Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Hienskkn Cstđua 2022 (Moi) (1).Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 38 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Bác Hồ đã từng khẳng định: “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền
được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc ”. Như vậy, hạnh phúc là mưu
cầu của mỗi cá nhân, là đích vươn đến, mục tiêu phấn đấu trong cuộc đời của
mỗi con người, trong lĩnh vực giáo dục của mỗi quốc gia. Lấy cảm hứng từ mơ
hình “Happy School” của UNESCO, mơ hình T
" rường học hạnh phúc"bắt đầu
triển khai thí điểm ở nước ta vào tháng 4/2018 và sau đó nhanh chóng được
nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục đào tạo trên cả nước. Với học sinh, để có
được hạnh phúc, trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được sự
yêu thương của bố mẹ và người thân. Bên cạnh đó, các em cần được trưởng
thành trong một ngơi trường hạnh phúc- nơi các em được học tập, được vui
chơi, chia sẻ, được thấu hiểu, yêu thương và tôn trọng.
Xây dựng trường học hạnh phúc, mỗi trường học đều hướng tới mục tiêu:
xây dựng môi trường giáo dục đem đến niềm vui, hạnh phúc cho cả giáo viên và
học sinh, thầy cơ thân thiện, học sinh tích cực. Trường học hạnh phúc là nơi
khơng có bạo lực học đường, khơng có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo,
khơng có những hành xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo và
học sinh. Trường học hạnh phúc là nơi thầy cô và học sinh vui sống trong sẻ
chia, cảm thơng và u thương nhau. Đồng thời, nơi đó cũng là mái nhà chung
mà mỗi ngày giáo viên và học sinh đến trường là một niềm hạnh phúc. Để kiến
tạo được trường học hạnh phúc thì mỗi đơn vị lớp học trong nhà trường cũng
cần xây dựng lớp học hạnh phúc. Nhưng thực tế thì sao? Hàng loạt câu chuyện
không vui xuất hiện trong học đường vừa qua: tỉ lệ stress học đường tăng nhanh
chóng, bạo lực học đường đáng báo động, mối quan hệ thầy trò căng thẳng,..tất
cả những điều đó được phản ánh thường xuyên qua các kênh truyền thông, là
một điều nhức nhối trong xã hội nói chung và nền giáo dục nói riêng. Và vì vậy
việc xây dựng kế hoạch trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc đã trở thành
mục tiêu, lý tưởng của tất cả các trường học, cấp học, lớp học trong cả nước.


Bản thân tôi ra trường đã 12 năm, thực hiện công tác chủ nhiệm
khi đứng trước nhiều đối tượng học trị với nhận thức, tính cách, hồn cảnh sống
khác nhau, tôi thật sự trăn trở: Làm như thế nào để xây dựng một môi trường
học tập trong lớp học thực sự hạnh phúc, học sinh phải cảm thấy nó giống như
một mái nhà chung và bản thân mỗi học trị là thành viên trong ngơi nhà ấy.
Chính vì vậy, trong những năm tham gia công tác chủ nhiệm, tôi luôn khát khao
và đặt ra mục tiêu: Xây dựng “lớp học hạnh phúc” góp phần nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh lớp 1/4 trường tiểu học Vĩnh Thạnh, thành phố
Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng lớp 1 và phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc trẻ
chưa tích cực học tập, từ đó đưa những giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc.


2

- Giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến trường, lớp; giáo dục đạo
đức, tình cảm…cho học sinh. Góp phần nâng cao chất lượng học tập.
- Giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áp lực, sự
căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Từ đó trở nên yêu
nghề và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.
- Giúp học sinh “ hạnh phúc” khi đi học, chủ động trong học tập nâng cao
chất lượng học tập cho học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 1/4, trường Tiểu học Vĩnh Thạnh, thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hoà năm học 2021-2022
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp Xây dựng lớp học hạnh phúc.
- Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 1 trường Tiểu học Vĩnh Thạnh – xã
Vĩnh Thạnh- Nha Trang- Khánh Hòa năm học 2021-2022

5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá.


3

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. THỰC TRẠNG
1. Thực trạng chung
1.1 Về giáo viên
Trường Tiểu học Vĩnh Thạnh đóng trên địa bàn của một xã ngoại ô thành
phố Nha Trang. Trường có 36 GV. Trong đó số Gv có trình độ đại học là
32/36, đa số là GV trẻ rất nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học
sinh.
Tơi đã thực hiện điều tra khảo sát 36 giáo viên với câu hỏi “Thầy cơ có
hạnh phúc khi đến trường khơng?” và có kết quả như sau :
TT

Mức độ

Số lượng

Đầu năm (%)

1

2,7


1

Chưa bao giờ hạnh phúc

2

Hiếm khi hạnh phúc

14

38,8

3

Thỉnh Thoảng hạnh phúc

16

44,4

4

Thường xuyên hạnh phúc

5

14,1

Kết quả cho thấy số thầy cơ cảm thấy hạnh phúc khi đến trường chiếm

14,1%, cịn lại đa số các thầy cơ rất ít hạnh phúc khi đến trường (chiếm 85,9 %),
nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên bị áp lực từ nhiều phía như :
- Nội dung kiến thức, chương trình.
- Kết quả thi, thành tích trong giáo dục.
- Từ phụ huynh học sinh: tâm lý giao khoán con cho giáo viên.
- Từ xã hội: dư luận xã hội ln đặt kì vọng cao cho giáo viên đứng lớp và
ngành Giáo dục. Theo quan niệm từ xưa đến nay, giáo viên phải là những người
chuẩn mực nhất, vừa có tài vừa có tâm. Thế nhưng, thực tế cho thấy, với sự phát
triển của báo chí, của truyền thơng mạng thì các tồn tại của ngành Giáo dục, của
giáo viên dù là nhỏ nhất cũng được đưa lên với những tiêu đề giật gân.
Và cuối cùng đó là áp lực đến từ chính bản thân giáo viên. Mỗi giáo viên
ln muốn làm trịn các vai xã hội của mình. Do đó, chúng ta đã tự đưa chúng ta
và học sinh vào những khuôn khổ, những đích do chúng ta tự đặt ra mà đơi khi
khơng phù hợp với người học. Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải u
thích bộ mơn của mình, phải học đều các mơn, phải ngoan ngỗn lễ phép và phải
thế này, thế kia...
Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hồn thành tốt mọi điều mà mình
lập trình sẵn. Có như vậy mới là con ngoan, trò giỏi. Và thế là, dồn tất cả mọi áp
lực lên vai người giáo viên. Rồi giáo viên đã dồn tất cả những áp lực ấy lên đơi
vai bé nhỏ của học trị lúc nào khơng hay. Đến khi thực tế học trị khơng đạt
được những kì vọng: học tập khơng tiến bộ, khơng chăm chỉ và có thái độ khơng


4

đúng đắn...Khiến cho chúng ta nhiều lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi, đam mê,
nhiệt huyết với nghề giảm sút. Thậm chí có giáo viên cịn định bỏ nghề.. Và thế
là… với giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường khơng cịn là mỗi ngày vui;
lớp học khơng cịn là lớp học theo đúng nghĩa của giáo dục.
1.2 Về phía học sinh

Đối với học sinh Tiểu học, tình cảm, sự gần gũi, thân thiện của cơ giáo có
vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn liền với sự nhận thức của trẻ. Sự thân
thiện ấy không chỉ kích thích trẻ nhận thức mà cịn thúc đẩy trẻ hoạt động, khám
phá, tự vươn lên trong học tập. Học sinh lớp 1 lần đầu tiên đến lớp rất e ngại khi
tiếp xúc với cơ, với bạn mới. Có em cịn khóc lóc, bám chặt lấy bố mẹ khơng
chịu vào lớp. Đây cũng là lúc giáo viên cần khéo léo tạo sự an tâm, tin tưởng
cho các em để các em có thể tự tin ngồi trong lớp học mà khơng cịn lo sợ nữa.
Sự gần gũi, ân cần, sự quan tâm nhẹ nhàng, sự cởi mở chân tình của cô giáo
ngay từ lần đầu tiên đến lớp sẽ tạo nên những xúc cảm mạnh mẽ và để lại ấn
tượng sâu sắc trong tâm hồn trẻ thơ của các em. Như vậy xây dựng mối quan hệ
gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị tức là chúng ta đã đặt nền móng cho việc hình
thành và phát triển nhân cách cho học sinh.
Lứa tuổi học sinh tiểu học đang trong thời kì phát triển, đây cũng là lúc
các em chuyển từ hoạt động chủ đạo chơi là chủ yếu sang hoạt động học là chủ
yếu. Các em thường rất dễ nhớ nhưng cũng rất dễ quên, mức tập trung chú ý cịn
thấp, vì vậy giáo viên cần tạo hứng thú học tập và niềm tin cho trẻ để trẻ có thể
n tâm ngồi học mà khơng phải lo sợ bất kì một việc gì cả. Có một câu nói
rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”.
Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn trong
lớp nhưng nếu khơng thích thú, trẻ khơng thể học tốt được. Chính vì vậy ngồi
việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của người thầy, tơi nghĩ rằng mình cần
phải biết tạo niềm tin và gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự
nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, khơng
gượng ép. Đó là điều làm tơi phải suy nghĩ để tìm cách gây dựng được mối quan
hệ gần gũi, thân thiện giữa cơ và trị từ đó gây hứng thú học tập cho học sinh để
nâng cao chất lượng học tập thanhfh công trong công tác chủ nhiệm lớp của
mình.
Học sinh lớp một là lớp đầu cấp ở Tiểu học. Ở lứa tuổi này, các em như
một tờ giấy trắng. Về nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm và cả các mối quan hệ xã
hội chưa có nhiều. Có em rất tự ti, mặc cảm về quá trình học tập, cũng có em

mặc cảm về hồn cảnh gia đình của mình nên chưa tự tin, mạnh dạn giao tiếp
với bạn bè, thầy cơ. Vì vậy, các em rất cần được quan tâm và rèn luyện nhiều kĩ
năng sống để tự tin trong học tập cũng như trong cuộc sống.
2. Thực trạng của lớp 1/4
Năm học 2021- 2022 tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp 1/4. Lớp tôi có tổng số
40 học sinh, 20 em nữ. Đa số gia đình các em sống bằng nghề nơng và làm công
nhân thường xuyên tăng ca là chủ yếu nên gặp khó khăn trong viêc giúp các em


5

học tập ở nhà.
- Một số phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học của con em, cịn phó
thác cho giáo viên như: phụ huynh em Trân, Châu, Nhung.
- Một số em còn rất hiếu động, chưa tập trung học hay chọc phá các bạn
như bạn Đăng, Hiền, Tuấn.
- Các em thực hiện nề nếp chưa tốt, thường xuyên đi học muộn như em:
Đạt, Thiện, Tú, Ngôn, Hiếu, Phát, Khôi, Uy.....
- Một số em khác lại tiếp thu chậm, gặp khó khăn về học tập như em: Hy,
Minh, Nhung, Phú, Tú,....
- Một số em không ở chung với bố mẹ, ông bà già yếu lo cho các em: Ngọc,
Khánh Linh.
Đầu năm học, để nắm được sở thích, mong muốn của HS tôi đã khảo sát
các em với các câu hỏi như sau:
1.Em có thích đến trường khơng?
2.Em thích học mơn nào nhất?
3. Em thích cơ tổ chức hoạt động vui chơi khơng?
4. Ở trường, em thích hoạt động nào nhất?
5. Khi đi học em khơng thích điều gì nhất?
6. Em mong muốn điều gì ở giáo viên?

Kết quả khảo sát tơi thu được là:
Câu hỏi

Mức độ

Số lượng

%

1

Khơng thích đến trường

25

62,5

2

Thích học Tốn, Tiếng Việt

11

27,5

Thích học mơn khác (giáo dục thể chất,
âm nhạc, mĩ thuật,....)

29


72,5

Thích cơ tổ chức hoạt động vui chơi

40

100

3

Dựa vào kết quả thống kê này tôi nhận thấy các em khơng thích đến trường
chiếm tỉ lệ 62,5%. 100% các em thích được tham gia các hoạt động vui chơi . Số
em thích học 2 mơn Tốn và Tiếng Việt rất ít (27,5%) . Khi đi học các em khơng
thích bị bạn trêu đùa, khơng thích đọc bài., ….
Với câu hỏi 6: Em mong muốn điều gì ở giáo viên? Tơi đã phát phiếu về gia
đình, nhờ gia đình giúp em viết những điều mong muốn vào phiếu. Thống kê kết
quả tôi được như sau:

Mức độ

Số lượng

%


6

1

Mong giáo viên cười nhiều hơn.


25

62,5

2

Mong giáo viên nhẹ nhàng hơn khi học sinh làm
sai.

35

87,5

3

Mong giáo viên đừng phê bình trước mặt bạn bè.

38

95

4

Mong được tổ chức học tập xen kẽ vui chơi.

35

87,5


5

Mong giáo viên đừng bắt học thuộc lòng quá nhiều.

20

50

6

Mong giáo viên khen thưởng nhiều hơn trách móc.

35

87,5

7

Mong giáo viên bớt bài tập về nhà.

30

75

8

Mong được tăng cường khám phá thực tiễn.

39


97,5

Dựa vào kết quả khảo sát trên tơi nhận thấy các em mong muốn có một
mơi trường học tập “hạnh phúc”. Các em mong được tổ chức học tập xen kẽ vui
chơi, mong được khám phá thực tiễn… chiếm tỉ lệ rất cao 87,5 % và 97,5%.
Sau đó tơi tiếp tục khảo sát 40 học sinh (bằng hình thức đưa tay) với
các tiêu chí đánh giá mức độ “hạnh phúc” của các em trước khi thực hiện
đề tài và có kết quả như sau :
TT

Mức độ

Số lượng

Đầu năm (%)

1

Chưa bao giờ hạnh phúc

2

5

2

Hiếm khi hạnh phúc

16


40

3

Thỉnh thoảng hạnh phúc

17

42,5

4

Thường xuyên hạnh phúc

5

12,5

Dựa vào kết quả khảo sát tôi nhận thấy số em hạnh phúc khi đến trường
chiếm tỉ lệ rất thấp (12,5%). Đa phần các em còn cảm thấy lo lắng, mệt mỏi,
chán nản khi đến trường.
3. Thực trạng trên phần lớn là do những nguyên nhân
Ở cấp học mầm non hoạt động chủ yếu là ăn ngủ, vui chơi. Bước sang lớp 1
hoạt động học tập là chủ yếu. Vào lớp 1, các em thường bỡ ngỡ vì quang cảnh
lạ, thầy cơ lạ, bạn bè lạ . Có em tới trường là khóc địi về khơng chịu ở lại học.
Rồi thì phải học nội quy và các tiết học ở Tiểu học cũng khác mầm non. Ở mầm
non các em có nhiều đồ chơi để chơi còn vào lớp 1 các em phải làm quen với
việc học là chính. Những buổi đầu rất khó để các em có nề nếp tốt, tập trung học
tập và tham gia các phong trào. Ở lứa tuổi này các em chưa có nhận thức đầy
đủ, rất dễ bị lơi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…nhưng các em vẫn chưa có đủ khả năng



7

để từ chối, để tự bảo vệ mình.
Hồn cảnh gia đình tác động khơng nhỏ đến việc học tập của các em.
Những em nào có gia đình đủ cả bố lẫn mẹ, được bố mẹ quan tâm chăm sóc thì
vui vẻ đến trường và có kết quả học tập tương đối tốt. Bên cạnh có nhiều gia
đình bố mẹ thường xun xảy ra xung đột, cải vã, li hơn. Có em bố mẹ đi làm
ăn xa hoặc không sống cùng nhau phải ở với ơng bà… Gia đình thiếu đi sự hiện
diện, quan tâm của bố và mẹ đã gây ra những ảnh hưởng đáng kể đối với tâm lý
của trẻ. Các em cảm thấy hoang mang và lo lắng hơn khi đến trường, trong lớp
thiếu tập trung từ đó ảnh hưởng lớn đến việc học của các em.
Những nguyên nhân đó khiến tơi trăn trở và tìm giải pháp giúp các em hạnh
phúc hơn khi đến trường nhằm nâng cao chất lượng học tập.
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC.
2.1.Cơ sở xác lập giải pháp
2.1.1. Khái niệm Lớp học hạnh phúc.
“Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống
khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu cầu vật chất và tinh thần”. Hạnh phúc
cá nhân gắn liền với hạnh phúc của xã hội, khơng có hạnh phúc riêng lẻ.
Giáo sư Hà Vĩnh Thọ (Nguyên Giám đốc Trung tâm Tổng hạnh phúc Quốc
gia Bhutan) đã nói: “Có thể hiểu, trường học hạnh phúc là nơi khơng có bạo lực
học đường, khơng có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, khơng có những hành
xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng nhà giáo và học sinh. Trường học
hạnh phúc là nơi để thầy cô và các em học sinh có cơ hội gần gũi, giao tiếp với
nhau thơng qua sự sẻ chia, thấu cảm và yêu thương; cũng là mái nhà chung, ở đó
mỗi ngày đến trường là một niềm hạnh phúc. Đôi khi hạnh phúc cũng chỉ là
những việc làm hữu ích thầm lặng, những niềm vui nho nhỏ, những nụ cười,
những ánh mắt thân thương”.

Vậy thì: Nói về khái niệm lớp học hạnh phúc sẽ có nhiều ý kiến khác
nhau về vấn đề này, nhưng theo quan niệm của bản thân tôi: Lớp học hạnh
phúc là lớp học mà ở nơi đó người tham gia giảng dạy, người học, phụ huynh
đều được sống hạnh phúc, trong đó hạnh phúc của người học được coi là mục
tiêu cao nhất. Hay có thể hiểu: Lớp học hạnh phúc là lớp học mà ở đó giáo viên
hạnh phúc và học sinh được phát triển tồn diện, trở thành chính mình, trong
một mơi trường học tập an tồn, thân thiện và nhiều tình thương.
Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành và duy trì
các trạng thái cảm xúc tích cực. Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môi
trường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc. Được tham gia vào
các lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lành
mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp.
Lớp học hạnh phúc là điểm đến mà mỗi cá nhân cảm thấy muốn đến, khi
đến có những hứng thú, có niềm vui, có sự mong chờ, có rung cảm... Lớp học
hạnh phúc là nơi có thể cảm nhận được sự an tồn, sự nâng đỡ hay sự thú vị khi
có nhiều điều nằm trong nhu cầu được thỏa mãn...


8

Học sinh đến trường như thế nào là hạnh phúc, có thể quy thành một mệnh
đề: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Cần khẳng định không quá lý tưởng
đến mức vui mà không nhớ hay không hiểu nhiệm vụ thay vào đó là thực hiện
nhiệm vụ một cách chủ động, tích cực với sự thoải mái, khao khát, cố gắng tích
cực nhất. Bên cạnh đó, người học cảm thấy có niềm tin, có rung động, có động
lực khi đến lớp và dễ nhớ nhung nếu không đến lớp...
2.1.2. Các tiêu chí để xây dựng lớp học hạnh phúc.

a. Tiêu chí 1:An toàn, yêu thương:
- Lớp có biện pháp chia sẻ, động viên, hỗ trợ và giúp đỡ những học sinh có

khó khăn về hồn cảnh gia đình, về khuyết tật trí tuệ, thể lực v.v.
- Thành lập và duy trì các nhóm bạn cùng tiến, đơi bạn cùng tiến để cùng
giúp nhau tiến bộ trong học tập
- Học sinh kính trọng, lễ phép với thầy cơ; hịa đồng, thân thiện, đồn kết
với bạn bè.
- Lớp có phong trào việc tử tế, biểu dương khen thưởng những tấm gương
việc tử tế.
- Lớp có trao đổi những câu chuyện về tình yêu thương.


9

- GVCN thường xuyên sử dụng các biện pháp quản lý, giáo dục kỷ luật tích
cực.
- GVCN kiểm sốt tốt cảm xúc, yêu thương, tận tâm với học sinh trong
từng bài giảng, từng hoạt động.
b. Tiêu chí 2: Tôn trọng, được ghi nhận.
- Xây dựng nội quy lớp học dựa trên ý kiến của các thành viên trong lớp,
đảm bảo tính kỷ luật và phát huy thế mạnh của mỗi thành viên trong lớp học;
mọi thành viên trong lớp đều được tơn trọng, được hiểu, được có giá trị và được
đảm bảo an tồn ; khơng có sự phân biệt đối xử và kỳ thị.
- Mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch của lớp đều được bàn bạc, cởi mở,
lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực.
- Tạo cơ hội để mỗi học sinh và mỗi thầy cô giáo đều được phát triển tối đa
tiềm năng của bản thân, không ai bị bỏ lại, không ai bị lãng quên; tất cả đều thay
đổi để phù hợp và tiến bộ.
- Giáo viên chấp nhận sự khác biệt về hoàn cảnh, sức khỏe, tâm lý, trí tuệ
của học sinh.
- Thầy cô giáo thực hiện phân công nhiệm vụ cho học sinh một cách công
bằng, hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân.

- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của các thầy cơ trong lớp chú
trọng tạo hứng thú, phù hợp.
c. Tiêu chí 3: Chia sẻ, đồng cảm
- Tạo điều kiện cho học sinh chia sẻ những khó khăn, tâm tư tình cảm với
bạn bè, thầy cô.
- Hướng dẫn tư vấn cho học sinh về sức khỏe, giao tiếp, tình cảm, ứng xử,
các kỹ năng sống.
- Lớp có hộp thư: Điều em muốn nói.
- Giáo viên thấu hiểu hồn cảnh, tâm lý, điểm mạnh, điểm yếu của mỗi học
sinh.
- HS tham gia các hoạt động ngoại khóa để tăng cường các mối quan hệ,
giao lưu, tăng cường thể lực và nuôi dưỡng cảm xúc tích cực.
- Học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động văn nghệ, thể duch thể thao, trò
chơi trong lớp, trong trường.
- Khi học tập và tham gia các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức,
lớp không để xảy ra tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo và bạo lực học đường.
d. Tiêu chí 4: Lắng nghe, thấu hiểu.
- Thầy cơ lắng nghe tích cực, phản hồi mang tính xây dựng trong xử lý tình
huống với CMHS và học sinh.
2.2. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN


10

2.2.1 Trang trí lớp học
Việc trang trí lớp học sẽ giúp các em cảm thấy ấm áp hơn khi đến trường.
Đầu tiên tôi sẽ lên ý tưởng từ các đồ vật thơng thường để trang trí nhằm
giúp học sinh cảm thấy gần gũi với nhau hơn và phát triển tình cảm và yêu
thương lớp học mình. Dưới đây là các mẫu trang trí tơi đã làm:
- Trồng cây xanh trong và ngồi lớp.

- Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao.
Phần trang trí lớp, tơi cùng các em lựa chọn bài viết đẹp, kiến thức trọng tâm
đính lên góc học tập. Ở góc “sản phẩm của em” tơi đính các bài vẽ đẹp, các sản
phẩm khéo tay sáng tạo của các em. Bên cạnh đó, tơi khuyến khích phụ huynh
ủng hộ các chậu cây treo cửa sổ để các em tận tay tưới nước, chăm sóc cây tạo
khơng khí trong lớp học trở nên trong lành hơn.
Một số góc của lớp

Cửa sổ lớp em

Góc học tập

Sản phẩm của em

2.2.2 Xây dựng mối quan hệ thầy- trị và bạn bè trong lớp.
Có thể nói, người giáo viên chủ nhiệm có sức lan tỏa đặc biệt tới tất cả các
học sinh trong lớp, giáo viên chủ nhiệm được coi là người mẹ thứ 2 trong lịng
học trị. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải thật sự hạnh phúc và biết cách lan tỏa
hạnh phúc tới mọi người. Vậy, lan tỏa hạnh phúc bằng cách nào? Đó chính là
lan tỏa hạnh phúc trong mối quan hệ giữa thầy với trò, trò với trò.
a. Xây dựng mối quan hệ thầy- trị:
Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi biết rằng có những em học
yếu hoặc có hơm khơng học bài, làm bài nhưng lỗi khơng phải hồn tồn là do
các em. Có em ham chơi nên quên học bài. Nhưng cũng có em học yếu, hoặc
không học bài làm bài là do những điều kiện khách quan. Gia đình của các em
đâu phải lúc nào cũng đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em nào cũng may mắn được
bố mẹ, ông bà động viên trong mỗi bước học tập. Và có biết bao nhiêu bố mẹ
phải lo làm thuê, làm mướn kiếm sống hoặc ốm đau bệnh hoạn,...nên khơng ngó



11

ngàng gì đến việc học của con cái, thậm chí các em còn bị mắng chửi, bị đánh
đập ... Nếu như giáo viên khơng biết được những ngun nhân đó thì rất dễ nổi
giận, rồi la mắng, trừng phạt các em. Vì vậy, đứng trước một học sinh quậy phá,
hay lơ đãng không học bài, làm bài, tôi không phê bình gay mà bình tĩnh chờ
đến hết buổi học gặp riêng các em để hỏi cho rõ nguyên nhân. Tôi liên hệ với
gia đình để tìm hiểu hồn cảnh cũng như đặc điểm tâm sinh lí của các em, từ đó
có hướng giải quyết các vấn đề mà các em đang gặp phải. Lần đầu các em vi
phạm, tôi nhẹ nhàng nhắc nhở. Nếu lần thứ hai, các em vẫn tái phạm, tơi phải
đến nhà tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục các em.
Hàng ngày, tơi ln cố gắng khích lệ và biểu dương các em kịp thời. Tơi cố
tìm ra ngững ưu điểm nhỏ nhất để khen ngợi động viên các em. Nhưng trong khi
khen, tơi cũng khơng qn chỉ ra những thiếu sót để các em khắc phục và ngày
càng hoàn thiện hơn.
Khi nói chuyện, khi giảng, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm của
học sinh, tơi ln thể hiện cho các em thấy tình cảm yêu thương của một người
thầy đối với học trị.
Vào giờ ra chơi, tơi tổ chức chơi cùng các em những trị chơi lành
mạnh.Tơi thường xun chuyện trị để tìm hiểu về cuộc sống của các em, động
viên, an ủi những em có hồn cảnh đặc biệt, thường xuyên thăm nom khi các em
ốm đau, tổ chức sinh nhật cho các em, tặng quà chúc mừng các em, có mặt cùng
với các em trong mọi hoạt động của lớp, của trường.

Cùng các em tham gia trò chơi dân gian, chăm sóc cơng trình măng non


12

Cùng các em tham gia múa dân vũ và mặc chung đồng phục cùng các em vào

thứ 6

Liên hoan, mừng sinh nhật bạn.


13

Thăm các em khi các em bị ốm
b. Xây dựng mối quan hệ bạn bè
Để tạo mối quan hệ bạn bè khắng khít, tơi ln tạo điều kiện để các em
cùng tham gia chung hoạt động như vệ sinh lớp học, vẽ tranh, làm thiệp, chơi trò
chơi ...

Các em cùng nhau làm vệ sinh

Các em cùng nhau hoàn thành bức tranh

Trong mỗi tiết học, tơi thường xun chia nhóm ngẫu nhiên. Tiết học này,
các em chung nhóm với bạn này, nhưng tiết sau, các em lại chung nhóm với bạn
khác. Lúc đầu có em chưa chịu, tuy ngồi chung nhóm nhưng có em lại quay mặt
ra chỗ khác, hoặc ngồi im khơng tham gia, ai muốn làm gì thì làm; có nhóm lại


14

cãi nhau, khơng ai chịu làm nhóm trưởng hoặc đùn đẩy nhau không chịu ghi kết
quả thảo luận vào phiếu, dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ.
Trước tình trạng đó, tôi tuyên bố sẽ chấm điểm kết quả của từng nhóm và
lấy kết quả đó chung cho tất cả các thành viên của nhóm. Do đó, những em khá,
giỏi buộc phải tích cực nếu khơng sẽ bị phê bình. Cịn những em khơng tích cực

hợp tác, tơi sẽ cho ngồi riêng một mình và phải làm tồn bộ cơng việc của một
nhóm, làm đến đâu thì đạt điểm đến đó. Bị ngồi một mình nên khơng thể hồn
thành cơng việc, trong khi các bạn ở các nhóm đều hồn thành tốt. Do đó lần sau
các em đó sẽ khơng dám hờ hững nữa. Cứ như vậy, dần dần việc hợp tác của
học sinh trong lớp đã được cải thiện rõ rệt.
Vào HK II, tơi khuyến khích học sinh
tự viết ra những điều em chưa đồng ý
về việc làm, cách cư xử của một bạn
nào đó trong lớp gửi vào hộp thư của
bạn. Căn cứ vào những điều các em
viết ra, nếu là những điều tốt thì tơi đọc
cho cả lớp nghe rồi tuyên dương ngay
trước lớp. Còn những điều các em phê
bình thì tơi phải xem đúng hay sai. Sau
đó mới góp ý riêng với những học sinh
bị bạn phê bình, yêu cầu các em phải
khắc phục sửa chữa

Hộp thư lớp em
Khi có chuyện xích mích giữa em này với em kia, tôi kịp thời can thiệp
không để mâu thuẫn kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến tình bạn. Tơi gặp gỡ trao
đổi riêng với từng học sinh hoặc nhóm học sinh để biết rõ đầu đi. Sau đó phân
tích rõ ai đúng, ai sai. Ai sai thì phải nhận lỗi và xin lỗi bạn. Sau đó giảng hịa và
bắt tay nhau vui vẻ trở lại.
Đầu năm học, tôi thống nhất với cả lớp rằng nếu trong lớp mình có bạn nào
đau ốm phải nằm viện thì cả lớp sẽ cùng đến thăm, động viên bạn an tâm chữa
bệnh; những em ở gần nhà sẽ thay nhau chép bài cho bạn. Khi bạn khỏi bệnh,
những học sinh giỏi sẽ giúp đỡ bạn học tập để theo kịp chương trình. Vì vậy,
trong năm học vừa qua, lớp tơi có 2 em bị bệnh nặng phải nằm viện 1 tuần
nhưng khi hết bệnh, các em được bạn bè giúp đỡ nên đã nhanh chóng theo kịp

chương trình cùng với cả lớp.


15

Giờ ra chơi các em chơi cùng nhau

Hát múa trong giờ sinh hoạt lớp

Tổ chức các hoạt động tập thể và các trò chơi vui tươi lành mạnh cũng là
một cách để tình cảm học sinh thêm gắn bó. Cuối tuần, tơi thường tổ chức cho
các em một số trị chơi, múa hát tập thể, biểu diễn văn nghệ,... Căn cứ vào phiếu
điều tra đầu năm, tôi nắm được khả năng của từng em nên phân công vai diễn,
múa hát hoặc giao việc phù hợp, khuyến khích động viên các em tự tin bộc lộ
năng khiếu của mình. Nhờ vậy, các tiết học chính khóa trở nên sơi nổi, các em
rất hào hứng tham gia.
2.2.3. SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “HẠNH PHÚC”

Thế nào là một tiết học hạnh phúc? Tôi hiểu một cách đơn giản, tiết học
hạnh phúc là tiết học khiến cả cơ và trị đều có cảm giác hứng thú, có niềm vui,
sự mong chờ và những rung cảm. Khác với tiết học truyền thống, tiết học hạnh
phúc không áp đặt phát triển theo khuôn mẫu mà đóng vai trị định hướng để
học sinh được làm những gì mình u thích và say mê. Để có được một tiết học
hạnh phúc, chúng ta cần phải thấu hiểu học sinh, tâm huyết với nghề.
Bản thân tôi thường xun nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và
khả năng sử dụng ứng dụng CNTT vào bài dạy, có phương pháp dạy học hiệu
quả, tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh. Một lớp học hạnh phúc được xây dựng chủ
yếu dựa trên các mối quan hệ tích cực. Bởi vậy, trong mỗi giờ học, tôi đã mạnh
dạn thực hiện những việc làm sau:
- Bắt đầu vào tiết học, tôi cho học sinh khởi động như vài động tác thể dục,

một bài hát hoặc 1 vài câu đố vui…để kích thích những cảm xúc tích cực trong
học sinh, từ đó các con thu nhận kiến thức dễ dàng hơn
- Với tôi, mỗi giờ lên lớp là một sự đổi mới. Việc đổi mới phương pháp dạy
học luôn được chú trọng, trong mỗi tiết học, học sinh được phát huy tối đa vai
trị chủ động, sáng tạo trong việc hình thành và tiếp nhận kiến thức mới cũng


16

như vận dụng vào thực tiễn. Mọi đối tượng học sinh đều được quan tâm và được
ghi nhận kết quả làm việc.

(chú thích)
- Trị chơi là một phần khơng thể thiếu trong mỗi tiết học, đặc biệt với lứa
tuổi trẻ tiểu học. Trò chơi khởi động, trò chơi củng cố hay trò chơi giữa giờ đều
giúp các em cảm thấy thoải mái, từ đó phấn khích, sẵn sàng tham gia vào các
hoạt động tiếp theo. Chẳng hạn, trong các tiết dạy mơn Tốn, tơi lồng ghép một
số trị chơi như sau:
+ Trị chơi Xì điện: Trị chơi này khá là thơng dụng với tơi trong các tiết
Tốn, tơi có thể áp dụng trị chơi vào những bài tốn có nhiều phép tính và giúp
tăng khả năng tính nhanh, tính nhẩm cho học sinh.
+ Trò chơi Nhanh tay, nhanh mắt: Tuỳ vào lúc thích hợp của tiết học, tơi
đưa các bài tốn có lời giải sai ở một vài bước học sinh thường mắc phải, các
nhóm thảo luận tìm ra chỗ sai và sửa sai. Nhóm nào tìm nhanh nhất và sửa lại
cho đúng là đội dành chiến thắng.
Tiết ôn tập cuối tuần mơn Tiếng Việt tơi tổ chức trị chơi “ô tô vui vẻ”. Tôi
tiến hành như sau:
Tôi đã tự làm đồ dùng hình chiếc xe ơ tơ với 2 bánh xe có thể quay, đại
diện các đội chơi sẽ quay bánh xe và ghép các âm, vần để tạo thành tiếng, từ và
câu. Đội nào có đại diện ghép đúng và nhanh sẽ ghi điểm cho đội của mình. Với

những em đọc chậm tơi khuyến khích tham gia và tăng điểm gấp đôi cho bạn
đọc chậm. Cả lớp rất hào hứng, vui vẻ tham dự.


17

Các em tham gia trị chơi
Thơng qua trị chơi, tơi nhận ra rằng học sinh sẽ hứng thú hơn trong việc
tìm hiểu kiến thức, các con được thảo luận, hợp tác, dần dần tìm được tiếng nói
chung. Giáo viên lúc này sẽ là người quan sát, tư vấn và hoàn thiện câu trả lời.
3. ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI
Sau khi tổ chức thực hiện đề tài xây dựng lớp học hạnh phúc tại lớp chủ
nhiệm, tôi thu được kết quả sau:
3.1 Về phía giáo viên:
Tôi khảo sát 36 giáo viên và có kết quả như sau :

Chart Title
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Chưa bao giờ hạnh
phúc


Hi ếm khi hạnh phúc

Đầ u năm

Thỉnh thoảng hạnh
phúc

Thường xuyên hạnh
phúc

Cuối năm

Biểu đồ mức độ hạnh phúc của giáo viên
- Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ lệ giáo viên thường xuyên hanh phúc
tăng 73,9 %, tỷ lệ giáo viên chưa bao giờ hạnh phúc là khơng cịn, điều đó cho
thấy giáo viên đã :
- Cảm thấy một ngày đến trường với trẻ tràn ngập yêu thương.
- Giữa cô và trẻ khơng cịn khoảng cách mà vẫn giữ được sự tôn trọng.
3.2 Về phía học sinh.
Tôi đã khảo sát 40 học sinh lớp 1/4 và có kết quả như sau:


18

100
90
80
70
60
50

40
30
20
10
0
Chưa bao giờ hạnh
phúc

Hiếm khi hạnh phúc

Đầu năm

Thỉnh thoảng hạnh
phúc

Thường xuyên
hạnh phúc

Cuối nă m

Biểu đồ mức độ hạnh phúc của học sinh.
- Kết quả trên cho ta thấy tỉ lệ HS thường xuyên hạnh phúc tăng cao hơn rất
nhiều tăng 80,3 % và khơng cịn học sinh chưa bao giờ hạnh phúc điều đó chứng
tỏ rằng GVCN xây dựng lớp học dựa trên tiêu chuẩn hạnh phúc của học sinh đã
bước đầu thành cơng. HS lớp tơi có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, luôn
cảm nhận được sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ thầy cô, bạn bè và
mọi người xung quanh. Các em nhận ra được lỗi lầm, hạn chế của mình để khắc
phục, sửa chữa, phát triển tồn diện bản thân; tích cực, chủ động hơn trong học
tập và rèn luyện nâng cao chất lượng học tập. Các em cũng tự tin trước đám
đông, không mặc cảm tự ti về những khuyết điểm, hạn chế của bản thân. Học

sinh phát huy được những tiềm năng, những mặt tích cực, điểm mạnh của cá
nhân.

* Trong năm học 2021-2022 kết quả rèn luyện và học tập của các em đến thời
điểm cuối năm học như sau:
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG


19

MƠN/
HĐGD
Tiếng việt
Tốn
TNXH
Đạo đức
Âm nhạc
Mĩ thuật
Thủ cơng
Thể dục

TSHS HỌC KÌ I: 40
CUỐI HỌC KÌ I
Hồn
HT tốt
Chưa HT
thành
SL %
SL %
SL %

27
67,7 13 32,3 0
28
70
12 30
29
72,5 11 27,5
28
70
12 30
30
75
10 25
26
65
14 35

TSHS CUỐI HỌC KÌ II: 40
CUỐI HỌC KÌ II
Chưa
HT tốt
Hồn thành
HT
SL
%
SL %
SL %
35
77,5 5
12,5

36
90
4
10
32
80
8
20
32
80
8
20
35
87,5 5
12,5
30
75
10
25

35

36

87,5 5

12,5
CUỐI HỌC KÌ I

RÈN LUYỆN


TỐT
%

SL

4

10

CUỐI HỌC KÌ II

ĐẠT

SL

90

CCG

TỐT

% SL % SL

ĐẠT

CCG

%


SL %

90

4

Năng

Tự phục vụ, tự quản

29

72,5

11 27,5

36

Lực

Hợp tác

33

82,5

7

17,5


35

87,5 5 12,5

Tự học, GQVĐ

30

75

10

25

35

87,5 5

12,5

Chăm học, chăm làm 32

80

8

20

35


87,5 5

12,5

Phẩm
chất

Tự tin, trách nhiệm

29

72,5

Trung thực, kỉ luật

32

Đoàn kết, yêu thương 35

10

11 27,5

36

90

4

10


80

8

20

38

95

2

5

87,5

5

12,5

39

97,5 1

SL %

2,5

* Duy trì sĩ số: 100%. Khơng có học sinh bỏ học

- Khen thưởng HS hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: 23 em
- Khen thưởng HS tiến bộ trong học tập: 15 em
- Đặc biệt các em học sinh đầu năm có khó khăn về học đã có nhiều tiến bộ:
- Em Hy đã đọc trơn được chữ với tốc độ chậm.
- Em Minh chữ viết đẹp, sạch sẽ, tính tốn ở mức độ khá.
- Em Nhung tính tốn nhanh, đọc có tiến bộ, biết tập trung trong giờ học.
- Em Phú có nhiều tiến bộ, nghe viết được, tính tốn ở mức độ khá.
- Em Tú biết tập trung trong giờ học, hồn thành bài đúng thời gian, tính
tốn mức độ khá
Chất lượng chữ viết của lớp tương đối tốt. Đa phần các em viết đẹp , trình
bày vở sạch sẽ. Thi Viết chữ đẹp cấp trường: có 3 học sinh đạt giải :


20

- Võ Trần Thủy Tiên đạt giải nhì
- Khổng Phương Trinh đạt giải ba
- Võ Duy Thiện đạt giải khuyến khích
Chất lượng đọc của lớp có nhiều tiến
bộ. Hầu hết các em đã đọc trơn đúng tốc độ
và hiểu được ý nghĩa đoạn đọc

Giải nhì thi đọc diễn cảm cấp trường
4. TỔ CHỨC THU THẬP MINH CHỨNG
Để có kết quả trên tôi đã tiến hành thu thập minh chứng bằng cách ::
- Khảo sát GV, HS
- Quan sát, theo dõi học sinh trong quá trình học
- đánh giá, nhận xét học sinh thường xuyên thông qua bản tổng hợp kết quả
đánh giá giáo dục cuối học kì 1 và cuối năm học.
Ngồi ra tơi cịn liên hệ với giáo viên bộ môn và kết hợp với phụ huynh

học sinh để có được kết quả chính xác hơn.



×