tại
Thứ nhất, hàng xuất khẩu Việt Nam còn nghèo nàn về chủng loại
và chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe cđa thÞ tr−êng.
Thø hai, kÐm hiĨu biÕt vỊ lt lệ, cha biết cách tiếp cận thị trờng.
Thứ ba, qui mô xuất khẩu của Việt Nam sang EU còn quá nhỏ bé.
Thứ t, cơ cấu hàng xuất khẩu cha hợp lý. Thứ năm, hình thức xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam còn giản đơn. Thứ sáu, khả năng đáp

ứng các qui định trong chính sách sản phẩm nhập khẩu của EU tại
các doanh nghiệp Việt Nam còn cha tốt.
2.2. Đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng các qui định của EU
về chính sách sản phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khẩu
tại các doanh nghiệp Việt Nam


12

Việc đánh giá thực trạng áp dụng các qui định về chính sách sản
phẩm trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam đợc
thông qua phơng pháp điều tra xà hội học. Mặc dù 100 doanh
nghiệp đợc điều tra không phải là nhiều, nhng, trong khuôn khổ
của một luận án tiến sĩ đây cũng là một phơng pháp tiếp cận vấn đề
mang tính thực tiễn, thêm cơ sở để đánh giá thực trạng và đề xuất giải
pháp thích hợp.
2.2.1.Mức độ đáp ứng các quy định của EU về tiêu chuẩn chất
lợng đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam khi xuất khẩu sang
EU.
Vấn đề áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng tại các doanh nghiệp
Việt Nam thời gian qua có những biến chuyển mạnh mẽ. Trong 100
doanh nghiệp xuất khẩu sang EU đợc điều tra thì có đến trên 39%
doanh nghiƯp ®· cã chøng chØ ISO 9000-2000; 9% doanh nghiệp có
đợc ISO14.000; 7% doanh nghiệp áp dụng HACCP; 6% doanh
nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn bộ TQM.
2.2.2. Thực trạng đáp ứng các quy định EU về tiêu chuẩn môi
trờng của các doanh nghiệp Việt Nam
* Khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trờng
Khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trờng đang là vấn đề
nhức nhối ở các doanh nghiệp Việt Nam. Năm 2002, kết quả thanh

tra về bảo vệ môi trờng tại các địa phơng cho thấy: trong số 2.575
cơ sở sản xuất đợc thanh tra có đến 714 cơ sở có vi phạm về bảo vệ
môi trờng đến mức phạt hành chính (chiếm 26,7%), 115 cơ sở bị
phạt cảnh cáo, 599 cơ sở bị phạt tiền. Theo kết quả điều tra của chúng
tôi, trong 100 doanh nghiệp đợc điều tra thì chỉ có 9% doanh nghiệp
đạt ISO 14000, 7 doanh nghiệp áp dụng HACCP.
* Tình hình thực hiện các qui định về nhÃn sinh thái
ở Việt Nam, tiêu chuẩn về nhÃn sinh thái cho sản phẩm ít đợc
các nhà sản xuất cũng nh quản lý quan tâm. Ngay bản thân các
doanh nghiệp lớn của Việt Nam, là những đầu mối cã bỊ dµy xt


13

khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài cũng không
nắm đợc các thông tin về vấn đề này.
* Thực trạng đáp ứng các tiêu chuẩn công nghệ về phơng pháp
sản xuất, chế biến
Theo đánh giá của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, trình
độ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay lạc hậu so với
thế giới từ 30 đến 50 năm có khả năng gây ô nhiễm môi trờng cao.
Kết quả thanh tra năm 2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn cho thấy, trong 6.840 hộ nông dân đợc kiểm tra đà phát
hiện 151 hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đà bị cấm sử dụng; 126 hộ
sử dụng thuốc ngoài danh mục; 244 hộ không đảm bảo thời gian cách
ly; 1.020 hộ sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật; 1.105 hộ phun thuốc
nhiều lần trong vụ sản xuất. Đối víi viƯc qu¶n lý s¶n xt gia sóc giÕt
mỉ, theo kết quả kiểm tra của Cục Thú Y, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn năm 2001 ở 43 tỉnh thành phố với 4.703 cơ sở giết
mổ gia súc cho thấy: chỉ có 14,22% cơ sở đạt tiêu chuẩn. Ô nhiễm

kim loại nặng gặp nhiều ở các loại rau tơi chiếm 16% đến 60%. Tồn
d thuốc thú ý trong thịt chiếm 45,7%; thuốc bảo vệ thực vật trong
thịt: 7,6% và kim loại nặng là 21%.
* Thực trạng đáp ứng các tiêu chuẩn quy định về vệ sinh an toàn
thực phẩm
Việc đạt đợc các tiêu chuẩn của EU về d lợng kháng sinh quá
khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Quy trình kiểm tra chất
lợng hàng hóa chủ yếu của Việt Nam vẫn dựa trên cơ sở nhận biết
cảm quan bên ngoài sản phẩm nên không đánh giá chính xác đợc
chất lợng sản phẩm chứ cha nói đến vấn đề xác định sản phẩm đó
có chứa hoá chất hay chất kháng sinh bị cấm hay không. Ngay các
thiết bị kiểm tra hiện đại hiện nay của Việt Nam cũng có sự chênh
lệch về trình độ với thiết bị kiểm tra của EU.
Theo ông Vũ Dơng Bình, giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn
Hoàng Bình thì cho rằng khó khăn lớn nhất là đạt đơc các tiêu


14

chn HACCP, EMAS, SA 8.000, TQM cịng nh− c¸c qui định về chất
lợng hàng hóa.
2.2.3. Thực trạng phát triển nhÃn hiệu hàng hoá, xuất xứ chỉ
dẫn địa lý và sở hữu trí tuệ đáp ứng các qui định của EU về chính
sách sản phẩm nhập khẩu
Đối với hoạt động bảo hộ nhÃn hiệu hàng hóa trên thị trờng EU,
trong 100 doanh nghiƯp tham gia ®iỊu tra, cã ®Õn 52% doanh nghiệp
xuất khẩu dới nhÃn hiệu riêng và dới nhÃn hiệu cđa doanh nghiƯp
ViƯt Nam, 14% doanh nghiƯp xt khÈu d−íi nh·n hiƯu cđa doanh
nghiƯp kh¸c, 22% doanh nghiƯp xt khÈu d−íi nh·n hiƯu cđa doanh
nghiƯp EU. Trong sè 32 doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhÃn hiệu hàng

hóa tại EU 15, có 15 doanh nghiệp đăng ký bảo hộ 1 nhÃn hiệu,
chiếm 46,88%. Doanh nghiệp đăng ký 2 nhÃn hiệu chiếm 18,75%
(Công ty chè Mộc Châu,...). Số doanh nghiệp đăng ký bảo hộ trên từ
5 nhÃn hiệu trở lên chiếm 21,87%. Trong 100 doanh nghiƯp ®iỊu tra
chØ cã 2 doanh nghiệp đà đăng ký bảo hộ trên cả 10 nớc EU mới,
chiếm 2,99%.
Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đăng ký bảo hộ riêng lẻ trên
từng thị trờng quốc gia, cha một nhÃn hiệu nào đợc đăng ký theo
thống CTM
2.2.4. Mức độ đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hoá
Khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải trong vấn đề này chủ yếu
là làm thế nào để nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trực tiếp
sang EU mà không phải qua trung gian và tăng cờng khả năng công
khai xuất xứ cho hàng hóa Việt Nam.
2.2.5. Mức độ đáp ứng các quy định về bao bì hàng hoá
Rất ít doanh nghiệp Việt Nam có đợc các thông tin về quy định
và tiêu chuẩn bao bì của EU liên quan đến môi trờng nh quy định
về nguyên liệu sử dụng để sản xuất bao bì, độ phân huỷ và khả năng
tái chế. Đa phần các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam còn thụ
động trong việc thực hiện các tiêu chuẩn bao bì theo yêu cầu của đối


15

tác mà không có sự chủ động nghiên cứu các quy định của EU
(55,26%). Có đến 25,27% doanh nghiệp cho rằng ngành bao bì cha
đạt tiêu chuẩn.
2.2.6. Khả năng đáp ứng các yêu cầu của EU về chính sách sản
phẩm nhËp khÈu cđa bèn nhãm hµng xt khÈu chđ lùc
Da giày và may mặc

Vấn đề đối với ngành da giày hiện nay chủ yếu là tận dụng các u
đÃi về xuất xứ của EU. Các qui định và tiêu chuẩn môi trờng là hiểm
hoạ đối với các doanh nghiệp da giày Việt Nam trong tơng lai.
Nông sản và thủy sản
Rào cản khó vợt qua nhất hiện nay đối với hàng thực phẩm xuất
khẩu của Việt Nam là Quy định về an toàn thực phẩm và kiểm tra thú
y đối với thịt gia súc, gia cầm và thuỷ sản. Bên cạnh đó, quy định về
bao bì và phế thải bao bì, nhÃn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu
cơ, mức thuốc trừ sâu tối đa có trong rau, quả và phụ gia thực phẩm
cũng là những yêu cầu khó thực hiện đối với hàng thực phẩm xuất
khẩu của Việt Nam.
2.2.7. Đánh giá chung về mức độ đáp ứng các quy định của EU
về chính sách sản phẩm nhập khẩu trong marketing xuất khẩu tại
các doanh nghiệp Việt Nam
2.2.7.1. Những thành tựu đạt đợc
Thứ nhất, nhận thức đợc sự cần thiết phải nghiên cứu và tuân thủ
các qui định trong chính sách sản phẩm nhập khẩu của EU. Thứ hai,
không ngừng thỏa mÃn các tiêu chuẩn môi trờng và qui trình sản
xuất quốc tế mà EU đòi hỏi. Thứ ba, hoàn thiện các chính sách ngày
càng phù hợp hơn với các qui định quốc tế. Thứ t, vấn đề bảo hộ sở
hữu trí tuệ đối với nhÃn hiệu hàng hóa là phong trào mạnh mẽ của các
doanh nghiệp. Thứ năm, có đợc sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nớc.
2.2.6.2. Những tồn tại
Một là, số lợng các doanh nghiệp đạt đợc chứng chỉ còn rất hạn
chế. Hai là, mối liên kết ngành dọc ở Việt Nam quá yếu. Ba là, ngành


16

sản xuất bao bì của Việt Nam còn yếu kém. Bốn là, hệ thống pháp

luật Việt Nam cha phù hợp. Năm là, các đối thủ cạnh tranh có lợi
thế cạnh tranh cao hơn Việt Nam.
Tóm lại, các doanh nghiệp Việt Nam không còn cách nào khác là
phải áp dụng các qui định, các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng, môi
trờng, vệ sinh an toàn thực phẩm, phơng pháp sản xuất...
Chơng 3
Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách
Sản phÈm trong marketing Xt KhÈu ë c¸c
doanh nghiƯp ViƯt Nam nhằm đẩy mạnh Xuất
khẩu sang Thị Trờng EU
3.1. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam đến 2020
3.1.1. Phơng hớng chung
3.1.2. ChiÕn l−ỵc xt khÈu ViƯt Nam trong thêi kú 2001-2010
3.1.3. Định hớng xuất khẩu hàng Việt Nam sang EU đến 2010
3.1.2.1. Những nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá Việt
Nam sang EU
Xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá; Sự
phát triển của Diễn đàn Hợp tác á-Âu (ASEM); Hợp tác EU-ASEAN
về khoa học và công nghệ; Phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa
Việt Nam EU; Chiến lợc của EU đối với châu á; Chơng trình mở
rộng hàng hoá của EU; C¬ chÕ khun khÝch cđa EU
3.1.2.2. Më réng EU và những tác động tới Việt Nam
EU mở rộng không cản trở phát triển xuất khẩu của Việt Nam
sang Liên minh vì những nớc này là thị trờng xuất khẩu truyền
thống của Việt Nam trong nhiều năm trớc đây. 10 quốc gia thành
viên mới của EU đều đà có quan hệ ngoại giao, kinh tế và văn hoá lâu
năm với Việt Nam. Những nớc này trở thành thành viên của EU thì
kinh tế của họ phát triển, nhu cầu tăng nhanh do đó tạo ra thị trờng
tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, những
thách thức không nhỏ cũng đang chờ đón các doanh nghiệp nh: tÊt



17

cả các nớc thành viên tham gia Liên minh châu Âu đều phải áp dụng
chính sách thơng mại chung đối với quốc gia ngoài khối. Các công
cụ phi thuế nh rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, bảo vệ môi
trờng ngày càng gia tăng...
3.1.2.3. Triển vọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trờng
EU
3.1.2.4. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đến 2020
* Căn cứ định hớng
* Định hớng chung
* Định hớng các nhóm hàng chủ lực
3.2. Giải pháp xây dựng và hoàn thiện chính sách sản phẩm
trong marketing xuất khẩu ở các doanh nghiệp Việt Nam nhằm
đẩy mạnh xuất khẩu sang EU
3.2.1. Giải pháp ở tầm vi mô
3.2.1.1. Cần xây dựng chính sách sản phẩm xuất khẩu theo hớng
liên kết dọc, kiểm soát sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quá
trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng cờng khả năng công khai xuất
xứ hàng hoá và đảm bảo yêu cầu về môi trờng
3.2.1.2. Đẩy mạnh việc xây dựng chiến lợc phát triển nhÃn hiệu
hàng hoá dài hạn, tăng cờng đầu t cho các hoạt động đăng ký bảo
hộ sở hữu trí tuệ đối với nhÃn hiệu thơng mại hàng hoá trên thị
trờng EU
3.2.1.3. Tăng cờng đầu t, hoàn thiện qui trình sản xuất, ¸p dơng
c¸c hƯ thèng tiªu chn qc tÕ nh»m cung cấp các sản phẩm xuất
khẩu sang EU thoả mÃn các tiêu chuẩn quy định của EU về chính
sách sản phẩm nhập khẩu.

3.2.1.4. Phát triển nghiên cứu, sản xuất, sử dụng các bao bì có khả
năng tái sinh và đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trờng của EU
3.2.1.5. Tăng cờng ký kết hợp đồng mua bán và chuyển giao
công nghệ từ các doanh nghiệp của EU để có đợc trình ®é c«ng


18

nghệ tơng đồng, đảm bảo cung cấp hàng hóa Việt Nam đáp ứng các
qui định của EU về chính sách sản phẩm nhập khẩu.
3.2.1.6. Tăng cờng thu thập, phổ biến thông tin thị trờng, đào
tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của cán
bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp về các qui định trong chính
sách sản phẩm nhập khẩu của EU
3.2.1.7. Hoàn thiện quy trình xây dựng chính sách sản phẩm xuất
khẩu trong các doanh nghiệp
3.2.1.8. Đa dạng hóa các sản phẩm xuất khẩu nhằm tạo sự thích
ứng của hàng hóa trớc sự biến động của thị trờng EU
3.2.1.9. Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập
vào EU và kênh phân phối trên thị trờng EU
3.2.1.10. Đẩy mạnh áp dụng thơng mại điện tử trong kinh doanh
xuất khẩu và phân phối hàng hoá trên thị trờng EU.
3.2.2. Giải pháp ở tầm vĩ mô
3.2.2.1. Hoàn thiện môi trờng pháp lý nhằm mở rộng quan hệ
thơng mại với EU.
3.2.2.2. Tăng cờng hớng dẫn doanh nghiệp áp dụng các quy
định của EU, tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của Việt Nam phù
hợp với các quy định này
3.2.2.3. Tăng cờng khai thác các chơng trình hỗ trợ của EU
dành cho các nớc trong ASEM cũng nh Việt Nam, đặc biệt là Quỹ

Phát triển doanh nghiệp Vừa và Nhỏ của Liên minh châu Âu
3.2.2.4. Tạo dựng đợc quy chế hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam
sớm đạt đợc các chứng nhận tiêu chuẩn về chất lợng, về môi
trờng nhằm tăng khả năng vợt qua các rào cản trong chính sách
sản phẩm nhập khẩu của EU.
3.2.2.5. Có chiến lợc cụ thể về bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho hàng
hóa Việt Nam
3.2.2.6. Tăng cờng hỗ trợ cho các hoạt động quảng cáo, xúc tiến
thơng mại


19

3.2.2.7. Tăng cờng học tập kinh nghiệm của các nớc khác trong
việc tuân thủ tốt các qui định của EU về chính sách sản phẩm nhập
khẩu
Kết luận chung
Liên minh châu ¢u (EU) lµ mét tỉ chøc kinh tÕ lín nhÊt thế giới
hiện nay, có sự liên kết chặt chẽ và thống nhất. EU đợc coi là một
trong ba siêu cờng kinh tế và có vị thế chính trị ngày càng gia
tăng. Trong số các nớc công nghiệp phát triển, EU cã nhiỊu n−íc cã
tiỊm lùc kinh tÕ hïng m¹nh nh− §øc, Ph¸p, Anh, Italia..
ViƯt Nam chÝnh thøc thiÕt lËp quan hệ ngoại giao với Công đồng
châu Âu vào ngày 22/0/1990, ký Hiệp định buôn bán hàng dệt may
ngày 15/12/1992, Hiệp định hợp tác ngày 17/7/1995. Các sự kiện
quan trọng này chính là nhân tố thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt NamEU phát triển cả trên ba lĩnh vực thơng mại, đầu t và viện trợ. Thế
nhng, cho đến nay, thơng mại Việt Nam-EU vẫn cha phát triển
twong xứng với tiềm lực của hai bên. Kim ngạch xuất khẩu mới chỉ
chiếm khoảng 11% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, và 0,04%
kim ngạch nhập khẩu của EU.

EU là thị trờng lớn có vai trò quan trọng trong thơng mại quốc
tế. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta cũng chính là mặt hàng
mà thị trờng này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm lớn và đều đặn
nh: dệt may, da giày, nông sản, thuỷ sản... Tuy nhiên, các mặt hàng
xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đều gặp trở ngại trên thị trờng
do các qui định về sản phẩm nhập khẩu khắt khe.
Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU không chỉ là vấn đề cần
thiết lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trớc mắt đối víi nhiƯm vơ
ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam. EU là thị trờng xuất khẩu
quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế không nhỏ. Để thực hiện đợc
nhiệm vụ này, chúng ta cần phải tập trung nghiên cứu, giải quyết
những vớng mắc, cản trở và tìm những giải pháp căn bản để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này.


20

Sau khi nghiên cứu, phân tích thực trạng và khả năng đáp ứng các
yêu cầu của EU đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam, trong giai
đoạn đến 2010 và tầm nhìn 2020, chúng tôi cho rằng cần:
Thứ nhất, cần thu thập thông tin EU kịp thời, cập nhật, trên cơ sở
đó xây dựng chính sách sản phẩm xuất khẩu dài hạn phù hợp với các
yêu cầu thị trờng đặt ra. Phát triển chính sách sản phẩm xuất khẩu
theo hớng liên kết dọc, kiểm soát sản phẩm từ khâu đầu đến khâu
cuối của quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời tăng cờng khả
năng công khai xuất xứ hàng hoá. Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu,
nâng cao hàm lợng giá trị gia tăng trong sản phẩm xuất khẩu.
Thứ hai, tăng cờng hiệu quả áp dụng các quy định về chính sách
sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam thông qua đầu t phát triển
nguồn nguyên liệu, quy hoạch phát triển các vùng sản xuất sạch phục

vụ hoạt động xuất khẩu, tăng cờng công tác quản lý chất lợng
nguyên liệu, đầu t để tăng cờng năng lực sản xuất, chế biến cải
thiện điều kiện sản xuất đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU
Thứ ba, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm thúc
đẩy xuất khẩu sang EU. Hoàn thiện môi trờng pháp lý, hệ thống hoá
các văn bản pháp luật về chính sách sản phẩm trong marketing xuất
khẩu. Bên cạnh đó, xây dựng quy chế hỗ trợ các doanh nghiệp Việt
Nam đạt đợc các chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng
tăng khả năng vợt qua các rào cản thơng mại đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá. Tăng cờng khai thác Quỹ Phát triển Doanh nghiệp Vừa và
Nhỏ của Liên Minh châu Âu dành cho Việt Nam.
Sự hỗ trợ của Nhà nớc là rất cần thiết đối với doanh nghiệp, tuy
nhiên Nhà nớc không thể làm thay doanh nghiệp. Vì vậy, nỗ lực của
doanh nghiệp mới chính là động lực phát triển bền vững của doanh
nghiệp cũng nh của toàn đất nớc.



×