Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 7 pt tây sơn cánh diều (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 33 trang )


TIẾT 12 BÀI 7


TIẾT 12: Bài 7: PHONG TRÀO
TÂY SƠN
I. Nguyên nhân bùng nổ


Nhà Bác học Lê Quý Đôn nhận xét:
“Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,…
lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn
nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn,
hoang phí vơ cùng”. Trương Phúc Loan “thu lợi 5
cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu,
gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu
ngựa không biết bao nhiêu kể”


“Trong nhà Loan
vàng bạc, châu
báu, gấm vóc đầy
rẫy; nơ bộc, trâu
ngựa khơng biết
bao nhiêu mà kể”.
Tương truyền, có năm nước
lụt ngập dinh thự sau khi
nước rút phơi vàng bạc ở
sân cho khơ thì sáng rực cả 1
góc trời.




Theo sử cũ chép lại: năm 1752, một nạn đói lớn
xảy ra, nhân dân chết đói nhiều. Từ năm 1769,
trong khoảng 4-5 năm liền, đói kém diễn ra liên
miên. Đặc biệt năm 1774, Thuận Hóa đói lớn. Theo
giáo sĩ La Bac tét “gạo đắt như vàng…tình trạng
đói khổ bày ra lắm cảnh thương tâm, khó tả, xác
chết chồng chất lên nhau”.


Chính quyền họ Nguyễn

Suy yếu, mục nát ,Quan lại ăn
chơi xa xỉ ,mua quan bán tước,
tham nhũng

Đời sống của nhân dân

Bị chiếm ruộng đất, nộp nhiều
thứ thuế =.> Đời sống nhân dân
cơ cực, nghèo khổ

Nhân dân căm ghét Vua ,Quan nhà Nguyễn =>
Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt
Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ
chống lại chính quyền phong kiến


Nguyễn Nhạc (1743 1793)


Nguyễn Huệ (1753 - 1792)

Nguyễn Lữ (1754 1787)

Tổ tiên anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ vốn quê ở
Nghệ An, bị chúa Nguyễn bắt đưa vào Đàng Trong khai khẩn đất
hoang. Ba anh em sinh ra và lớn lên ở ấp Kiên Thành, phủ Quy Nhơn,
nay thuộc Tây Sơn- Bình Định. Thuở nhỏ ba anh em theo học ông giáo
Hiến, một nho sĩ bất mãn với chế độ thối nát đương thời. Chính người
thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và
khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Do vậy, anh em
Tây Sơn quyết đứng lên khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.


Tây Sơn thượng đạo
TỈNH
1771
TỈNH BÌNH ĐỊNH

GIA
LAI

S.
Cơn T
â

yS
ơn


hạ
đạ
o

S.
Cơn

Hình. 8.2 -Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn


Câu 1: Trong triều đình ở Đàng trong, người nào dưới
đây nắm hết quyền hành, tự xưng là “Quốc phó”, khét
tiếng tham nhũng ?

A. Trương Văn Hạnh
B. B. Trương Phúc Loan
C. Trương Phúc Thuần
D. Trương Phúc Tần .


Câu 2: Căn cứ Tây Sơn Thượng Đạo của nghĩa quân Tây
Sơn trước đây nay thuộc vùng nào ?
A. Tây Sơn - Bình Định

B. An Khê - Gia Lai

C. An Lão - Bình Định

D. Đèo Măng Giang - Gia Lai


Câu 3: Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây
Sơn hạ đạo, rồi lập căn cứ ở đâu ?
A . Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định )
B . Trng Mây (Bình Định )
C . An Khê (Gia Lai )



Qu¶ng nam

1774

BInh thuËn

Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.


CHÚ THÍCH:
Quân Trịnh
Quân Tây Sơn

Qn Nguyễn
XIÊM

1774
CHÂN LẠP

Phú Yên


GIA ĐỊNH

Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.


1774

1783
1776 - 1783
Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến
và chống quân xâm lược nước ngoài.


Đọc thơng tin mục II.1
Hồn thiện bảng niên biểu q trình Tây Sơn lật
đổ chính quyền họ Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê
Thời
gian
1774
Từ 1776 1783
Tháng 61786
Từ 17861788

Sự kiện chính


Niên biểu Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn
chúa Trịnh và vua Lê
Thời

gian

Sự kiện chính

1774

- Năm 1774 mở rộng vùng kiểm sốt từ Quảng Nam đến
Bình Thuận
Từ 1776 - Quân Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định,Chính quyền họ
1783 Nguyễn ở Đàng Trong bị đánh đổ
Tháng 6- Tây Sơn tấn công thành Phú Xuân, quân Trịnh tan rã
1786
Từ 1786- Tây Sơn 3 lần tiến ra Thăng Long, đập tan tập đoàn phong
1788 kiến Lê- Trịnh và các thế lực cát cứ mới


Lược đồ quân Xiêm xâm lược nước ta


MĨ THO

XỒI MÚT

CHỢ GIỮA

BÌNH ĐỨC

RẠCH GẦM

Cù lao Thới Sơn

Cồn Bà Kiều

Thới Thạch

SƠNG TIỀN
Bốn Thôn

Qn Xiêm tấn cơng
Qn Tây Sơn mai phục
Quân Tây Sơn nhử địch vào trận địa
Quân Tây Sơn tấn công
Đại bản doanh của Tây Sơn

Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (năm 1785)



×