Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tt về chứng khoán tại thijtruowngf chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.66 KB, 25 trang )

KHUNG GIỜ GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN
Để thuận tiên và chủ động trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ của VPS, Quý khách hàng vui lòng xem
thông tin chi tiết các khung giờ giao dịch trực tuyến tại bảng dưới đây.
Trong trường hợp cần thêm thông tin chi tiết, Quý khách vui lòng liên hệ Nhân viên Quản lý tài khoản, Tổng đài
19006457 hoặc Hòm thư của chúng tôi để được hỗ trợ.
STT
Sản phẩm/ Dịch vụ
1 Chuyển tiền
2

Thông tin chi tiết
Các giao dịch Chuyển tiền được thực hiện từ 00:00 đến 16:30 và 20:30 - 24:00 các
ngày làm việc, 00:00 - 24:00 các ngày Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ.

Ứng trước tiền bán

Các giao dịch Ứng trước tiền bán được thực hiện từ 07:30 đến 16:30 hàng ngày
(Trừ Thứ Bảy, Chủ nhật, ngày nghỉ lễ).
Lưu ý: Hệ thống sẽ tạm thời gián đoạn dịch vụ Ứng trước tiền bán từ 15:00 –
15:40 để xử lý dữ liệu.

3

Chuyển khoản chứng khoán

Các giao dịch Chuyển khoản chứng khoán được thực hiện từ 07:30 đến 16:30 hàng
ngày (Trừ Thứ Bảy, Chủ nhật, ngày nghỉ lễ)

4

Đặt lệnh Chứng khoán cơ sở Các giao dịch đặt lệnh ngoài giờ được thực hiện từ 17:00 – 06:30 các ngày làm


(Ngoài giờ)
việc, 00:00 - 24:00 các ngày Thứ Bảy, Chủ nhật, ngày nghỉ lễ. Thông tin đặt lệnh
sẽ được ghi nhận trong phiên giao dịch kế tiếp.

5

Đặt lệnh Chứng khoán phái Các giao dịch đặt lệnh phái sinh được thực hiện từ 08:05 – 14:45 hàng ngày (Trừ
sinh
Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ).

6

Rút ký quỹ

Các giao dịch rút ký quỹ được thực hiện từ 08:00 – 16:00 hàng ngày (Trừ Thứ
Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
Lưu ý: Từ 14h45 đến 14h50, giao dịch rút ký quỹ có thể chậm hơn bình thường do
quá trình xử lý lệnh khớp cuối phiên từ phía VSD. Quý khách vui lịng kiểm tra lại
sau giao dịch hoặc cân nhắc thực hiện vào khung giờ khác.

7

Nộp ký quỹ

Các giao dịch nộp ký quỹ được thực hiện từ 08:00 – 16:30 hàng ngày (Trừ Thứ
Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
Lưu ý: Từ 14h45 đến 14h50, giao dịch nợp ký quỹ có thể chậm hơn bình thường
do quá trình xử lý lệnh khớp cuối phiên từ phía VSD. Quý khách vui lịng kiểm tra
lại sau giao dịch hoặc cân nhắc thực hiện vào khung giờ khác.


8

Trái phiếu

Các giao dịch Trái phiếu được thực hiện từ 08:05 đến 17:00 hàng ngày (Trừ Thứ
Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ)

9

Money Market (MM)

Các giao dịch MM được thực hiện từ 08:05 đến 17:00 hàng ngày (Trừ Thứ Bảy,
Chủ nhật và ngày nghỉ lễ).

10 Tiền gửi tại Ngân hàng Sản phẩm tiền gửi tại Ngân hàng thương mại được giao dịch từ 08:30 đến 15:30
thương mại (Tất cả các Ngân hàng ngày (Trừ Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ)
hàng trừ TPBank)
11 Tiền gửi tại TPBank

Sản phẩm tiền gửi tại TPBank được giao dịch với thời gian quy định như sau:
Gửi tiền: Từ 08:30 đến 15:30 hàng ngày (Trừ Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày
nghỉ lễ)

Tất toán: Từ 08:30 đến 11:00 hàng ngày (Trừ Thứ Bảy, Chủ nhật và ngày
nghỉ lễ)



Các chỉ số trong phân tích cơ bản
* Nhóm hệ số giá trị Chỉ số EPS

EPS – Thu nhập trên một Cổ phiếu.
EPS = (∑ thu nhập sau thuế - ∑ số cổ tức của Cổ phiếu ưu đãi)/ ∑ số Cổ phiếu đang lưu hành
Nhận xét:
› EPS là chỉ số cho biết khả năng sinh lợi của Công ty trên mỡi cở phần của cở đơng đóng góp là bao nhiêu.
› Nếu chỉ số EPS càng cao thì nó càng cho thấy khả năng sinh lời của Công ty càng lớn và ngược lại.
› So sánh chỉ số EPS qua các thời kỳ sẽ giúp chúng ta biết được tốc đợ tăng trưởng của doanh nghiệp đang phân
tích.
Chỉ số P/E P/E =

Thị giá hiện tại của Cổ phiếu/ Thu nhập của Cổ phiếu (EPS)

Nhận xét:
PE cho biết Nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cho mỗi Cổ phiếu cao hơn mức thu nhập hiện tại bao nhiêu lần
› PE là chỉ số cho biết giá Cổ phiếu đang ở mức được đánh giá cao hay thấp trên thị trường.
› Nếu chỉ số PE càng cao thì nó cho thấy Cổ phiếu được thị trường đánh giá cao và ngược lại.
› So sánh chỉ số PE giữa các Công ty cùng ngành để đánh giá giá trị của Cổ phiếu mình quan tâm.
› Theo quan điểm "bảo thủ", P/E dưới 10 thì nên mua.Nếu đang nắm giữ Cở phiếu có mức P/E từ 10 - 12 lần thì
khơng nên bán và có thể mua tiếp. P/E 12 - 18 có thể mua được khi thị trường đang trong giai đoạn ổn định theo
hướng tốt. P/E từ 18 trở lên xem xét bán Cổ phiếu. Tuy nhiên, với Nhà đầu tư theo trường phái "tăng trưởng", P/
E có thể được chấp nhận cao hơn nếu tốc độ tăng LN (E) cao
› Đây là chỉ số mà các tở chức tài chính, quỹ đầu tư lớn như HSBC, ML đã lợi dụng tâm lý yếu của Nhà đầu tư
VN khi tung ra các báo cáo xoay quanh chỉ số này nhằm đánh đở thị trường cho các Nhà đầu tư của mình mua
vào.
Chỉ số P/B
Chỉ số Giá/Giá trị sổ sách (Price-to-Book ratio, P/B Ratio)
P/B(ratio) = Giá hiện tại của Cổ phiếu/ Tổng giá trị tài sản - giá trị tài sản vô hình và nợ
Nhận xét:
› giả sử rằng Cơng ty có giá trị tài sản ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là 100 tỷ, tổng nợ là 75 tỷ, như vậy giá
trị ghi sổ của Công ty là 25 tỷ. Nếu hiện tại Cơng ty có 10 triệu Cở phiếu đang lưu hành, mỗi Cổ phiếu sẽ đại
diện cho 2.5k giá trị ghi sổ của Công ty. Nếu mỗi Cở phiếu này có giá thị trường là 50k, như vậy tỉ lệ P/B là

2=5/2.5.
› P/B là công cụ giúp có thể tìm kiếm được các Cở phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua. Nếu một
Công ty đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sở của nó (tức là có tỉ lệ P/B nhỏ hơn 1), khi đó có hai
trường hợp sẽ xảy ra: hoặc là thị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của Công ty đã bị thổi phồng quá mức
hoặc là thu nhập trên tài sản của Công ty là quá thấp.


› Chỉ số P/B chỉ thực sự có ích khi xem xét các Cơng ty có mức đợ tập trung vốn cao hoặc các Cơng ty tài chính
bởi giá trị tài sản của các Công ty này tương đối lớn. Vì cơng tác kế toán phải tn thủ theo những tiêu chuẩn
ngặt nghèo, giá trị ghi sổ của TS hoàn toàn khơng tính tới các TSVH như thương hiệu, nhãn hiệu, uy tín, bằng
sáng chế và các tài sản trí tuệ khác do Công ty tạo ra. Giá trị ghi sở khơng có ý nghĩa nhiều lắm với các Cơng ty
dịch vụ vì họ giá trị tài sản hữu hình của họ không lớn
Chỉ số nợ D/E (Debt to Equity Ratio)
D/E : Debt to Equity Ratio
Nợ trên vốn CSH D/E = Nợ phải trả/ Nguồn vốn chủ sở hữu
› DE là chỉ số cho biết tài sản của Công ty được hình thành chủ yếu là do nguồn nào, nợ phải trả hay vốn chủ sở
hữu
› Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu được dung để phân tích tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên có mợt
số điều cần lưu ý khi sử dụng chỉ số này:
> Giá trị của nợ phải trả trên báo cáo gần với giá trị thực tế hơn so với vốn chủ sở hữu.
> Tùy thuộc vào quan điểm về nợ phải trả có bao gồm thuế thu nhập hỗn lại phải trả hay LN phải chủn về cho
Cơng ty mẹ hay không mà chỉ số này mang lại những kết quả khác nhau.
* Nhóm các hệ số tài chính
Chỉ số ROE
ROE : LN trên vốn CSH ROE = LN sau thuế/ Nguồn vốn chủ sở hữu
Nhận xét:
› ROE được dùng để đo lường xem Công ty tận dụng vốn của Nhà đầu tư tốt đến mức nào. Hay hiểu một cách
đơn giản ROE phản ánh mức độ sinh lời của mợt Cơng ty, tính hiệu quả trong việc sử dụng tài sản được Nhà đầu
tư trang bị.
› Thông thường thì mợt Cơng ty tốt thì cần phải có ROE cao hơn mức trung bình của các Cơng ty cùng ngành vì

điều này cũng đồng nghĩa với việc Cơng ty kiếm được nhiều tiền hơn trên đồng vốn bỏ ra đầu tư
› Trung bình toàn thị trường là 20,55%
> Chỉ số này tăng cao hàng năm phản ánh tiềm năng tăng LN và quản lý hiệu quả của công ty.
Nói chung, nên tránh những Cơng ty có chỉ số này nhỏ hơn 15%. Hầu hết mọi ngành, chỉ số này của những
Công ty hàng đầu thường đạt trong khoảng 20% đến 30%, cá biệt có những Cơng ty đạt trên 40%. Chỉ số này có
xu hướng cao lên theo thời gian do việc áp dụng những công nghệ mới làm giảm chi phí và nâng cao năng suất
Chỉ số ROA :
ROA : LN trên tài sản ROA = LN sau th́/ Tởng tài sản
Nhận xét:
Thể hiện Cơng ty có được quản lý tốt hay khơng?
Có hai chỉ số phản ánh tính hiệu quả của bợ máy vận hành Cơng ty: tỷ suất LN trên tổng tài sản (ROA) và doanh
sổ bán hàng trên một nhân viên


› ROA cho ta biết Công ty thu lợi bao nhiêu từ tổng số tài sản Công ty sử dụng (gồm vốn CSH (vốn góp của tất
cả cở đơng) và các khoản vay - nợ)
› nên tìm Cơng ty có ROA cao hơn các Cơng ty cùng ngành.
Trung bình toàn thị trường 11,69%
Các chỉ số quan trọng khác
Chỉ số LN thuần/doanh thu: Cơng ty hoạt đợng có lãi nhiều khơng?
Mức LN của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược phát triển thị trường, khả năng tiết kiệm chi phí và sức
mạnh cạnh tranh của cơng ty. Nhìn chung thì mợt cơng ty tốt thường làm ăn có lãi nhiều hơn các cơng ty cùng
ngành. Tuy nhiên, cũng có khá nhiều ngoại lệ, một số doanh nghiệp phải hy sinh LN trong ngắn hạn để nhắm tới
nguồn LN lâu dài.
Trung bình toàn thị trường 9,95%
Chỉ số nợ: Tổng Vay nợ/Vốn : Chính sách về nợ của Cơng ty thế nào?
Tỷ lệ nợ trên tổng vốn giúp chúng ta thấy được khả năng chiếm dụng vốn của Công ty. Mỗi ngành nghề kinh
doanh lại có mức đợ nợ nần khác nhau, nên chúng ta cần so sánh tỷ suất nợ với các Công ty cùng ngành và với
bản thân Công ty đang phân tích. Nếu tỷ x́t này có sự khác biệt lớn, hoặc thay đởi mạnh, đó có thể là tín hiệu
rất khơng tốt. Nếu tỷ śt này quá cao, Cơng ty có thể đang chìm trong lâm nguy tài chính; nếu nó quá thấp,

doanh nghiệp có thể đã để lỡ cơ hội kiếm thêm tiền cho cổ đông (bằng việc chiếm dụng thêm vốn của người
khác, như vay tín dụng, mua trả chậm v.v.)
Trung bình toàn thị trường: 1,02
Lãi cổ tức (Yield) - Tỷ lệ cổ tức của Công ty ra sao?
Cổ tức là khoản tiền mà cổ đơng được chia khi Cơng ty làm ăn có lãi, cở tức cao cũng có nghĩa là cở đơng bỏ túi
đều đặn nhiều tiền. Tuy nhiên bạn phải hết sức thận trọng với chính sách cở tức của các Cơng ty, nhiều Công ty
đang cần vốn để phat triển sản xuất, thậm chí phải vay ngân hàng, nhưng sợ giá Cổ phiếu sẽ xuống thấp nếu trả
cổ tức thấp nên vẫn cố “rút ṛt” mình ra, thậm chí lấy “tạm” tiền vay nợ để trả cho cổ đông. Trong trường hợp
này cổ đông giống chủ nợ của Công ty hơn là chủ sở hữu
Beta (mức biến động giá)
- Giá Cổ phiếu của Công ty biến động thế nào so với biến động chung của toàn thị trường?
Beta được dùng để đo lường mức độ phản ứng giá của một Cổ phiếu với các giao động của thị trường trong quá
khứ. Bản thân thị trường sẽ có chỉ số beta = 1. Những Cở phiếu có beta lớn hơn 1 tức là có đợ rủi ro cao hơn thị
trường, khi toàn thị trường bị mất giá, Cở phiếu có xu hướng mất gia nhiều hơn, tuy nhiên khi thị trường tăng giá
đều đều thì những Cở phiếu này có xu hướng tăng nhanh hơn. Trên lý thuyết, Nhà đầu tư chấp nhận Cở phiếu có
beta cao hơn thường được đền bù bằng thu nhập cao hơn trong tương lai.
Vốn thị trường
- Cổ phiếu này có giúp bạn đa dạng hoá danh mục đầu tư của mình hay khơng?


Nhìn chung thì bạn nên đa dạng hoá đầu tư của mình để tránh rủi ro tởn thất lớn có thể sảy ra. Trên thực tế tại các
thị trường phát triển, các Cơng ty có vốn thị trường càng lớn thì càng có đợ rủi ro thấp. Do ở Việt Nam hiện nay
chưa có tiêu chí thống nhất phân nhóm các Công ty theo giá trị thị trường chúng tôi so sánh vốn thị trường của
Công ty với vốn thị trường trung bình của toàn thị trường để bạn tự xác định phân loại Cổ phiếu.
ROI (Hệ số thu nhập trên đầu tư)
- Được Công ty Du Pont phát triển cho mục đích sử dụng riêng, nhưng ngày nay nó được rất nhiều Công ty lớn
sử dụng như là một cách thức tiện lợi để xác định tổng thể các ảnh hưởng của các biên lợi nhuận doanh thu tổng
tài sản
- Cách tính
ROI = (Thu nhập rịng/ Doanh số bán) x (Doanh số bán/ Tổng tài sản) = Thu nhập rịng /Tổng tài sản

- Mục đích của cơng thức này là so sánh cách thức tạo lợi nhuận của một Công ty, và cách thức Công ty sử dụng
tài sản để tạo doanh thu. Nếu tài sản được sử dụng có hiệu quả, thì thu nhập (và ROI) sẽ cao, và nếu ngược lại,
thu nhập và ROI sẽ thấp.
Hệ số Tổng lợi nhuận
- Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng nguyên liệu và lao đợng trong quy trình sản x́t
của ban quản lý mợt Cơng ty
-Cách tính
Tổng lợi nhuận = (Doanh số bán - Trị giá hàng bán tính theo giá mua)/Doanh số bán
- Khi chi phí lao đợng và chi phí ngun vật liệu tăng nhanh, hệ số tổng lợi nhuận chắc chắn sẽ giảm xuống, trừ
khi Cơng ty có thể chủn các chi phí này cho khách hàng của mình dưới hình thức nâng giá bán sản phẩm. Mợt
cách để tìm xem các chi phí này có quá cao khơng là so sánh hệ số tổng lợi nhuận của một Công ty với hệ số của
các Công ty tương đồng. Nếu hệ số tổng lợi nhuận của các Công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì Cơng ty cần
phải thực hiện mợt biện pháp nào đó để có được sự kiểm soát tốt hơn đối với chi phí lao đợng và nguyên liệu.
Hệ số lợi nhuận
hoạt động cho biết Ban quản lý của một Công ty đã thành công đến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt
động của Cơng ty
- Cách tính
Lợi nhuận hoạt đợng = EBIT/ Doanh thu
- EBIT là thu nhập trước thuế và lãi hay chính là thu nhập tính được sau khi lấy doanh thu trừ trị giá hàng bán đã
tính theo giá mua và các chi phí hoạt đợng.
- Hệ số này là một thước đo đơn giản nhằm xác định đoàn bẩy hoạt động mà một Công ty đạt được trong việc
thực hiện hoạt đợng kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết một Đô la doanh thu có thể
tạo ra bao nhiêu EBIT. Hệ số lợi nḥn hoạt đợng cao có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay nghĩa là doanh
thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt đợng. Các nhà quản lý cần phải tìm ra các nguyên nhân khiến hệ số lợi nhuận


hoạt đợng cao hay thấp để từ đó họ có thể xác định xem Cơng ty hoạt đợng có hiệu quả hay không, hoặc xem giá
bán sản phẩm đã tăng nhanh hơn hay chậm hơn chi phí vốn.
Hệ số lợi nhuận ròng
là hệ số từ mọi giai đoạn kinh doanh. Nói cách khác đây, là tỷ số so sánh lợi nhuận ròng với doanh số bán.

- Cách tính
Hệ số lợi nhuận rịng = Mức lãi rịng/ Doanh thu
- Mợt số Cơng ty có mức lợi nḥn ròng hơn 20%, và mợt số khác có chỉ đạt khoảng từ 3% đến 5%. Hệ số lợi
nhuận ròng giữa các ngành khác nhau là khác nhau.
Thông thường, các Công ty được quản lý tốt đạt được mức lợi nhuận ròng tương đối cao hơn vì các Cơng ty này
quản lý các nguồn vốn của mình có hiệu quả hơn. Xét từ góc đợ Nhà đầu tư, mợt Cơng ty sẽ ở vào tình trạng
thuận lợi sẽ có mức lợi nhuận ròng cao hơn lợi nḥn ròng trung bình của ngành và nếu có thể, có mức lợi nḥn
liên tục tăng. Ngoài ra, mợt Cơng ty càng giảm chi phí của mình mợt cách hiệu quả- ở bất kỳ doanh số nào thì
mức lợi nhuận ròng của nó càng cao.
* Các hệ số hoạt động Hệ số thu hồi nợ trung bình
Hệ số thu hồi nợ trung bình cho bạn biết Cơng ty đó phải mất bao lâu để chuyển các khoản phải thu thành tiền
mặt. Lưu ý rằng doanh số bán thu tiền ngay được loại khỏi tởng doanh thu.
- Cách tính
Hệ số thu hồi nợ trung bình = các khoản phải thu/ Doanh số bán chịu hàng năm /360 ngày
Cũng như các hệ số khác, kỳ thu hồi nợ trung bình phải được xem xét trong mối liên hệ với các thông tin khác
Hệ số thanh toán trung bình
Hệ số thanh toán trung bình Đối lập với các khoản phải thu là các khoản phải trả. Để tìm ra thời hạn thanh toán
trung bình đối với các khoản phải thu, ta chia các khoản phải trả cho tiền mua hàng chịu mỗi
năm.
Thời hạn thanh toán trung bình = Các khoản phải trả/ Tiền mua hàng chịu hàng năm / 360 ngày
Tuy nhiên, tiền mua hàng chịu hàng năm không được đề cập trong mợt báo cáo tài chính. Để có được số liệu này,
phải dự tính tỷ lệ giá trị hàng hoá được mua chịu
Hệ số hàng lưu kho
Hệ số hàng lưu kho
Tỷ lệ doanh số hàng bán trên hàng lưu kho là quan trọng đối với Cơng ty bởi vì hàng lưu kho là loại tài sản ít lưu
hoạt nhất trong các tài sản lưu đợng. Vì Cơng ty phải dùng mợt lượng vốn để duy trì hàng lưu kho nên Công ty sẽ
được lợi khi bán hàng càng nhanh càng tốt lượng hàng này để giải phóng tiền mặt cho các mục đích sử dụng
khác
Cách tính: Hệ số hàng lưu kho = Giá trị hàng đã bán tính theo giá mua/ Giá trị hàng lưu kho trung bình
Số liệu này phải được so sánh với hệ số trung bình của ngành trước khi đưa ra bất kì mợt bình ḷn nào, vì các hệ

số trung bình của từng ngành khác nhau rất lớn


Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ
Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (thu nhập trước thuế và lãi - EBIT)
để trả lãi của một Công ty. Hệ số này cho biết mợt Cơng ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của nó
đến mức nào.
Rõ ràng, hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh toán lãi của Cơng ty cho các chủ nợ của mình
càng lớn. Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ = EBIT/ Chi phí trả lãi hàng năm Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy mợt tình
trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt đợng kinh tế có thể làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà Công ty này
được hạn chế bởi thực tế EBIT không phải là nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các Cơng ty cũng có thể tạo ra
nguồn tiền mặt từ khấu hao và có thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi. Những gì mà một Công ty cần phải đạt
tới là tạo ra một độ an toàn hợp lý, bảo đảm khả năng thanh toán cho các chủ nợ của mình. Chỉ riêng hệ số thu
nhập trả lãi định kỳ thì chưa đủ để đánh giá mợt Cơng ty vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố
định khác như tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê và chi phí cở tức ưu đãi

Chỉ số ROA là gì?
ROA (Return on Assets) được hiểu là tỷ số lợi nhuận trên tài sản thể hiện tương quan giữa mức sinh
lợi của một cơng ty so với chính tài sản của nó. Việt tính được chỉ số ROA sẽ cho chúng ta biết hiệu
quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời.

Cơng thức ROA trong tính tốn
ROA được viết tắt từ Return of Assets. ROA giúp cho nhiều chủ đầu tư đánh giá một cách chân thực
về quá trình sử dụng tài sản từ doanh nghiệp khi có ý định đầu tư. Và về cơ bản để tính được chỉ số
ROA không quá phức tạp. Tất cả bạn chỉ cần áp dụng qua công thức ROA là được.


Cơng thức tính ROA khơng quá phức tạp

Cơng thức tính chỉ số ROA


ROA = Lợi nhuận sau thuế (Earnings) / Tài sản (Assets) * 100%
Trong đó:


Earning: Đây được hiểu là lợi nhuận sau thuế. Đây là lợi nhuận ròng chủ yếu dùng cho cổ
phiếu thường.



Assets: Hay còn được hiểu là tổng tài sản bình quân. Đây là tổng tài sản mà doanh nghiệp
có.



100%: ROA được tính với đơn vị là %

Lưu ý tổng tài sản của doanh nghiệp không phải được tính sơ sài. Thay vào đó cịn cịn có cơng thức
cụ thể. Và cơng thức đó là bằng vốn chủ sở hữu cơng với nợ.

Ví dụ minh họa về cơng thức ROA
Cơng thức tính ROA nhìn qua có vẻ dễ dàng là thế. Tuy nhiên bạn vẫn nên tham khảo qua ví dụ cụ
thể. Như vậy thì bạn sẽ phần nào hiểu hơn vấn đề này khi áp dụng. Cụ thể:
Cơng ty JM có thu nhập rịng dự kiến khoảng 1 triệu USD. Tổng tài sản lúc này công ty có khoảng 5
triệu USD. Đây là tài sản đã được công lại giữa vốn chủ sở hữu và nợ. Vậy lúc này ta áp dụng công
thức là 1:5 x 100% = 20%.
Tuy nhiên nếu cơng ty HK cũng có thu nhập giống vậy với tổng tài sản trên 10 triệu USD thì ROA sẽ
khác. Lúc này cơng ty B sẽ có ROA dự kiến khoảng 10%. Nếu đặt bàn cân so sánh giữa giữa 2 công
ty JK và HK thì JK có hiệu quả hơn trong việc biến đầu tư thành lợi nhuận.


Chỉ số ROA trong 3 năm khoảng 10 phần trăm được xem là cơng ty có tài chính tốt

Tham khảo: IRR là gì?

Ý nghĩa chỉ số ROA
Cơng thức ROA ra đời để tính chỉ số ROA – chỉ số thể hiện tốt trong việc ứng dụng tài sản từ doanh
nghiệp. ROA càng cao thì sẽ cho thấy q trình dùng tài sản càng hiệu quả. Ví dụ trong chứng khốn
nếu ở đâu có tỷ số ROA lớn sẽ là chứng khoán được ưa chuộng. Và tất nhiên những chứng khốn ấy
sẽ có giá thành cao hơn bình thường. Thơng qua chỉ số, nhà đầu tư sẽ có được lượng thông tin thiết
yếu về những khoản lãi sinh ra từ số vốn ban đầu.
Vậy ROA như thế nào được xem là tốt nhất?
Về cơ bản so với ROE thì ROA ít được coi trọng hơn. Thế nhưng khơng phải là không quan trọng. Mối
quan hệ của ROA và ROE đa phần đều thông qua hệ số nợ. Theo chuẩn đề ra một cơng ty có đủ khả
năng tài chính là khi ROE >15% và ROA > 7.5%. Đây là cột mốc mà các đơn vị đạt cần đạt được để
các chuyên gia và nhà đầu tư đánh giá cao.


Hãy cân nhắc kỹ càng chỉ số ROA khi đầu tư
Tuy nhiên bạn không được xét một năm riêng lẻ để tính chỉ số ROA như vậy. Mà thay vào đó để đưa
ra được bức tranh tồn cầu về năng lực thời gian xét tối thiểu phải là 3 năm. Nếu trong khoảng thời
gian ấy doanh nghiệp duy trì được ROA >= 10% thì đó mới là doanh nghiệp chuẩn. Lưu ý đây là cột
mốc không đúng với các lĩnh vực liên quan đến tài chính. Bao gồm bảo hiểm, ngân hàng, chứng
khốn…

Tham khảo: đặc khu kinh tế là gì?

Chỉ số ROA như thế nào là tốt cho Doanh nghiệp?
ROA cũng là chỉ số quan trọng bên cạnh ROE. Mối quan hệ của ROA và ROE là thông qua hệ số nợ.
Nợ thì càng ít càng tốt, sẽ tốt hơn nếu Nợ/Vốn chủ sở hữu < 1. Theo chuẩn quốc tế: ROE > 15%,
được đánh giá là một công ty đủ năng lực tài chính. Khi đó ROA > 7.5%

Mặc dù vậy, nên xem xét mối quan hệ này trong nhiều năm (3 năm trở lên), nếu doanh nghiệp duy trì
được ROA >=10% và kéo dài ít nhất 3 năm, thì đó mới là doanh nghiệp tốt. Xu hướng ROA tăng lên
chứng tỏ là doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
Sẽ có một kết luận về chỉ số ROA như thế nào là tốt theo công thức dưới đây:

ROA > 7.5% + ROA ngày càng tăng + Duy trì ít nhất 3 năm => Doanh
nghiệp tốt.

ROE là gì?
ROE (Return on Equity) là chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. ROE thể hiện tỷ lệ giữa
lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm
đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng vốn.

Công thức tính chỉ số ROE

ROE = (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu) x 100%


Lợi nhuận sau thuế là số thu nhập, chi phí rịng và thuế mà một cơng ty tạo ra trong một
khoảng thời gian nhất định.



Vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tài sản và nợ phải trả của cơng ty. Đây là số tiền
cịn lại nếu một cơng ty quyết định thanh tốn các khoản nợ của mình tại một thời điểm nhất
định.

Ý nghĩa của chỉ số ROE
Chỉ số ROE được biểu thị bằng %, thể hiện 1 đống vốn chủ mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ hoạt
động thu về bao nhiêu lợi nhuận. ROE càng cao càng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh

nghiệp.
Việc tính tốn chỉ số ROE mang lại nhiều ý nghĩa như:




Phác thảo rõ ràng tỷ lệ phần trăm lợi nhuận thu được của các cổ đơng vốn chủ sở hữu.



Nó giúp các nhà đầu tư so sánh hiệu suất của các khoản đầu tư cổ phiếu khác nhau. Từ đó
ảnh hưởng đến chiến lược đầu tư trong tương lai của họ.

Chỉ số ROE bao nhiêu là tốt?
ROE trung bình trong ngành của công ty đang hoạt động quyết định chỉ số ROE bao nhiêu là tốt hay
xấu vì thế so sánh ROE thường có ý nghĩa nhất giữa các cơng ty trong cùng ngành.
Ví dụ: Trong năm 2020, ROE tiêu chuẩn cho các công ty trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng
12,5%. Tuy nhiên, ROE của một công ty trong lĩnh vực bán lẻ là hơn 18%. Chỉ số ROE càng cao thì
càng cho thấy cơng ty đó đang quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn của mình.

Mối liên kết giữa 2 chỉ số ROA và ROE
Chúng ta có cơng thức tính địn bẩy tài chính như sau:

Địn bẩy tài chính = Tài sản / Vốn chủ sở hữu = ROE/ROA
Do đó có thể thấy ROA và ROE có mối liên hệ khăng khít với nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả hoạt động của Doanh nghiệp.
Để nói lên mối tương quan giữa ROA và ROE chúng ta dựa vào mơ hình phân tích Dupont.

Mơ hình
dupont


ROE = ROA * Địn bẩy tài chính = ROA * Tổng tài sản/VCSH = ROA * (1+Tổng
nợ/VCSH)
Lưu ý: Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn hay (Tổng nợ + vốn chủ sở hữu)


Ngồi ra, có thể triển khai tiếp thành hệ số dưới đây để thấy được ROE tính tốn dựa trên các hệ số
về biên lợi nhuận ròng, hiệu suất sử dụng tài sản, hệ số địn bẩy tài chính.

ROE = (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu) * (Doanh thu/Tổng tài sản)*(Tổng tài
sản/VCSH)
Như vậy, sự thay đổi của ROE quyết định bởi nhiều yếu tố về khả năng sinh lời từ doanh thu (khả
năng kiểm sốt chi phí, thuế suất, lãi vay…), khả năng sử dụng tài sản (khả năng tạo ra thu nhập từ
việc sử dụng vốn để tài trợ tài sản trong sản xuất kinh doanh) hay tỷ lệ sử dụng nợ vay.

Kết luận
Nhìn chung chỉ số ROA là chỉ số đơn giản nhưng thực sự rất phổ biến trong giới đầu tư. Bạn nên kết
hợp chỉ số ROA với các chỉ số khác để có cái nhìn tổng thể về mức độ hoạt động hiệu quả từ doanh
nghiệp. Hy vọng với những gì đã giải đáp và phân tích trên, bạn sẽ bỏ túi cho mình được những thơng
tin thiết yếu. Đồng thời có thể dễ dàng áp dụng được công thức ROA. Và đừng quên truy cập
website khi bạn cần giải đáp vấn đề gì nhé.
ROA Là Gì? Chỉ Số ROA Bao Nhiêu Là Tốt?






ROA là chỉ tiêu phân tích tài chính quan trọng để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Bài viết
này, Phân tích tài chính giải thích chi tiết chỉ số ROA là gì, ROA tính như thế nào và cách đọc sức khỏe tài

chính doanh nghiệp qua chỉ tiêu ROA
>>>>>>>> Khóa học phân tích tài chính doanh nghiệp
Contents[Ẩn]
1 ROA là gì? ROA là viết tắt của từ gì?
2 Chỉ số ROA bao nhiêu là tốt?
3 Một số lưu ý khi phân tích ROA
4 Mối quan hệ giữa ROA và ROE
ROA là gì? ROA là viết tắt của từ gì?
ROA(viết tắt của cụm từ tiếng anh –Return on Assets) làtỷ suất sinh lời trên tổng tài sản.
Ý nghĩa của ROA: Là chỉ số đo lường mức sinh lợi của một doanh nghiệp so với chính tài sản của nó. Vì vậy,
chỉ số ROA sẽ cho biết một doanh nghiệp sử dụng tài sản để kiếm lợi hiệu quả như thế nào.
Công thức ROA:
ROA = Lợi nhuận rịng/Tổng tài sản bình qn x 100%
Tài sản của mợt doanh nghiệp được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Mọi hoạt động của doanh nghiệp
đều được lấy từ hai nguồn vốn này.
ROA chính là thước đo hiệu quả của việc chủn hóa số vốn đầu tư thành lợi nhuận. Chỉ số ROA cung cấp thông
tin những khoản lãi được tạo sinh ra từ số vốn đầu tư (hoặc số tài sản). Chỉ số ROA càng cao tức là khả năng sử
dụng tài sản của doanh nghiệp càng hiệu quả.
Trong đó:
Lợi nhuận rịng = Lợi nhuận sau thuế – Lãi vay
(Lợi nhuận sau thuế = Tổng thu – Tổng chi – Thuế TNDN)
(Cách tra cứu: Xem thông tin trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối trên bảng cân đối tài khoản kế toán.)
Tài sản bình quân = (Tài sản cuối kỳ + Tài sản đầu kỳ)/2
Sử dụng tài sản bình quân sẽ đánh giá chính xác hơn về khả năng sinh lời của tài sản trong kỳ.
Chỉ số ROA bao nhiêu là tốt?
ROA bao nhiêu là tốt phụ vào:




Cơng ty đó đang hoạt đợng trong lĩnh vực nào

So sánh chỉ số ROA các đối thủ cùng ngành

So sánh chỉ số ROA với kết quả trong quá khứ
Thông qua cơng thức ROA, bạn sẽ tính được tỷ số ROA – Khả năng sinh lời của tài sản. Với kết quả này, bạn
đọc như sau:
Với kết quả chỉ số ROA, sẽ cho chúng ta biết được 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Nếu ROA càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng lớn, hay nói cách
khác, khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp càng lớn.
Khi đưa ra kết luận về ROA, bạn cần so sánh ROA của kỳ này với kỳ trước, của thực tế với kế hoạch, của doanh
nghiệp với trung bình ngành.
Ví dụ: Thơng qua chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính bao gồm Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và Bảng cân đối
kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) của Cơng ty X, bạn tính được ROA của công ty tại kỳ này là 8%, kỳ trước
là 6% và bạn xem chỉ tiêu ROA trung bình ngành (bạn có thể tham khảo chỉ tiêu này trên các website chứng
khoán) là 6.5%. Chúng ta đưa ra kết luận như sau:
Khả năng sinh lời của tài sản kỳ này cao hơn kỳ trước, cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả hơn.
Với chỉ tiêu ROA kỳ này là 8% cho biết 1 đồng tài sản sẽ tạo ra 8% đồng lợi nhuận ròng. So với trung bình
ngành thì cơng ty có sức sinh lời của tài sản tớt hơn mặt bằng chung của các công ty cùng ngành nghề.
Mợt số lưu ý khi phân tích ROA
Khi tính toán, phân tích ROA cần lưu ý mợt số nợi dung sau:

Dữ liệu phân tích (sự đáng tin cậy của Báo cáo tài chính của doanh nghiệp).

Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Với các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì ROA được nhận định
khác nhau.
Ví dụ: Các cơng ty ngành xây dựng sẽ có xu hướng vay nợ nhiều, vì vậy ROA được đánh giá thấp hơn ngành
khác. Ngược lại, những công ty trong công nghệ thông tin, hàng tiêu dùng,… không yêu cầu quá lớn tài sản cố
định để vận hành, thường có chỉ số ROA cao.


ROA có sự tăng trưởng qua các năm là tín hiệu tốt. Tuy nhiên nếu tăng giảm thất thường thì sẽ là lưu ý.

Khi phân tích ROA thì cần phân tích cùng ROE, ROS và địn bẩy tài chính để có cái nhìn toàn diện
hơn.
Mối quan hệ giữa ROA và ROE
ROA là mợt chỉ số tài chính đơn giản nhưng được sử dụng rất phở biến trong giới đầu tư. Có thể kết hợp sử
dụng chỉ số ROA với một số chỉ số khác để có cái nhìn toàn diện về mức đợ hoạt đợng hiệu quả của doanh
nghiệp.
ROA và ROE có mối tương quan với nhau thơng qua mơ hình phân tích Dupont.
ROE
= ROA x Đòn bẩy tài chính
= ROA x Tổng tài sản/VCSH
= ROA x (1+Tổng nợ/VCSH)
Hay
ROA
= ROE/Đòn bẩy tài chính
= ROE x VCSH/Tởng tài sản
= ROE/ (1+Tởng nợ/VCSH)
Trong đó: Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn hay (Tổng nợ + vốn chủ sở hữu)
Khi kết hợp cặp chỉ số ROA và ROE, giúp nhà phân tích đánh giá được mức đợ hiệu quả của hoạt đợng sản x́t
và có cái nhìn rõ hơn về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích chỉ số tài chính là một phần quan trọng của phân tích cơ bản. Phân tích tỷ
số liên quan đến việc so sánh các con số với nhau để tạo nên các tỷ số và từ đó dựa
vào các tỷ số này để đánh giá xem hoạt động của cơng ty đang trong tình trạng suy


giảm hay tăng trưởng.

Các tỷ số cần phải được so sánh giữa các thời kỳ trong cùng một công ty để thấy được công
ty đang tăng trưởng hay suy giảm, và với các công ty trong cùng ngành để thấy cơng ty đó

hoạt động tốt hay xấu so với mức trung bình ngành.
Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn lướt qua các báo cáo tài chính cũng có thể
tìm ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ
kiểm tra được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp.

1. Tỷ số thanh toán hiện hành (Current ratio)
a. Ý nghĩa:
Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng
tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này
càng cao chứng tỏ cơng ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số
thanh tốn hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực,
có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là
cơng ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này
quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng
tài sản chưa được hiệu quả.


b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số thanh toán hiện hành = (Tài sản ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

2. Tỷ số thanh toán nhanh (Quick ratio)
a. Ý nghĩa:
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản
nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác
hơn tỷ số thanh tốn hiện hành. Một cơng ty có tỷ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có
khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ
số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh tốn hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn
hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Các cửa hàng bán lẻ là những
ví dụ điển hình của trường hợp này.
b. Định nghĩa/Cách xác định:

Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và các khoản tương đương tiền+các khoản phải thu+các
khoản đầu tư ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

3. Tỷ số thanh toán tiền mặt (Cash Ratio)
a. Ý nghĩa:
Tỷ số thanh toán tiền mặt cho biết một cơng ty có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh
đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao
nhất.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số thanh toán tiền mặt = (Các khoản tiền và tương đương tiền)/(Nợ ngắn hạn)

4. Thu nhập trên cổ phần (EPS)
a. Ý nghĩa:
EPS đóng vai trị như một chỉ số về hiệu quả hoạt động của cơng ty. Khi tính EPS, người ta
thường dùng khối lượng cổ phiếu lưu hành bình qn trong suốt kỳ báo cáo để có kết quả
chính xác hơn, bởi vì số lượng cổ phiếu lưu hành có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên,
các nguồn dữ liệu đơi khi sẽ đơn giản hóa q trình tính tốn bằng cách dùng số lượng cổ


phiếu đang lưu hành vào cuối kỳ. EPS pha loãng khác EPS cơ bản ở chỗ EPS pha loãng
thường cộng thêm số lượng trái phiếu có thể chuyển đổi hay trái quyền vào số lượng cổ phiếu
đang lưu hành. EPS thường được xem là chỉ số quan trọng nhất trong việc xác định giá của cổ
phiếu. Đây cũng là thành phần chính dùng để tính tốn chỉ số P/E. Một điểm quan trọng nữa
thường bị bỏ qua là việc tính toán lượng vốn dùng để tạo ra lợi nhuận. Hai cơng ty có thể có
cùng EPS, nhưng một cơng ty có thể sử dụng vốn ít hơn – tức là cơng ty đó có hiệu quả cao
hơn trong việc sử dụng vốn của mình để tạo ra lợi nhuận và, nếu những yếu tố khác là tương
thì đây là cơng ty tốt hơn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
EPS = (LNST-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi) / (KLCP lưu hành bình quân trong kỳ)


5. P/E
a. Ý nghĩa:
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. Trong đó, giá thị
trường của là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại; thu nhập của
mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận sau thuế mà công ty chia cho các cổ đơng thường trong
năm tài chính gần nhất. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó
bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nếu hệ số P/E
cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ
phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hố thị trường thấp; dự đốn
cơng ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
P/E = giá cổ phiếu / EPS

6. Giá trị sổ sách (Book value)
a. Ý nghĩa:
Giá trị ghi sổ cho biết giá trị tài sản cơng ty cịn lại thực sự là bao nhiêu nếu ngay lập tức
công ty rút lui khỏi kinh doanh. Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất chính xác giá trị của công
ty, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định, nên nó là số liệu thích hợp để phân
tích cho các nhà đầu tư, tức là mua cổ phiếu đúng giá trị để hưởng cổ tức hàng năm hơn là
cho các nhà đầu cơ, người mua cổ phiếu rồi bán đi với giá đỉnh điểm để ăn chênh lệch.
b. Định nghĩa/Cách xác định:


BV = Tổng tài sản – TSCĐ vơ hình – Nợ

7. P/B
a. Ý nghĩa:
P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó. P/B là cơng cụ phân tích giúp
các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm. P/B nhở hơn 1 có
thể mang ý nghĩa là: DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi số của nó; giá trị

tài sản của công ty đã bị thổi phồng quá mức hoặc thu nhập trên tài sản của công ty là q
thấp. Nếu P/B lớn hơn 1 thì cơng ty đang làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số
P/B chỉ thực sự hữu ích khi xem xét các cơng ty tài chính, hoặc cơng ty có giá trị tài sản
tương đối lớn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
P/B= giá cổ phiếu/ (Book value/ số lượng cổ phiếu đang lưu hành bình quân)

8. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
a. Ý nghĩa:
Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc tài
chính.
Chỉ số này cho biết cơng ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
ROA = (Tổng LN sau thuế) / (Tổng tài sản)

9. Tỷ suất lợi nhuận thuần
a. Ý nghĩa:
– Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
– Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
TSLN thuần = (LN sau thuế) / ( Doanh thu thuần)


10. Tỷ suất lợi nhuận gộp
a. Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận nếu khơng tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ phụ thuộc lớn vào đặc điểm của từng ngành.
b. Định nghĩa/Cách xác định:

TSLN gộp = (LN gộp) / (Doanh thu thuần) = (Doanh thu thuần – chi phí vốn hàng bán) /
Doanh thu thuần

11. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
a. Ý nghĩa:
Cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này phụ thuộc
vào thời vụ kinh doanh. Ngồi ra, nó cịn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của cơng
ty. Để so sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một công ty cổ phần với tỷ số bình qn
của tồn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
ROE = (lợi nhuận sau thuế)/(vốn chủ sở hữu)

12. Lợi nhuận biên từ hoạt động kinh doanh
a. Ý nghĩa:
Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Biên sẽ đóng vai trị một
vùng đệm giữa doanh thu và chi phí. Về lý thuyết, những doanh nghiệp có biên lợinhuận cao
có thể tồn tại vững vàng trong bối cảnh chi phí leo thang. Ngược lại, những doanh nghiệp có
biên lợi nhuận thấp chỉ có thể tăng lợi nhuận bằng cách đẩy mạnh doanh thu. Khi gặp đợt gia
tăng chi phí, những doanh nghiệp này sẽ rất khó khăn. Như vậy, việc theo dõi biên lợi nhuận
theo thời gian không chỉ giúp nhà quản lý chủ động ứng phó với cơ hội và nguy cơ từ thị
trường, mà còn giúp nhà đầu tư tránh những nhận định cảm tính để nhận diện được những
doanh nghiệp có tiềm lực trong cơn bão giá.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
(Lợi nhuận sau thuế)/(Doanh thu)


13. EPS cơ bản (Earning per share)
a. Ý nghĩa:
Là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành
trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của

doanh nghiệp. EPS càng cao thì phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khả
năng trả cổ tức càng cao và giá cổ phiêu sẽ có xu hướng tăng. Cần chú ý khi cơng ty thực
hiện chia tách cổ phiếu. Ví dụ khi cơng ty thực hiện chia tách 2:1 thì EPS sẽ giảm 1 nửa.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
EPS = (Thu nhập ròng-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi)/(Số cổ phiếu lưu hành bình quân)

14. Hệ số nợ
a. Ý nghĩa:
– Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích cơng
ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy cơng ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đông muốn
có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ đông. Tuy nhiên muốn biết
tỷ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỷ số nợ của bình quân ngành.
– Tỷ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao trong trường hợp
doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lý tài sản.
– Tỷ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình doanh nghiệp, quy mơ của doanh nghiệp,
lĩnh vực hoạt động, mục đích vay. Tuy nhiên thơng thường, ở mức 60/40 là chấp nhận được.
Có nghĩa Hệ số nợ là 60% (Tổng tài sản có 100 thì vốn vay là 60).
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Hệ số nợ = (Tổng nợ)/ (Tổng tài sản)

15. Tỷ số khả năng trả lãi
a. Ý nghĩa:
– Hệ số này cho biết một công ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của nó đến
mức nào. Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ càng cao thì khả năng thanh tốn lãi của cơng ty cho
các chủ nợ của mình càng lớn. Tỷ lệ trả lãi thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm


trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm EBIT xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do
đó dẫn tới mất khả năng thanh tốn và vỡ nợ.
– Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì cơng ty hồn tồn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì

chứng tỏ hoặc cơng ty đã vay q nhiều so với khả năng của mình, hoặc cơng ty kinh doanh
kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số khả năng trả lãi = (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)/ (Chi phí lãi vay)

16. Tỷ số khả năng trả nợ
a. Ý nghĩa:
– Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu
đồng có thể sử dụng được.
– Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư vào dự án của doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Nói
chung đến thời điểm trả nợ, nếu K > 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ củacơng ty là khá tốt,
về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp các tốt. Tuy
nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân chuyển vốn
lưu động của doanh nghiệp là chưa tốt.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ số khả năng trả nợ = (GVHB + Khấu hao + EBIT)/ (Nợ gốc + Chi phí lãi vay)

17. Tỷ suất tự tài trợ
a. Ý nghĩa:
– Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Để
xác định mức độ phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong trong nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ
phụ thuộc rất lớn vào hoạt động và chính sách của từng doanh nghiệp cũng như từng ngành.
– Tỷ số này cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng cũng cho thấy
doanh nghiệp chưa tận dụng đòn bẩy tài chính nhiều.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ suất tự tài trợ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng tài sản)


18. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
a. Ý nghĩa:

– Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh tỷ lệ tài sản cố định được đầu tư.
– Tỷ suất này sẽ cung cấp dịng thơng tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng
để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất này nếu >1 thì chứng tỏ khả năng
tài chính vững vàng, lành mạnh. Khi tỷ suất < 1 thì một bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng
vốn vay, và đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng tài sản cố định)

19. Hệ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory turnover)
a. Ý nghĩa:
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn
kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản
trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vịng của
hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn
kho thấp. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên không
phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và
hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản
mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.
Tuy nhiên, hệ số này q cao cũng khơng tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong
kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị
mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu
đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì
vậy, hệ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng
được nhu cầu khách hàng.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Doanh thu / Số dư hàng tồn kho cuối kì




×