1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BÁO CÁO PHẠM VI ẢNH HƯỞNG, HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CỦA
SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến
Một số biện pháp giáo dục an tồn,phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
5 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
3. Giấy chứng nhận/ Quyết định công nhận sáng kiến số:
……………………………………………………………………………...
….…………………………………………………………………………..
4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
5. Thời điểm sáng kiến được áp dụng lần đầu : Tháng 10/2023
6. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến:
Trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đất
nước. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc, giáo dục trẻ phải có sự chung tay
góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội.
Trẻ em lứa tuổi mầm non rất hiếu động và ln có sự tị mò, khám phá xung
quanh trong cuộc sống hằng ngày, trong khi đó trẻ hồn tồn chưa có kinh
nghiệm tự phịng tránh các tai nạn và đảm bảo an toàn cho chính mình sẽ dẫn
đến việc trẻ gặp tai nạn bất cứ lúc nào.
Trong những năm học gần đây ở nước ta đã liên tiếp xảy ra những vụ tai nạn
thương tâm tại trường học: Như tại trường mầm non xã Trà Nam, Huyện Nam
Trà My xảy ra vụ cổng trường đổ sập khiến một em tử vong và một em bị
thương nặng. Hay là vụ tại nạn thương tích tại trường mầm non Phù Lỗ, Sóc
Sơn, Hà Nội. Bé trai chơi cầu trượt và đầu của cậu bé bị mắc lại ở ơ trịn của cầu
trượt dẫn đến tử vong....
Trên thực tế vẫn còn rất nhiều vụ tai nạn thương tích xảy ra hàng ngày đối
với trẻ. Ví dụ: như trẻ bị bạo hành về cả thể chất lẫn tinh thần, trẻ bị điện giật,
trẻ bị bỏng, hóc dị vật, đuối nước, ngã, vật nhọn đâm, đuối nước, tai nạn giao
thơng...
Tai nạn thương tích là ngun nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra
những biến chứng trầm trọng ở trẻ về cả sức khỏe và tinh thần. Các trường hợp
trẻ bị tai nạn thương tích phần lớn xảy ra trong các trường học và tại chính gia
đình trẻ là do sự bất cẩn, thờ ơ, thiếu quan tâm, chưa thường xuyên bao quát trẻ
trong mọi hoạt động.
2
Giáo dục an tồn và phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ là một vấn đề
cấp bách và được đặt lên hàng đầu. Là một trong chủ đề trong năm học “Xây
dựng trường học xanh – sạch – đẹp – an tồn và thân thiện”.
Thực hiện Thơng tư số 45/2021/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT quy định về
việc xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở
GDMN
Thấy được tầm quan trọng của việc đảm bảo an tồn, phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ trong trường mầm non, là giáo viên chủ nhiệm lớp với mong
muốn giúp trẻ lớp tơi có được có những kỹ năng phịng chống một số tai nạn
thương tích ở lớp, nơi cơng cộng và gia đình.Vì thế tơi chọn đề tài: “ Một số
biện pháp giáo dục an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5 – 6 tuổi
tại trường mẫu giáo Điện Nam Trung ” tôi đang cơng tác.
Về phía trẻ: Do đặc điểm tâm lý thích khám phá thế giới xung quanh trẻ
thường đưa mình vào những tình huống nguy hiểm ví dụ như: Trẻ bắc ghế leo
lên cao lấy những đồ dùng mình chơi yêu thích hay dùng bút, các đồ dùng học
tập như màu, hột hạt, nắp chai có thể gây nguy hiểm cho mình, cho bạn.
Về phía giáo viên: Cơng tác bao qt lớp của cơ đơi lúc chưa kịp thời. Chưa
rà sốt, loại bỏ các đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm như: Các kệ chơi các góc, tủ
đựng đồ cá nhân cho trẻ không chắc chắn, hay sân nhà vệ sinh còn trơn trượt,
các trang thiết bị như ổ điện, quạt bị hư hỏng, các đồ dụng sắc nhọn.
Về phía phụ huynh: Một số cha mẹ chưa hướng dẫn và giúp trẻ biết tự giải
quyết trong các tình huống tự bảo vệ mình và cách nhận biết những nguy hiểm
xung
quanh
mình.
5
Ngay từ đầu năm học tôi tiến hành khảo sát và nhận thấy kết quả như sau:
Dưới đây là bảng khảo sát mức độ tình cảm, cảm xúc trẻ lớp Mẫu giáo lớn4
đầu năm học với số lượng học sinh là 31 cháu:
Khảo sát thực tế
Đạt
Nội dung khảo sát
Trẻ có kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích.
Biết nhận ra mối nguy hiểm cho bản thân.
Chưa đạt
Số
số
Tỉ lệ %
lượng
lượng
20
68 %
9
Tỉ lệ
30.2 %
7. Nội dung của sáng kiến :
* Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường an tồn về thể chất và tinh thần
cho trẻ
3
Mơi trường giáo dục an tồn là mơi trường ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trong đó trẻ em được bảo vệ, được đối xử công bằng, nhân ái; không bị bạo
hành, xâm hại; môi trường giảm thiểu tối đa hoặc loại bỏ hoàn toàn các yếu tố
nguy cơ gây tai nạn thương tích và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, sức khỏe tâm
thần; trẻ em được dễ dàng tiếp cận với môi trường xung quanh, được tạo điều
kiện tốt nhất để phát triển toàn diện phù hợp với độ tuổi, giới tính và khả năng
của bản thân.
Để làm được điều này, thì trong mỗi hoạt động tơi khơng chỉ là một người
cơ giáo, mà tơi cịn là người mẹ hiền, người bạn thân thiết để cùng học và chơi
với trẻ, luôn biết lắng nghe, tôn trọng mọi suy nghĩ của trẻ, không la mắng trách
phạt trẻ. Tạo cho trẻ cảm giác an toàn về tinh thần. khi đến lớp.
Trang trí mơi trường lớp học phải phù hợp với các hoạt động, phù hợp với
lứa tuổi. Tôi luôn chú ý sắp xếp môi trường lớp học gọn gàng, thẩm mỹ, khoa
học, bố trí các góc chơi trong lớp ln đảm bảo an tồn cho trẻ.
Tơi thường xun kiểm tra các trang thiết bị của lớp như các kệ của các
góc, tủ đồ cá nhân của trẻ có chắc chắn hay khơng, các ổ điện có bị hư hỏng
khơng. Tơi Thường xuyên kiểm tra loại bỏ những đồ chơi gây mất an tồn cho
trẻ. Khơng cho trẻ chơi các loại đồ chơi quá nhỏ, các loại đồ chơi sắc nhộn có
thể gây nguy hiểm đối với trẻ.Trong lớp sử dụng ly inox hay đồ dùng nhựa thay
vì thủy tinh để đảm bảo an tồn cho trẻ..
Đối với nhà vệ sinh: Tơi tuyệt đối khơng để các xơ chậu có chứa nước .
Các loại hoá chất như chất tẩy rửa bồn cầu, nước lau sàn…phải để xa tầm với
của trẻ.Trước cửa nhà vệ sinh tơi ln giữ gìn sạch sẽ và khơ thống khơng để
nước tràn ướt sàn, trước của nhà vệ sinh tôi thường để miếng thảm khô để trẻ đi
lại không bị trơn trượt.
Tham mưu với nhà trường cải thiện mơi trường ngồi lớp học và đảm bảo
an tồn cho trẻ như: Kiến nghị nhà trường cắt, tỉa những cành cây nguy cơ bị
gẫy đổ, trải các thảm cỏ để chân tất cả các xích đu, cầu trượt nhằm đảm bảo an
toàn khi cho trẻ ra ngoài chơi.
* Biện pháp 2: Giáo viên luôn bao quát trẻ trong mọi hoạt động để
đảm bảo an toàn cho trẻ
Trẻ ở lớp từ sáng sớm đến khi cha mẹ đón về. Một ngày trẻ ở trường
với cô giáo và trải qua rất nhiều với các hoạt động. Và tôi nhận thấy các
thời điểm trẻ thường xảy ra các tai nạn có trong giờ chơi, hoạt động ngoài
trời, hoạt động học,hoạt động ăn ngủ.
Trong giờ chơi ngoài trời, trẻ rất ham chơi với các trị chơi như cầu
trượt, xích đu nên có thể gặp các tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách
da, chảy máu ngồi ra trẻ đùa nghịch, xơ đẩy nhau hay nhặt cây làm kiếm
có thể vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương. Ngồi ra trẻ cịn chạy nhảy va
vào các bậc thềm gây nguy hiểm. Vì thế khi ra sân cần chú ý trước khi cho
4
trẻ ra chơi hoạt động ngồi trời cơ chú ý đến trẻ, kiểm tra và quy định khu
vực sân chơi.
Tôi thường xuyên nhắc nhở trẻ không nên chơi những nơi nguy hiểm
như phía sau lớp học, nhà bếp, tuyệt đối không được leo trèo lên lan can.
Cô luôn bao quát, định hướng ở bên trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà vẫn an
toàn.
Hoạt động học là hoạt động mà thường thì rất ít gây ra tại nạn ảnh
hưởng đến cơ thể. Tuy vậy vẫn có thể xảy ra những tai nạn thương tích nhỏ
như: cào, cấu nhau, cắn nhau và một số trường hợp xảy ra khi trẻ học với
bút chì, kéo, trẻ có thể dùng những vật dụng đó gây thương tích cho bạn
hoặc cho chính bản thân mình.
Ví dụ: Trong giờ học tạo hình, trẻ sử dụng đất nặn, màu tôi luôn kiểm
tra không đẻ trẻ nghịch đất nặn nhét vào tai, mũi của nhau rất nguy hiểm.
Khi chơi với nắp chai, hột hạt phải cẩn thận không được ngậm, nuốt sẽ gây
sặc dị vật. Hay sử dụng phấn cũng không được nhét vào tai, mũi của mình,
của bạn.
Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động vì thế khi thức ăn mang từ nhà bếp lên còn
đang còn nóng cơ cần để nguội bớt rồi mới chia về bàn cho trẻ. Từ đó sẽ loại bỏ
được nguy cơ trẻ bị bỏng. Đặc biệt tôi cần chú ý khi chia những bữa ăn có cá thì
phải bỏ xương thật kỹ, tránh việc trẻ bị hóc xương và cần nhắc trẻ cần nhai kỹ
chú ý nếu có xương phải lè ra, không được nuốt. Không ép trẻ ăn, uống khi trẻ
đang khóc vì rất dễ gây sặc, nghẹn cho trẻ. Vì thế cơ phải để trẻ ăn trong tâm
trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ
Giờ ngủ trưa là thời gian trẻ nghỉ ngơi cũng là thời gian giáo viên phải cẩn
thận chú ý vì thế khi trẻ chuẩn bị lên giường chúng ta chú ý xem trẻ còn ngậm
thức ăn trong miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ đồ chơi
trên người trẻ tránh trường hợp khi ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai.
Trước khi trẻ ngủ tơi ln trị chuyện, đưa ra những câu chuyện, tình huống trẻ
thảo luận với nhau, khi ngủ chúng ta phải như thế nào? Đặc biệt tôi luôn bao
quát và sửa tư thế ngủ cho trẻ trẻ, không để trẻ nằm úp gây ngạt thở.
Biện pháp 3: Giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo đảm an toàn cho trẻ
em
Tơi kết hợp giáo dục an tồn vào các hoạt động và chủ đề khác nhau, giúp
trẻ hiểu rõ về các nguy cơ và cách phịng tránh chúng. Ví dụ, trong chủ đề "Gia
đình của bé," Tơi tạo cơ hội cho trẻ nhận biết các đồ dùng nguy hiểm như dao,
bếp ga, phích nước, và bể chứa nước thơng qua việc đặt các câu hỏi khuyến
khích trẻ thảo luận và tìm hiểu về cách đảm bảo an tồn trong gia đình.
Hay cho trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm như xử lý các tình
huống cẩn thận với ổ điện, phịng tránh tai nạn khi thấy khói và cháy.
* Tình huống 1: Bé cẩn thận với ổ điện
5
Sau hoạt động trẻ đã biết cách phòng chống điện giật như:
Tuyệt đối không được chọc tay hay lấy bất cứ một đồ vật gì nghịch vào ổ
điện.
Khi tay cịn ướt không được chạm vào công tắc điện.
Không tự ý bật, tắt ổ điện khi khơng có người lớn ở cùng. Phải gọi cho
người lớn đến trợ giúp khỏi nguy hiểm khi bị điện giật
* Tình huống 2: Phịng tránh tai nạn khi thấy khói và cháy
Trẻ thảo luận, chia sẻ cách giải quyết của mình:
Khi thấy khói, lửa cháy các con phải làm gì?
Cơ đưa cách giải quyết khi con gặp tình huống đó: Khi nghe chng báo
cháy, trước hết, hãy tìm ngay một chiếc khăn hay mảnh vải thẩm nước, chạy ra
ngồi theo hướng thốt hiểm. Sau đó hãy hét to lên để mọi người cùng biết.
Giờ chơi, hoạt động góc giáo viên khơng nên sử dụng những đồ dùng dạy
học làm từ chai lọ thủy tinh, những vật thật gây nguy hiểm. Chú trọng những đồ
dùng tự tạo đảm bảo an tồn cho trẻ. Ở góc phân vai tơi cho trẻ chơi đóng vai
bác sĩ khám bệnh, băng bó vết thương cho bệnh nhân. Đóng vai bế em không lại
gần những nơi nguy hiểm.
Tôi không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn tạo cơ hội cho trẻ thực hành và
trải nghiệm các kỹ năng an toàn. Trẻ sẽ học bằng cách tham gia vào các hoạt
động thực tế, ví dụ như xử lý tình huống bảo vệ bản thân khi cần.
Cô giáo phải tùy chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy để phù hợp
với độ tuổi và nhu cầu của từng đứa trẻ. Điều này giúp trẻ hiểu và áp dụng kiến
thức an toàn một cách hiệu quả hơn., Hoạt động chơi theo ý thích cơ tổ chức
chơi một số trị chơi như tập vơng, tay xinh để xem ai có gì trong túi quần áo
khơng, từ đó cơ có thể loại bỏ những đồ chơi nhỏ mà trẻ nhặt được hoặc mang
từ nhà đến. Khi chơi tôi quan sát không cho trẻ chạy, xô đẩy nhau tránh va vào
thành bàn, cạnh ghế, mép tủ…có thể gây chấn thương.
Như vậy lồng ghép giáo dục an toàn phịng tránh tai nạn thương tích cho
trẻ thường xun thơng qua các hoạt động sẽ giúp trẻ khắc ghi những kiến
thức, kỹ năng tự tránh các tai nạn thương tích cho mình, từ đó trẻ sẽ tự tin,
mạnh dạn tham
Biện pháp 4: Tự bồi dưỡng, trang bị những kiến thức cho bản thân
Tai nạn thương tích vẫn ln rình rập xung quanh ta và nhất là trẻ nhỏ. Vì
vậy bản thân là giáo viên mầm non tôi luôn tự học tập và trang bị cho mình
những kiến thức để phóng tránh tai nạn thương tích cho trẻ từ đó có thể loại bỏ
những nguy hiểm xảy ra cho trẻ.
Bên cạnh đó tơi cịn tham khảo tài liệu qua các trang mạng xã hội, qua các
buổi chuyên đề do nhà trường và phòng giáo dụ tổ chức.
6
Ngồi ra tơi cịn phối hợp với nhân viên y tế trong trường, hướng dẫn
tôi được thực hành, xử lý tai nạn thương tích cho trẻ. Ví dụ như kỹ năng
băng bó vết thương, kỹ năng xoa tim hay kỹ năng xử lý hóc dị vật cho trẻ.
Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh
Tôi luôn chú trọng đến việc tuyên truyền tới phụ huynh qua góc tuyền
truyền và bảng tin của lớp, qua giờ đón trả trẻ. Thường xuyên trao đổi với cha
mẹ trẻ qua các trang nhóm facebook, zalo của lớp, tơi thường xun cập nhật
các tình hình hoạt động trong ngày, trong tuần của trẻ tới phụ huynh, cách phòng
tránh các vật dụng gây mất an tồn như ổ điện, dao, kéo, phích nước ngay tại
nhà. Khi cho trẻ ăn các loại quả có hạt, các loại thạch, kẹo cứng,...cần phải chú ý
cẩn thận tránh gây trẻ bị hóc.
Tơi tập trung vào việc tun truyền về các nguy cơ, biện pháp và kỹ năng
phòng chống tai nạn và thương tích đối với trẻ em. Đồng thời, chúng tôi thông
tin về quyền của trẻ em và các vấn đề liên quan đến pháp luật, đặc biệt là trong
trường hợp xảy ra bạo hành hoặc xâm hại trẻ em.
Tuyên truyền về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo
hành, xâm hại trẻ em trong cơ sở giáo dục mầm non, tại gia đình và ngoài cộng
đồng; tuyên truyền về số điện thoại 111 của tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em.
Phụ huynh ở nhà chụp ảnh, quay video những hành động, việc làm của trẻ
về cách phòng tránh tai nạn gửi lên nhóm zalo lớp để cơ và các bạn cùng xem.
Với cha mẹ trẻ, đây là những thơng tin bổ ích, giúp cho trẻ chủ động và tự tin
hơn khi tiếp xúc với các tình huống. Ở lớp được cơ cung cấp các kiến thức và
thực hành, về nhà trẻ thường được bố mẹ nhắc nhở thường xuyên từ đó trẻ sẽ
hình thành cho mình những thói quen và các kỹ năng nhận biết và phịng tránh
tai nạn thương tích một cách tự nhiên và hiệu quả.
8. Hiệu quả sáng kiến mang lại:
Qua việc áp dụng biện pháp nêu trên vào thực tế thì tơi đã đạt được những
kết quả sau: Lớp tôi không xảy ra các trường hợp tai nạn thương tích đối với trẻ
100% trẻ được truyền đạt kiến thức và kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích
trong và ngồi trường. Trẻ có kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích, nhận biết
được mối nguy hiểm cho bản thân.
Kết quả đạt được
Nội dung khảo sát
Trước
khi áp
Tỷ lệ
% đạt
Sau khi
áp dụng
Tỷ lệ
% đạt
So sánh
tỷ lệ %
dụng
Trẻ có kỹ năng phịng tránh
tai nạn thương tích. Biết
nhận ra mối nguy hiểm cho
19/31
61
29/31
94
Tăng 33
7
bản thân
%
%
9. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
□ Đã được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng ra phạm vi huyện, thị xã,
thành phố/sở/ ngành/tập đồn/tổng cơng ty… theo chứng cứ đính kèm
□ Đã phục vụ rộng rãi cho tổ chức hoặc cá nhân trên địa bàn tỉnh, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng trên địa bàn tỉnh theo chứng cứ đính
kèm
□ Đã phục vụ rộng rãi cho tổ chức hoặc cá nhân tại Việt Nam, hoặc đã
được chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng tại nhiều tỉnh, thành theo chứng cứ
đính kèm
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ỨNG DỤNG CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN
(Kí, đóng dấu và ghi rõ họ tên)
8
Bé làm thiệp tặng Mẹ
Biết quan tâm và chia sẻ cùng bạn
9
Bé chăm sóc cây hằng ngày
Bé đến lớp chào cơ mỗi sáng
10
Biết giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
Bé được nhận quà từ thiện nhân ngày tết Trung Thu
11
Bé tham gia hoạt động ngoại khoá tại trường