Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cnxh thanbai đại học mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.34 KB, 4 trang )

I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về tôn giáo:
1. Tơn giáo là gì?
- Tơn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm
trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến trong xã
hội.
- Từ xưa đến nay, các nhà tâm lý học và thần học đã
nghiên cứu và có các khái niệm, suy nghĩ của riêng mỗi
người, trong đó có C.Mác và Lênin. Bên cạnh đó, vẫn có
những từ thuần Việt đồng nghĩa với tơn giáo như: Đạo,
Giáo, Thờ.
2. Bản chất của tôn giáo?
-Tôn giáo là một hiện tượng xã hội-văn hóa do con
người sáng tạo ra. Họ sáng tạo ra tơn giáo vì mục đích,
lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng,
suy nghĩ của họ. Nhưng họ lại bị lệ thuộc vào tôn giáo,
tin tưởng và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. Tôn giáo
mang thế giới quan duy tâm khác với thế giới duy vật
biện chứng của Mác và Lênin. Mặc dù có sự khác nhau,
về phương diện thế giới nhưng họ ln có thái độ tơn
trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn
giáo của nhân dân.
-Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo là
một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang
đường, hư ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức phản
ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên
và xã hội đều trở thành thần bí.
-Tơn giáo mang thế giới quan duy tâm khác với thế
giới duy vật biện chứng của Mác và Lênin. Mặc dù có sự
khác nhau, về phương diện thế giới nhưng họ luôn có
thái độ tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc
không theo tôn giáo của nhân dân.


-Trong các tôn giáo khác nhau sẽ có nhiều nghi lễ,
đức tin, thần thánh hay những luật lệ khác nhau. Tuy


nhiên, những gì tơn giáo hướng đến cho những người
tham gia đều là hướng thiện, dạy con người phải sống tốt
và làm việc tốt, tránh những điều ác, điều xấu.
3. Nguồn gốc của tơn giáo?
* Tơn giáo có 3 nguồn gốc chính:
-Thứ nhất, nguồn gốc tự nhiên, KT-XH
Trong xã hội CSNT, do trình độ lực lượng sản
xuất kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước
thiên nhiên, vì vậy họ đã gán cho tự nhiên một sức mạnh
quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó.Đó
cũng là hình thức tồn tại đầu tiên của tơn giáo.Khi xã hội
bắt đầu phân chia giai cấp và xuất hiện áp bức bóc lột
bất cơng, tội ác... Họ lại khơng giải thích được nguồn gốc
của những sự việc đó vì vậy họ hướng niềm tin ảo tưởng
vào thế giới bên kia dưới hình thức tơn giáo.
=> Nguồn gốc sâu xa của tơn giáo là do sự yếu kém về
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về
kinh tế, áp bức chính trị, thất vọng bất lực trước sự bất
công của xã hội.
-Thứ hai, nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức
về tự nhiên và xã hội của loài người còn bị giới hạn. Mặt
khác tự nhiên và xã hội còn nhiều điều mà khoa học chưa
khám phá và giải thích được. Vì vậy họ đã tìm đến tơn
giáo để thần bí hóa những điều ấy, lúc này nhận thức sẽ
rời ra hiện thực và thiếu khách quan rơi vào ảo tưởng và

thần thánh hóa một đối tượng nào đó.
-Thứ ba, nguồn gốc tâm lý
Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và
xã hội, những tình cảm về lịng kính trọng, sự biết ơn …
đã làm hình thành những ý thức tình cảm của tơn giáo
đưa đến sự ra đời của tín ngưỡng tơn giáo.


Tín ngưỡng, tơn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp
những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng
trong tâm hồn,can ủi, vỗ về xoa dịu cho các số phận
lúc sa cơ lỡ vận. Vì thế dù là hạnh phúc hư ảo,
nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bíu vào. Đó cũng là
một giá trị tích cực của tơn giáo.
4.Tính chất của tơn giáo
*Gồm có tính lịch sử, tính quần chúng và tính chính
trị
-Thứ nhất, tính lịch sử của tơn giáo:
Tơn giáo là một “sản phẩm” do con người
tạo ra là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử.
Nó có sự hình thành, phát triển và biến đổi để
phù hợp với những giai đoạn lịch sử khác
nhau, thích nghi với những chế độ chính trị-xã
hội khác nhau qua từng thời kì.
Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, đến một giai đoạn nào đó khi mà khoa
học và giáo dục phát triển và giải thích được
các hiện tượng mà trước đây con người cho
rằng là huyền bí thì tơn giáo sẽ mất dần đi vị trí
của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận

thức, niềm tin của mỗi người.
- Thứ hai, tính quần chúng của tơn giáo
Tơn giáo là một hiện tượng xã hội phổ
biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia và châu
lục.Tính quần chúng của tơn giáo biểu hiện ở
số lượng tín đồ rất đơng đảo và các tơn giáo
cịn là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một
bộ phần quần chúng nhân dân.
-Thứ ba, tính chính trị của tơn giáo


Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện
kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng
các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh
cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính
chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột,
thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi
ích giai cấp của mình, chống lại các giai cấp
lao động và tiến bộ xã hội, tơn giáo mang tính
chính trị tích cực và phải tiến bộ
5.Ngun tắc giải quyết vấn đề tơn giáo trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng
và khơng tính ngưỡng của công dân
- Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tơn
giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng; tín
ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn
giáo trong q trình giải quyết vấn đề tơn giáo.

- Phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn
đề tôn giáo.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×