Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sản xuất sạch hơn tại cơ sở chế biến da heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ



------

------

Báo cáo môn học
SẢN XUẤT SẠCH HƠN

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CƠ
SỞ CHẾ BIẾN DA HEO CHIÊN GIỊN

Bình Dương, tháng 10 năm 2022


MỤC L
MỤC LỤC................................................................................................................. 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................3
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................3
GIỚI THIỆU.............................................................................................................4
1. Tầm quan trọng của chuyên đề:.............................................................................4
2. Mục tiêu của chuyên đề:........................................................................................4
3. Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề:...........................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN DA HEO CHIÊN GIÒN X....5
1.1


. Tổng quan về tình hình sản xuất của cơ sở chế biến da heo chiên giòn X:....5

1.2. Tổng quan về quy trình sản xuất của cơ sở chế biến da heo chiên giòn X..........5
1.2.1. Chọn mua nguyên liệu:....................................................................................6
1.2.2. Phân loại:.........................................................................................................7
1.2.3. Sơ chế:.............................................................................................................7
1.2.3. Rửa:...............................................................................................................10
1.2.4. Ướp gia vị:.....................................................................................................10
1.2.5. Chế biến:........................................................................................................10
1.2.7. Đóng gói:.......................................................................................................11
1.3. Tình hình sử dụng tài ngun tại cơ sở chế biến da heo chiên giòn X:.............12
1.4. Tổng quan về chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất, nguồn thải và tác động
đến môi trường........................................................................................................13
1.4.1. Các công đoạn tác động đến môi trường:......................................................13
1.4.2. Các dạng ô nhiễm:.........................................................................................13
1.4.3. Các dạng ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất:...................................14
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN........................................15
2.1. Lập sơ đồ công nghệ sản xuất tổng quan..........................................................15
2.2. Xác định công đoạn và nguyên nhân gây thải:.................................................15
2.3. Lập cân bằng vật chất và năng lượng:..............................................................16
2.4. Tính chi phí dịng thải:......................................................................................17
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN..................19
4.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật......................................................................22
4.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế........................................................................22
4.3. Đánh giá tính khả thi về mơi trường.................................................................23

1


4.4. Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện.......................................................................23

CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN........................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................25

2


DANH MỤC HÌNH ẢNHY
Hình 1. Tóp mỡ thành phẩm.....................................................................................5
Hình 2. Da heo thành phẩm......................................................................................5
Hình 3. Giai đoạn thu mua mỡ từ chợ......................................................................7
Hình 4. Giai đoạn phân loại, sơ chế..........................................................................8
Hình 5. Giai đoạn luộc da heo..................................................................................9
Hình 6. Tạo hình cho da heo...................................................................................10
Hình 7. Giai đoạn chế biến gia nhiệt trên chảo.......................................................11
Hình 8. Giai đoạn đóng gói da heo.........................................................................12
Hình 9. Q trình gây thải và nguồn thải................................................................16
Hình 10. Sơ đồ cân bằng vật chất...........................................................................17

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng tình hình sử dụng tài nguyên tại cơ sở trong một ngày.....................13
Bảng 2. Phân tích các tác động ảnh hưởng đến mơi trường....................................13
Bảng 3. Những dạng ô nhiễm phát sinh trong các giai đoạn chế biến.....................14
Bảng 4. Bảng xác định các công đoạn gây thải.......................................................15
Bảng 5.Chi phí bên trong của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X..........................17
Bảng 6. Chi phí bên ngồi của cơ sở chế biến da heo chiên giòn X........................18
Bảng 7. Bảng phân tích nguyên nhân gây lãng phí và hình thành cơ hội SXSH......19
Bảng 8. Bảng sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn..............................................20
Bảng 9. Bảng liệt kê các thay đổi kỹ thuật...............................................................22
Bảng 10. Chi phí đầu tư...........................................................................................22


3


GIỚI THIỆU
1. Tầm quan trọng của chuyên đề:
Hiện nay, xu hướng ăn vặt, thức ăn nhanh đang được giới trẻ cũng như tất cả
mọi người đều rất quan tâm. Thế nên, ngày càng nhiều cơ sở kinh doanh về đồ ăn
vặt được ra đời. Bên cạnh những món ăn vặt quen thuộc như bánh tráng trộn, trà
sữa, cá viên chiên…thì da heo chiên giịn cũng là một món ăn khơng thể thiếu trong
danh sách này. Món da heo chiên giịn nhằm giúp loại bỏ bớt phần mỡ động vật
(heo), tạo ra món ăn có sức hấp dẫn cao và đỡ ngán cho người không ăn được mỡ.
Không những vậy, cơ sở sản xuất da heo chiên cịn tạo cơng ăn việc làm, kiếm thêm
thu nhập cho những người dân quá độ tuổi lao động. Cơ sở chế biến da heo Minh
Hùng toạ lạc tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Hằng ngày, cơ sở chế biến
phải xử lý 100kg da heo tươi để có được 35kg da heo thành phẩm, thế nên chất thải
phát sinh trong quá trình chế biến là rất nhiều. Và để sản xuất ra một sản phẩm như
vậy thì cần phải trải qua rất nhiều công đoạn chế biến cũng như xử lý. Mặc dù mang
lại lợi nhuận và kinh tế cho cơ sở kinh doanh nhưng bên cạnh đó, chủ cơ sở đang
phải đối mặt với những vấn đề về chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất cũng
như những tác động của chúng đến môi trường xung quanh.
Cơ sở chế biến khơng những tạo ra những sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế
mà trong q trình sản xuất cịn phát sinh ra những chất thải, nước thải, khí thải ảnh
hưởng đến mơi trường và cịn gây ra những tổn thất cho các cơ sở kinh doanh.
Những tổn thất do chi phí xử lý chất thải, cải tiến cơng cụ, thiết bị chế biến…và
những điều này đang được những cơ sở kinh doanh quan tâm nhất. Để giảm lượng
nguyên liệu sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất sản xuất, do đó việc
triển khai đánh giá sản xuất sạch hơn vào quá trình sản xuất sẽ mang lại các lợi ích
kinh tế, mơi trường và chất lượng sản phẩm.
Chính vì thế, đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn
cho cơ sơ chế biến da heo chiên giòn Minh Hùng” được thực hiện.

2. Mục tiêu của chuyên đề:
- Khảo sát quy trình sản xuất và hiện trạng gây ô nhiễm môi trường của cơ sở
sản xuất.

4


- Xác định các nguyên nhân phát sinh dòng thải
- Xác định tổn thất tài chính do phát sinh chất thải của cơ sở sản xuất
- Đề xuất và lựa chọn các giải pháp SXSH áp dụng vào tình hình thực tế của cơ
sở chế biến.
3. Ý nghĩa thực tiễn của chuyên đề:
Nghiên cứu áp dụng SXSH tại cơ sở chế biến góp phần giúp cơ sở tránh thất
thốt, lãng phí nguồn nguyên nhiên liệu, giúp giảm thiểu hao phí, mang lai hiệu quả
kinh tế cao, cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm. 

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN DA HEO CHIÊN
GIỊN X
1.1 . Tổng quan về tình hình sản xuất của cơ sở chế biến da heo chiên giòn X:
 Tên cơ sở sản xuất: Cơ sở chế biến da heo chiên giòn X
 Địa chỉ: 25B Đường 106 ấp 10 xã Tân Thạnh Đông huyện Củ Chi thành phố
Hồ Chí Minh.
 Năm thành lập: 1996
 Ngành nghề kinh doanh chính: Chế biến, cung cấp tóp mỡ, da heo
 Tổng cán bộ, nhân viên: 5 người
 Cơng suất bình quân: 20 kg tóp mỡ thành phẩm/ngày; 35 kg da heo chiên
thành phẩm/ngày

 Các sản phẩm của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X:

Hình 1. Tóp mỡ thành phẩm

Hình 2. Da heo thành phẩm

1.2. Tổng quan về quy trình sản xuất của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X
Các bước cơng nghệ chế biến da heo chiên giòn X:

6


Chọn mua nguyên liệu
Phân loại
Sơ chế

Rửa

Ướp gia vị

Chế biến

Đóng gói

Thành phẩm
Hình 1. Sơ đồ quy trình chế biến da heo chiên giịn
1.2.1. Chọn mua ngun liệu:
Mục đích: lựa chọn ngun liệu tươi để chế biến, đảm bảo an toàn thực phẩm.
+ Da heo tươi sẽ được thu mua tại chợ và lò giết mổ vào lúc 5-6 giờ sáng mỗi
ngày.

+ Sau đó được vận chuyển về cơ sở sản xuất.
Hình 3. Giai đoạn thu mua mỡ từ chợ

1.2.2. Phân loại:
Mục đích: chọn lựa những phần da tươi, ít mỡ, khơng tích tụ nhiều máu bầm.
+ Da heo được phân loại thủ công, lựa chọn kỹ càng tại chợ và các lị giết mổ.
1.2.3. Sơ chế:
Mục đích: loại bỏ phần mỡ và da không cần thiết, cạo lông, tiến hành luộc và xắt
nhỏ.

7


+ Da heo được cạo sạch lông
+ Da heo được lạng bỏ phần mỡ thừa và phần da tích tụ nhiều máu bầm
+ Luộc da heo
+ Sau đó cắt nhỏ thành từng đoạn nhỏ kích thước từ 3 đến 5 cm.
Hình 4. Giai đoạn phân loại, sơ chế
Hình 5. Giai đoạn luộc da heo
Hình 6. Tạo hình cho da heo
1.2.3. Rửa:
Mục đích: làm sạch da trước, loại bỏ các tạp chất cịn sót lại trên da
+ Da được rửa qua nước sạch 2 lần, sau đó để ráo nước khoảng 5-10 phút.
1.2.4. Ướp gia vị:
Mục đích: tăng gia vị cho da heo.
+ Da heo được ướp với 5 kg bột nêm, 5 kg muối trộn đều bằng tay sau đó được
nghỉ 30 phút ở nơi khơ ráo.
1.2.5. Chế biến:
Mục đích: làm chín da heo, diệt vi sinh vật gây bệnh thơng qua gia nhiệt, đáp ứng
u cầu trong q trình sản xuất.

+ Da heo được cho lên chảo đã gia nhiệt đến 500 độ C.
+ Khi nào da heo chuyển sang vàng và giịn thì vớt ra.
+ Phải giữ nhiệt độ chảo ổn định ở 500 độ C.
+ Không được để da heo chuyển sang vàng quá lâu da heo sẽ bị q cứng, có vị
đắng và khơng ngon.
+ Chảo phải được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi ngày.
Hình 7. Giai đoạn chế biến gia nhiệt trên chảo
1.2.7. Đóng gói:
Mục đích: giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
+ Da heo sẽ được đựng trong bao nilong.

8


Hình 8. Giai đoạn đóng gói da heo
1.3. Tình hình sử dụng tài nguyên tại cơ sở chế biến da heo chiên giịn X:
Trong q trình sản xuất, chế biến nhằm phục vụ cho các công đoạn nấu nướng,
đốt. Cơ sở đã phải sử dụng một lượng tài nguyên như điện, nước… Dưới đây là
thống kê về nguồn tài nguyên mà cơ sở đã sử dụng.

Bảng 1. Bảng tình hình sử dụng tài nguyên tại cơ sở trong một ngày
Tài nguyên sử dụng

Tình hình sử dụng

Nước

2 m3

Điện


10 kWh

Nguyên liệu đốt (vỏ 4 bao
trấu)
Da heo

100 kg

Muối

5 kg

Bột nêm

5 kg

1.4. Tổng quan về chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất, nguồn thải và tác
động đến môi trường.
1.4.1. Các công đoạn tác động đến môi trường:
Việc cơ sở chế biến thực hiện chính sách về bảo vệ mơi trường cịn nhiều khía cạnh
chưa ổn định. Do bản thân các cơ sở sản xuất chưa nhận thức một cách đúng đắn về
kinh tế, kỹ thuật và mơi trường. Vì vậy chúng ta cần làm rõ mức độ ảnh hưởng của
các thành phần tới mơi trường.
Bảng 2. Phân tích các tác động ảnh hưởng đến mơi trường
Cơng đoạn

Kinh tế

Kỹ thuật


Mơi trường

Sơ chế

Cao

Trung bình

Cao

Rửa, làm ráo

Thấp

Trung bình

Cao

Ướp gia vị

Trung bình

Trung bình

Thấp

Chế biến

Thấp


Cao

Cao

9


Đóng gói

Cao

Trung bình

Trung bình

1.4.2. Các dạng ơ nhiễm:
Trong q trình hoạt động của cơ sở chế biến, qua các công đoạn sản xuất chắc
chắn sẽ có phát sinh ơ nhiễm. Vì thế việc thống kê các nguồn phát sinh sẽ giúp ta
xác định ra được các biện pháp để giảm phát thải.

Bảng 3. Những dạng ô nhiễm phát sinh trong các giai đoạn chế biến
Giai đoạn

Phát sinh ô nhiễm

Sơ chế

Chất thải rắn (mỡ thừa, da thừa,…)


Rửa, làm ráo

Nước thải

Ướp gia vị

Nước thải (nước thừa của gia vị)

Chế biến

Nước thải (mỡ nước), khí thải

Đóng gói

Chất thải rắn (bao bì)

1.4.3. Các dạng ô nhiễm phát sinh trong quá trình sản xuất:
+ Nước thải: Phát sinh trong quá trình rửa, quá trình ướp gia vị, sau khi ướp gia vị
sẽ tan ra thành một phần nước thải, quá trình chế biến.
+ Chất thải rắn: Chất thải rắn trong cơ sở chế biến bao gồm: da heo qua sơ chế sẽ
loại bỏ các phần mỡ dư, da heo có nhiều lơng, tích tụ nhiều máu bầm. Ngồi ra cịn
có chất thải rắn từ bao bì thải bỏ và bao bì nguyên liệu, nhưng lượng khơng lớn. Tro
trong q trình đốt ngun liệu.
+ Khí thải: Phát sinh trong q trình gia nhiệt tạo khí.

10


CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN
2.1. Lập sơ đồ công nghệ sản xuất tổng quan


Chọn mua nguyên liệu
Phân loại
Sơ chế

Rửa

Ướp gia vị

Chế biến

Đóng gói

Thành phẩm
Hình 2. 1 Sơ đồ cơng nghệ chiến biến da heo chiên giịn tại cơ sở X
2.2. Xác định công đoạn và nguyên nhân gây thải:
Để làm rõ và phân tích kỹ càng hơn về các nguyên nhân của các nguồn phát thải. Ta
lập ra bảng 4 để giải thích nguyên nhân xuất hiện các nguồn phát thải.
Các công đoạn và nguyên nhân gây phát thải:
Bảng 4. Bảng xác định các công đoạn gây thải
Cơng đoạn

Gây thải/ lãng phí

Ngun nhân

Sơ chế

Thất thốt da heo


- Không kiểm tra kĩ chất lượng da
heo từ lúc chọn mua nguyên liệu
- Công nghệ kĩ thuật chưa hiện đại

Rửa, làm ráo Nước

- Để vòi nước chảy tràn

Ướp gia vị

- Kĩ thuật tay nghề chưa đều

Thất thoát gia vị
11


Chế biến

Tiêu hao nguyên liệu đốt

- Công nghệ kĩ thuật chưa hiện đại

Tiêu hao dầu chiê
Đóng gói

Thất thốt bao bì

- Không chọn lọc khi thu mua

2.3. Lập cân bằng vật chất và năng lượng:


Hình 9. Quá trình gây thải và nguồn thải

12


Hình 10. Sơ đồ cân bằng vật chất
2.4. Tính chi phí dịng thải:
Để nâng cao hiệu quả sản xuất của cơ sở thì cơ sở chế biến cần phải tính tốn chi
mphí dịng thải, ngun liệu sản xuất, các khoản chi cho việc chế biến.Các đơn giá
sử dụng trong tính toán được thu thập từ cơ sở sản xuất.
Bảng 5.Chi phí bên trong của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X
Chi phí bên trong

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Da heo

100 kg

44.000 VNĐ/kg

4.400.000VNĐ

Nước


2 m3

7.000 VNĐ/m3

14.000 VNĐ

13


Muối

5 kg

5.000 VNĐ/kg

25.000 VNĐ

Bột nêm

5 kg

38.000 VNĐ/kg

190.000 VNĐ

Điện

10 kWh

3.000 VNĐ/kWh


30.000VNĐ

Thuê công nhân

1 người

300.000 VNĐ/ngày

300.000VNĐ

Nguyên liệu đốt
(vỏ trấu)

4 bao

50.000 VNĐ/bao

200.000VNĐ

Bao nilong

250g

45.000 VNĐ/kg

13.750VNĐ

Bán mỡ nước cho
cơ sở chế biến khác


85 kg

30.000 VNĐ/kg

- 2.550.000 VNĐ

TỔNG

5.107.750 VNĐ

Ngồi bảng chi phí bên trong, cũng cần xây dựng bảng chi phí bên ngồi. Để có
thể dễ dàng quản lý các khoản chi và thu một cách hợp lý.
Bảng 6. Chi phí bên ngồi của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X
Chi phí bên ngồi

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Chi phí xử lý rác thải

2kg

2.000 VNĐ/
kg

4.000 VNĐ


Tổng

4.000 VNĐ

Tổng chi phí dịng thải trong 1 ngày của cơ sở chế biến da heo chiên giịn X:
Tổng chi phí dịng thải:= Chi phí dịng thải bên trong + Chi phí dịng thải bên ngồi
= 5.107.750+ 4.000
= 5.111.750VNĐ

14


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
Nhằm nâng cao năng suất sản xuất, tăng lợi nhuận, giảm nguồn phát thải, giúp
bảo vệ môi trường, giảm thiểu nguồn phát thải đến mức đáng kể cho cơ sở. Vì thế,
nhóm SXSH đề xuất các giải pháp.
Bảng 7. Bảng phân tích ngun nhân gây lãng phí và hình thành cơ hội SXSH
ST
T

1

Cơng
đoạn

Sơ chế

Lãng phí/
dịng thải


Thất thốt
da, mỡ heo

Ngun nhân
- Không kiểm tra kĩ chất
lượng da heo từ lúc chọn
mua ngun liệu
- Cơng nghệ kĩ thuật chưa
hiện đại

Hình thành cơ hội

- Nâng cao ý thức,
tay nghề cơng
nhân.

2

Rửa,
làm ráo

Nước

- Để vịi nước chảy tràn

- Nâng cao ý thức
cơng nhân về an
tồn thực phẩm.


3

Ướp gia
vị

Thất thoát
gia vị

- Kĩ thuật tay nghề chưa
đều

- Nâng cao kĩ thuật
công nhân.

- Công nghệ kĩ thuật chưa
hiện đại

- Thay thế dụng cụ
chế biến (bếp sử
dụng nguyên liệu
đốt bằng điện).

- Không chọn lọc khi thu
mua

- Nâng cao kĩ thuật
cơng nhân.

4


5

Chế
biến

Đóng
gói

-Tiêu hao
ngun
liệu đốt
-Dư thừa
mỡ nước
Thất thốt
bao bì

Các giải pháp sản xuất sạch hơn được đề xuất:
+ Quản lý nội vị tốt:
- Nâng cao ý thức công nhân bằng cách đưa ra chế độ thưởng phạt hợp lý.
- Đào tạo nâng cao ý thức tiết kiệm nước trong khâu rửa.
- Tắt quạt và đèn khi không sử dụng.
+ Thay đổi thiết bị :
- Thay đổi bếp sử dụng nguyên liệu đốt bằng vỏ trấu thành bếp chiên bằng điện.
- Thay đổi bao bì bằng bao nilong thành hủ nhựa.
15


Không phải biện pháp SXSH nào cũng hợp lý và thỏa đáng về các mặt kỹ thuật,
kinh tế và môi trường. Vì thế nếu muốn đưa ra được các biện pháp SXSH cần phải
lập bảng phân tích, lựa chọn các giải pháp một cách hợp lý để phù hợp và có thể áp

dụng vào q trình sản xuất của cơ sở.

3

8. Bảng sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn
Tắt quạtBảng
và đèn
Quản lý
tốn kém, tiết
khi không sử
X
nội vi tốt
kiệm được tài
dụng.
nguyên

4

Thay đổi bếp
sử dụng
nguyên liệu
đốt bằng vỏ
trấu thành bếp
điện.

Thay đổi
thiết bị

5


Thay đổi bịch
nilong thành
hủ nhựa

Thay đổi
nguyên
vật liệu

X

X

16

Chi phí đầu tư
cao

Dễ thực hiện,
có thể thay đổi
ngay.




17


CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CƠ HỘI SXSH
4.1. Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật.
Đa số các giải pháp là quản lý nội vi và kiểm sốt q trình nên dễ thực hiện,

trong đó có thay đổi thiết bị (thay bếp đốt vỏ trấu bằng bếp chiên bằng điện) là có
u cầu cao về kĩ thuật. Các giải pháp cịn lại đều có tính khả thi về kỹ thuật vì
khơng yêu cầu cao về thiết bị và kỹ thuật. Đồng thời các giải pháp đều tiết kiệm
được nguyên liệu đầu nên có lợi cho cơ sở. Do đó giải pháp thay đổi bếp cần phải
xem xét các mặt kỹ thuật trước khi áp dụng.
Bảng 9. Bảng liệt kê các thay đổi kỹ thuật
Tỉ lệ tiêu hao

Trước khi áp dụng SXSH

Sau khi áp dụng SXSH

60 kg

0 kg

Đầu vào
Vỏ trấu
Bếp

chiên 0 kWh

90 kWh

bằng điện
Đầu ra
Khí thải




Khơng

4.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế.
Chỉ tiêu kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất, nó đánh giá khả
năng sinh lời, lợi nhuận trên vốn đầu tư. Phân tích tính khả thi về kinh tế được thực
hiện bằng phương pháp thời gian hồn vốn.
Tính tốn cụ thể:
Bảng 10. Chi phí đầu tư
Chi phí
Bếp chiên
(200L)
Điện
Tổng

Số lượng (sử dụng 1 tháng)

Tiền (VNĐ)

1 bếp

15.000.000

90 kWh

270.000
15.270.000

Tiết kiệm:

18



Nếu sử dụng bếp đốt vỏ trấu (6.000.000 VNĐ/tháng) vậy khi áp dụng phương
pháp SXSH thay đổi sang bếp chiên bằng điện (270.000 VNĐ/tháng) thì cơ sở sẽ
tiết kiệm được 5.730.000 VNĐ/tháng. Cho nên thời gian hoàn vốn của cơ sở là
khoảng 3 tháng.
4.3. Đánh giá tính khả thi về mơi trường.
Mục đích quan trọng nhất của các giải pháp SXSH là tiết kiệm nguyên, nhiên
liệu và mang lại lợi ích môi trường. Do vậy, đánh giá tính khả thi về môi trường của
các giải pháp là điều kiện cần để lựa chọn áp dụng thực tế.
Trong việc đánh giá cải thiện môi trường giải pháp được đề xuất sẽ giảm được
phát sinh chất thải, giảm tải lượng và nồng độ chất thải; đồng thời trong đánh giá
môi trường tốt thì thay đổi trong tiêu thụ vật liệu.
4.4. Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện.
Dựa theo kết quả đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật, kinh tế và mơi trường cho
cơ sở. Theo nhóm SXSH, giải pháp thay đổi thiết bị (thay bếp đốt vỏ trấu bằng
chiên bằng điện) là giải pháp hợp lý cho cơ sở chế biến vì đây là giải pháp thu hổi
vốn nhanh, tiết kiệm được chi phí, giảm phát thải.

19



×