Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

3 hoá ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.5 KB, 22 trang )

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
--------------------------

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12
LẦN 1 - NĂM HỌC 2022-2023
MƠN HĨA HỌC
Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề.
(Đề gồm 8 trang-50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:……………………………………….
Số báo danh:…………………………………………..

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32;
Cl=35.5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag =108; Ba=137.
Câu 1: Dung dịch chất điện li yếu là
A. dung dịch CH3COOH.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch NaCl.
Câu 2: Để điều chế H3PO4 trong phịng thí nghiệm người ta dùng hóa chất là
A. NaNO3 rắn và HCl đặc.
B. Ca3(PO4)2 rắn và H2SO4 đặc.
C. CaF2 và H2SO4 đặc.
D. NH4Cl và Ca(OH)2.
Câu 3: Công thức phân tử của axit fomic là
A. C2H6O2.
B. CH2O2.
C. CH4O.
D. CH2O.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. W.


B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 5: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit
axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 6: Cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng là
A. Fe2+ + 2Cl– → FeCl2
B. H+ + OH– → H2O
C. Fe(OH)2+ 2H+ → Fe2+ + 2H2O
D. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH2
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể phân li thành ion khi tan trong nước.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Dưới tác dụng của nhiệt, tất cả muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.
D. Bón phân đạm amoni cùng với vơi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
Câu 8: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 200 ml
dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là
A. 0,5M.
B. 0,4M.
C. 0,6M.
D. 0,2M.
Câu 9: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn hai khí CO 2 và
SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ tạp chất khí là
A. dung dịch KMnO4 dư.
B. nước brom dư.
C. dung dịch NaHCO3 dư.

D. nước vôi trong dư.
Câu 10: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C3H4 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Hỗn hợp X gồm một ancol, một anđehit và một axit cacboxylic (các chất đều no, mạch hở và có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được kết tủa và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Mặt
khác, cũng lượng hỗn hợp X trên đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và 0,09 mol H2O. Phần trăm số
mol của ancol trong X là
A. 50,00%.
B. 33,33%.
C. 66,67%.
D. 40,00%.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây mơ tả q trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện? (coi điều
kiện có đủ)
A. 2NaCl → 2Na + Cl2
B. Fe2O3 + 3CO → Fe + 3CO2.
C. CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu
D. CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + O2
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm chúng trong dầu hỏa.
1


B. Thạch cao nung được dùng bó bột khi gẫy xương có cơng thức CaSO4.2H2O.
C. Có thể dùng CaCl2 dư để làm mềm nước cứng tạm thời.
D. Natri hidrocacbonat được dùng làm bột nở khai trong công nghiệp thực phẩm.
Câu 14: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 2,3 gam Natri tác dụng với 97,8 gam H2O là

A. 5,00%.
B. 6,00%.
C. 4,99%.
D. 4,00%.
Câu 15: Triglixerit X có tên gọi là tristearin. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về X?
A. X làm nhạt màu dung dịch Br2 dư.
B. Trong phân tử X có 3 liên kết π.
C. X nặng hơn nước và tan tốt trong nước.
D. Ở điều kiện thường, X tồn tại ở trạng thái lỏng.
Câu 16: Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
B. Ở điều kiện thường đều là chất rắn kết tinh, khơng màu.
C. Dung dịch đều hịa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh tím.
D. Đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 17: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ tồn bộ khí CO 2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,06 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào
X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 12 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 3,888.
B. 8,424.
C. 7,128.
D. 7,776
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Glyxin làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Phân tử tripeptit Gly-Ala-Glu có sáu nguyên tử oxi.

D. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Gly-Gly và Ala-Ala
Câu 20: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α–amino axit no, mạch hở). Cho 1 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 4,5 mol HCl hoặc 4 mol NaOH.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 7,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2.
Giá trị của x, y lần lượt là
A. 12,5 và 2,25.
B. 13,5 và 4,5.
C. 6,75 và 2,25.
D. 14,5 và 9,0.
Câu 21: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na+; 0,2 mol Cl– và a mol Y2-. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 56,5.
B. CO32- và 30,1.
C. SO42- và 44,4.
D. CO32- và 42,1.
Câu 22: Phản ứng nào xảy ra sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Hấp thụ hỗn hợp (NO2, O2) vào nước.
B. Nhiệt phân muối amoniclorua.
C. Đun nóng dung dịch Canxi hidrocacbonat.
D. Cho bột quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc, đun nóng.
Câu 23. Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (với tỉ lệ mol tương ứng
là nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết
tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol
kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c
mol . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
B. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.

C. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
D. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất có cấu tạo tương tự nhau nên tính chất gần giống nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là đồng đẳng.
2


B. Đồng phân là những chất có cùng khối lượng mol phân tử.
C. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo một hướng xác định.
D. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và theo nhiều hướng khác nhau.
Câu 25: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,4 mol hỗn hợp X
gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho tồn bộ X vào bình chứa
dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và thốt ra hỗn hợp khí
Y. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 0,30 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,18
B. 0,22.
C. 0,19.
D. 0,20.
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 (xt) → axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 (dư, xt) → ancol Y2
(3) Y1 + Y2 (xt) ⇌ Y3 + H2O
Biết Y3 có cơng thức phân tử là C6H10O2. X là
A. anđehit propionic.
B. anđehit metacrylic.
C. anđehit axetic.
D. anđehit acrylic.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Chia 43,14 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba, BaO thành hai phần không bằng nhau:
-

Phần 1: Cho vào nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.

-

Phần 2 (phần nhiều): cho vào nước dư thu được dung dịch Z.

Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y hoặc dung dịch Z, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số
mol khí CO2 ở cả hai dung dịch Y và dung dịch Z được biểu diễn theo đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

a2a

5,5a


Số mol khí CO2

Nếu lấy 43,14 gam X cho vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,4M và HCl 1M, lọc bỏ kết tủa thu được
dung dịch
T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là:
A. 32,14.

B. 32,32.

C. 33,48.

D. 33,08.
3


Câu 29. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và 0,75a
mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4,NaHSO4, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NH4Cl và NaHCO3. Số chất
tác dụng được với dung dịch X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 30: Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO 2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ b : a là
A. 7 : 1.
B. 5 : 1.

C. 7 : 2.
D. 6 : 1.
Câu 31: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Xà phịng hóa hồn tồn E
bằng dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa.
Khi cho m gam E tác dụng với H 2 dư (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,14 mol. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 5,30 mol CO2 và 4,96 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E

A.32,24 gam.
B. 33,20 gam.
C. 16,60 gam.
D. 16,12 gam.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức phân tử của etylamin là C2H7N.
(b) Hexametylenđiamin có 2 nguyên tử N.
(c) Phân tử C4H9O2N có 5 đồng phân -amino axit.
(d) Hợp chất tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(e) Các muối mononatri của axit glutamic được sử dụng làm bột ngọt.
(f) Để xử lý mùi tanh của cá sau khi mổ, có thể dùng giấm ăn để rửa.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 33: Nhận định nào không đúng về saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ?
(1) Saccarozơ giống với glucozơ là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu
xanh lam.
(2) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.
(3) Saccarozơ và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozơ có phản ứng tráng gương nên saccarozơ
cũng như tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với I2.

(5) Giống như xenlulozơ, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh.
A. (1), (4).

B. (3), (5).

C. (1), (3).

D. (2), (4).

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (đun nóng)

(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(d) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 ↔ X6 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun
(e) X2 + CO → X5 (đun nóng, xúc tác)
nóng) Cho biết X là este có cơng thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ
khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118.

B. 132.

C. 104.

D. 146.
4


Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí etilen theo các bước sau:

Bước 1: Cho 2 ml C2H5OH khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt, sau đó cho thêm từng giọt
dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều.
Bước 2: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đun nóng đều ống nghiệm.
Bước 3: Dẫn khí sinh ra lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch Br2; ống nghiệm (2) đựng dung dịch
AgNO3/NH3.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi dẫn khí etilen qua các ống nghiệm thì màu sắc dung dịch trong ống nghiệm (1) thay đổi và ở ống
nghiệm (2) thu được kết tủa vàng.
B. Vai trò của bông tẩm NaOH đặc là để giữ không cho dung dịch trong ống nghiệm thốt ra ngồi.
C. Ở bước (1) cho thêm đá bọt nhằm mục đích giúp dung dịch sôi đều và tránh hiện tượng quá sôi trào
ra ngồi.
D. Có thể dùng sơ đồ thí nghiệm trên để điều chế etyl axetat.
Câu 36: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,90 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,69 gam kết tủa. Mặt khác,
khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy tồn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung
dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 15,64.
B. 16,15.
C. 20,68.
D. 16,18.
Câu 37:Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch
X(không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M,
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được 20 gam
hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi,
thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A.8,2.

B. 7,9.
C. 7,6.
D. 6,9.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều
hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá
trị lớn nhất của m là :
A. 40,02

B. 58,68

C. 48,87

D. 52,42
5


Câu 39: Hỗn hợp X gồm một ankin, một axit cacboxylic, một anđêhit (đều mạch hở, khơng phân nhánh).
Hidro hóa hoàn toàn 0,4 mol X cần 0,96 mol H2 xúc tác Ni, to thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ có
cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Y cần 1,74 mol O2 thu được 26,88 lit CO2 (đktc) và 26,64
gam H2O. Nếu cho 5,46 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 25,44
B. 26,63
C. 16,8
D. 53,26
Câu 40: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y với điện cực
trơ, cường độ I = 5A sau thời gian 5404 giây thì ngắt dịng điện, thu được dung dịch Z, ở catot thoát ra
0,896 lit (đktc) đồng thời khối lượng catot tăng 3,2 gam so với ban đầu. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3, đun nóng nhẹ tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lit khí

NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A.136
B. 87
C. 127
D. 187
Câu 41: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Mg(OH) 2, MgCO3 và một oxit sắt vào dung dịch
chứa 0,34 mol H2SO4 (loãng) và 0,06 mol KNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,2 gam các muối trung
hòa và 2,94 gam hỗn hợp khí Z gồm NO, CO 2 và H2. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được
19,41 gam kết tủa. Nếu hòa tan hết m gam X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,18 mol hỗn hợp khí T có
khối lượng 1,62 gam và dung dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của
a gam muối là
A. 33,6.
B. 28,8.
C. 47,2.
D. 54,5.
Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có số mol bằng nhau đến khi catot bắt đầu thốt khí.
(c) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
(f) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2x mol NaHCO3.
(g) Cho 3x mol bột Fe vào dung dịch chứa 8x mol AgNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.

B. 4.

C. 6.


D. 7.

Câu 43: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn
hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82)
gam muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được (9m+ 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa
tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x
gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A.152,9.
B.152,2.
C.127,1.
D.107,6.
Câu 44: : Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z
(3) X + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chi chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số
nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
6


(a) Có một cơng thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z có khả năng hịa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên
tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (M z>75) cần 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O
với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N 2. Cùng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 31,880.

B. 34,760.

C. 38,792.

D. 34,312.

Câu 46: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E
đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và axit
cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn b gam M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO 2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào
sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng este trong M là 3,23%.
B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam.
C. Giá trị của a là 85,56.
D. Giá trị của b là 54,5.
Câu 47: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F + 2NaOH → Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O4, được tạo thành từ axit

cacboxylic và ancol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T có nhiệt độ sơi cao hơn axit axetic.
(b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C, thu được anken.
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 48. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hoá là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, etyl axetat, điphenyl oxalat và glixerol triaxetat.
Thủy phân hoàn toàn 44,28 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,5 mol NaOH phản ứng,
thu được m gam hỗn hợp muối và 13,08 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na
dư, thu được 2,688 lít H2. Giá trị của m là
7


A. 48,86 gam.

B. 59,78 gam.
C. 51,02 gam.
D. 46,7 gam.
Câu 50: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ốngnghiệm.
Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 2 mldung dịch glucozo
1%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml protein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch
CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Thí nghiệm 3: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở thí nghiệm 1, Cu(OH)2 tan tạo dung dịch màu xanh lam.
(b) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn khơng đổi
(c) Ở thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím vì protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(d) Ở thí nghiệm 3, dung dịch xuất hiện màu xanh tím
(e) Đun nóng ống nghiệm ở thí nghiệm 2 và 3, thu được dung dịch không màu.
(g) Ở thí nghiệm 3 xuất hiện màu xanh tím là do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp thụ iot.
Số phát biểu đúng là
A.6.
B.3.
C.5.
D.4.
.
----- HẾT -----

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(Đáp án gồm 15 trang)

CÂU


ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG
LỚP 12 LẦN 1 NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN HĨA HỌC

ĐÁP ÁN

CÂU

ĐÁP ÁN
8


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(Đề gồm 50 câu trắc nghiệm)

A
B
B
C
B
C
B
B
D
B
A
B
A
D
B
B
D
B
D

C
C
A
B
A
B

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48

49
50

D
B
D
C
A
B
B
B
D
C
D
B
C
B
C
B
A
A
A
C
C
C
A
A
D

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG

NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN HĨA HỌC
Thời gian: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề.

Họ, tên thí sinh:……………………………………….
Số báo danh:…………………………………………..
Câu 1: Dung dịch chất điện li yếu là
A. dung dịch CH3COOH.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch NaCl.
Câu 2: Để điều chế H3PO4 trong phịng thí nghiệm người ta dùng hóa chất là
A. NaNO3 rắn và HCl đặc.
B. Ca3(PO4)2 rắn và H2SO4 đặc.
C. CaF2 và H2SO4 đặc.
D. NH4Cl và Ca(OH)2.
Câu 3: Công thức phân tử của axit fomic là
A. C2H6O2.
B. CH2O2.
C. CH4O.
D. CH2O.
Câu 4: Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. W.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 5: Thủy phân este X (C4H8O2) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit
axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.

C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 6: Cho Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng là
A. Fe2+ + 2Cl– → FeCl2
B. H+ + OH– → H2O
9


C. Fe(OH)2+ 2H+ → Fe2+ + 2H2O
D. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH2
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể phân li thành ion khi tan trong nước.
B. Vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Dưới tác dụng của nhiệt, tất cả muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.
D. Bón phân đạm amoni cùng với vơi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
Câu 8: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 200 ml
dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là
A. 0,5M.
B. 0,4M.
C. 0,6M.
D. 0,2M.
Câu 9: Khi sản xuất C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc, nóng trong sản phẩm khí tạo ra có lẫn hai khí CO 2 và
SO2. Hóa chất được chọn để loại bỏ tạp chất khí là
A. dung dịch KMnO4 dư.
B. nước brom dư.
C. dung dịch NaHCO3 dư.
D. nước vôi trong dư.
Câu 10: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C3H4 là
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 11: Hỗn hợp X gồm một ancol, một anđehit và một axit cacboxylic (các chất đều no, mạch hở và có
cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được kết tủa và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Mặt
khác, cũng lượng hỗn hợp X trên đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và 0,09 mol H2O. Phần trăm số
mol của ancol trong X là
A. 50,00%.
B. 33,33%.
C. 66,67%.
D. 40,00%.
Y + HCl → CO2 chứng tỏ trong Y có (NH4)2CO3
→ X chứa HCHO, HCOOH (tổng a mol) và CH3OH (b mol)
a=0,03
a=0,03
Ta có hệ:

→ % số mol ancol = 50%
a+2 b=0,09
b=0,03

{

{

Câu 12: Phản ứng nào sau đây mơ tả q trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện? (coi điều
kiện có đủ)
A. 2NaCl → 2Na + Cl2
B. Fe2O3 + 3CO → Fe + 3CO2.
C. CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu

D. CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + O2
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm chúng trong dầu hỏa.
B. Thạch cao nung được dùng bó bột khi gẫy xương có cơng thức CaSO4.2H2O.
C. Có thể dùng CaCl2 dư để làm mềm nước cứng tạm thời.
D. Natri hidrocacbonat được dùng làm bột nở khai trong công nghiệp thực phẩm.
Câu 14: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 2,3 gam Natri tác dụng với 97,8 gam H2O là
A. 5,00%.
B. 6,00%.
C. 4,99%.
D. 4,00%.
Câu 15: Triglixerit X có tên gọi là tristearin. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về X?
A. X làm nhạt màu dung dịch Br2 dư.
B. Trong phân tử X có 3 liên kết π.
C. X nặng hơn nước và tan tốt trong nước.
D. Ở điều kiện thường, X tồn tại ở trạng thái lỏng.
Câu 16: Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
B. Ở điều kiện thường đều là chất rắn kết tinh, khơng màu.
C. Dung dịch đều hịa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh tím.
D. Đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 17: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO 2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,06 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào
X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 12 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 3,888.
B. 8,424.
C. 7,128.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.

D. 7,776

10


D. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch Glyxin làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
C. Phân tử tripeptit Gly-Ala-Glu có sáu nguyên tử oxi.
D. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Gly-Gly và Ala-Ala
Câu 20: Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các
α–amino axit no, mạch hở). Cho 1 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 4,5 mol HCl hoặc 4 mol NaOH.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 7,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2.
Giá trị của x, y lần lượt là
A. 12,5 và 2,25.
B. 13,5 và 4,5.
C. 6,75 và 2,25.
D. 14,5 và 9,0.
- Vì 1mol M phản ứng với 4,5 mol HCl → M có số Ntb =4,5
Vì 1 mol M pư với 4 mol NaOH→ M có số lk khơng no trung bình là ktb =4
- Vì 1 mol M đốt thu được 7,5 mol CO2 → M có số nguyên tử Ctb là 7,5
Ta có
2C +2+ N−H
ktb =
→ Htb = 13,5 → công thức TB của M là C7,5H13,5OaN4,5
2
→ đốt 1 mol M thu được 6,75 mol H2O và 2,25 mol N2

Đáp án cần chọn là: C
Câu 21: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na+; 0,2 mol Cl– và a mol Y2-. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 56,5.
B. CO32- và 30,1.
C. SO42- và 44,4.
D. CO32- và 42,1.
Câu 22: Phản ứng nào xảy ra sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Hấp thụ hỗn hợp (NO2, O2) vào nước.
B. Nhiệt phân muối amoniclorua.
C. Đun nóng dung dịch Canxi hidrocacbonat.
D. Cho bột quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc, đun nóng.
Câu 23. Cho 3 ống nghiệm riêng biệt lần lượt chứa 3 chất tan X, Y, Z trong nước (với tỉ lệ mol tương ứng
là nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol kết
tủa trong 3 ống nghiệm là a mol.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Ca(OH) 2 dư lần lượt vào 3 ống nghiệm trên thì thu được tổng số mol
kết tủa trong 3 ống nghiệm là b mol.
- Thí nghiệm 3: Đun nóng 3 ống nghiệm trên thu được tổng số mol kết tủa trong 3 ống nghiệm là c
mol . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và c < a < b. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3.
B. Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.
C. Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
D. Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất có cấu tạo tương tự nhau nên tính chất gần giống nhau nhưng thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là đồng đẳng.
B. Đồng phân là những chất có cùng khối lượng mol phân tử.
C. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo một hướng xác định.
D. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và theo nhiều hướng khác nhau.

Câu 25: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,4 mol hỗn hợp X
gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa
dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br 2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,12 gam và thốt ra hỗn hợp khí
Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,30 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,18
B. 0,22.
C. 0,19.
D. 0,20.
Bình Br2 hấp thụ các anken . Quy đổi anken thành CH2.
nCH2 = 8,12 : 14 = 0,58
nO2 đốt C4H10 ban đầu = nO2 đốt anken + nO2 đốt Y= 0,58x1,5 + 0,3 = 1,17
nY = nC4H10 banđầu = 1,17: 6,5 = 0,18
→ a = nanken = nX - nY = 0,22
11


Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 (xt) → axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 (dư, xt) → ancol Y2
(3) Y1 + Y2 (xt) ⇌ Y3 + H2O
Biết Y3 có cơng thức phân tử là C6H10O2. X là
A. anđehit propionic.
B. anđehit metacrylic.
C. anđehit axetic.
D. anđehit acrylic.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Chia 43,14 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba, BaO thành hai phần không bằng nhau:
-

Phần 1: Cho vào nước dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y.

-

Phần 2 (phần nhiều): cho vào nước dư thu được dung dịch Z.

Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y hoặc dung dịch Z, sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số
mol khí CO2 ở cả hai dung dịch Y và dung dịch Z được biểu diễn theo đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

a2a

Số mol khí CO2

5,5a


Nếu lấy 43,14 gam X cho vào 400 ml dung dịch H2SO4 0,4M và HCl 1M, lọc bỏ kết tủa thu được
dung dịch
T. Cô cạn dung dịch T thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là:
A. 32,14.

B. 32,32.

C. 33,48.

Phần 1 là hình thang nhỏ,

Phần 2 hình thang lớn

nBa(OH)2= a

nBa(OH)2= 2a

D. 33,08

Khi nCO2=5,5a thì các sản phẩm gồm BaCO3 ( a
12


mol ) và Ba(HCO3)2 ( 2a-a = a mol )

nNaOH phần 1 = 2,5a/2= 1,25amol

--> Bảo toàn nguyên tố C ta có NaHCO3 =2,5a

mol
-->nNaOH phần 1 = 2,5a/2= 1,25amol
Do phần 2 gấp đôi phần 1 nên X gấp 3lần phần 1
Quy đổi thành Ba ( 3a ) , Na (3,75a) , O ( b)
mX = 137x3a + 23x3,75a + 16b= 43,14
Bảo toàn e : 2x3a + 3,375a= 2b + 3x0,06x2
--> a= 0,08 ; b = 0,21
X gồm Ba ( 0,24) , Na( 0,3) và O ( 0,21 ) cho vào
H2SO4 ( 0,16 ) và HCl ( 0,4)
Dung dịch T chứa Ba2+ ( 0,24 - 0,08 = 0,16 )
Na ( 0,3 ) Cl- (0,4 ) và OH- ( bảo tồn điệntích
0,06 )
--> m = 33,08

Câu 29. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và 0,75a
mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4,NaHSO4, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NH4Cl và NaHCO3. Số chất
tác dụng được với dung dịch X là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 30: Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO 2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ b : a là
A. 7 : 1.

B. 5 : 1.

C. 7 : 2.


D. 6 : 1.

Tại 2m gam : x = 2m/100 mol
nCO2 = a = m/100 mol
nCO2 = b mol ; nCaCO3 = m/100 mol
--> (2x + 2x ) -b = m/100 --> b = 7m/100 --> b:a = 7:1
Câu 31: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Xà phịng hóa hồn tồn E
bằng dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa.
Khi cho m gam E tác dụng với H 2 dư (xúc tác Ni, to) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,14 mol. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 5,30 mol CO2 và 4,96 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E

13


A.32,24 gam.

B. 33,20 gam.

C. 16,60 gam.

D. 16,12 gam.

Qui đổi hỗn hợp E thành (HCOO)3C3H5 a mol , CH2 b mol , H2 (-0,14 mol)
Ta có: số mol CO2 = 6a + b = 5,3
Số mol H2O = 4a + b – 0,07 = 4,96
→ a = 0,1 và b =4,7 → nX = 0,04 và nY = 0,06
Nhận thấy nH2 = 2nX + nY → X là (C17H31COO)(C15H31COO)2C3H5; Y là (C17H33COO)(C15H31COO)2C3H5
→ mX = 33,20 gam
Câu 32: Cho các phát biểu sau:

(a) Công thức phân tử của etylamin là C2H7N.
(b) Hexametylenđiamin có 2 nguyên tử N.
(c) Phân tử C4H9O2N có 5 đồng phân -amino axit.
(d) Hợp chất tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(e) Các muối mononatri của axit glutamic được sử dụng làm bột ngọt.
(f) Để xử lý mùi tanh của cá sau khi mổ, có thể dùng giấm ăn để rửa.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 33: Nhận định nào không đúng về saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ?
(1) Saccarozơ giống với glucozơ là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu
xanh lam.
(2) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng thuỷ phân.
(3) Saccarozơ và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozơ có phản ứng tráng gương nên saccarozơ
cũng như tinh bột đều có phản ứng tráng gương.
(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với I2.
(5) Giống như xenlulozơ, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
A. (1), (4).

B. (3), (5).

C. (1), (3).

D. (2), (4).

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (đun nóng)


(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(f) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 ↔ X6 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun
(g) X2 + CO → X5 (đun nóng, xúc tác)
nóng) Cho biết X là este có cơng thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất
hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là
A. 118.

B. 132.

C. 104.

D. 146.

Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí etilen theo các bước sau:
Bước 1: Cho 2 ml C2H5OH khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên đá bọt, sau đó cho thêm từng giọt
dung dịch H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều.
Bước 2: Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ sau:

14


Đun nóng đều ống nghiệm.
Bước 3: Dẫn khí sinh ra lần lượt vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch Br2; ống nghiệm (2) đựng dung dịch
AgNO3/NH3.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Khi dẫn khí etilen qua các ống nghiệm thì màu sắc dung dịch trong ống nghiệm (1) thay đổi và ở ống
nghiệm (2) thu được kết tủa vàng.
B. Vai trị của bơng tẩm NaOH đặc là để giữ khơng cho dung dịch trong ống nghiệm thốt ra ngồi.

C. Ở bước (1) cho thêm đá bọt nhằm mục đích giúp dung dịch sôi đều và tránh hiện tượng quá sôi trào
ra ngồi.
D. Có thể dùng sơ đồ thí nghiệm trên để điều chế etyl axetat.
Câu 36: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,90 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,69 gam kết tủa. Mặt khác,
khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam hỗn hợp X trong oxi dư, lấy tồn bộ khí tạo thành hấp thụ hết vào dung
dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 15,64.
B. 16,15.
C. 20,68.
D. 16,18.
Đặt a, b, c là số mol C, P, S.
→mX=12a+31b+32c=3,94→mX=12a+31b+32c=3,94
Bảo toàn electron: nNO2=4a+5b+6c=0,9nNO2=4a+5b+6c=0,9
nBaSO4=c=0,02→a=0,12; b=0,06; c=0,02nBaSO4=c=0,02→a=0,12; b=0,06; c=0,02
Khi đốt X thu được chất rắn và khí gồm CO2 (0,12) và SO2 (0,02)
nOH−=0,25; nH2RO3=0,14→nOH-=0,25; nH2RO3=0,14→ Kiềm phản ứng
hết →nH2O=0,25→nH2O=0,25
Bảo toàn khối lượng:
mH2CO3+mH2SO3+mNaOH+mKOH=mchat ran+mH2OmH2CO3+mH2SO3+mNaOH+mKOH
=mchat ran+mH2O
→ chất tan = 16,18.
Câu 37:Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch
X(không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M,
thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 20 gam
hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi,
thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A.8,2.

B. 7,9.
C. 7,6.
D. 6,9.

 Fe n  ; Cu2 

Fe(OH) n t0
 Fe
NaOH
+ HNO3  H 2 O + N x O y + X NO 3
 

Z
+

 


 KOH
Cu
Cu(OH)2
 
 H d (nÕu cã)
LËp hÖ: 14,8 gam Cu vµ Fe; 20 gam Fe 2O 3 vµ CuO  n Fe = 0,15; n Cu = 0,1

Fe 2 O 3

CuO

Na  (0,4); K  (0,2)

Na  ; K 
t0
Z
  T 




NO 2 (x); OH (y)
NO3 (x mol); OH (d ) (y mol)
15


x + y = 0,4 + 0,2 (BT §T Z)
x = 0,54 = n NO3 (X)
 
 
46x + 17y + 0,4*23 + 0,2*39 = 42,86 (m T )
y = 0,06
2
Do X: 3n Fe + 2n Cu = 0,65 > n NO (Z)  X: Fe (a); Fe 3 (b); Cu2 (0,1); NO3 (0,54)
3

a = 0,11
a + b = 0,15 (n Fe )
 
 
b = 0,04 = n Fe(NO3 )3 (X)
2a + 3b + 0,1*2 = 0,54 (BT §T X)
BT N: n HNO3 = n NO3 (X ) + n N(khÝ )  n N( khÝ ) = 0,42

 Fe
+ HNO3 : 

Cu
BT O: 3n HNO3 = 3n NO3 (X) + n O(khÝ ) + n H2O  n O( khÝ) = 0,78
BTKL: m Cu Fe + m ddHNO3 = m ddX + m KhÝ  m ddX = 122,44  %Fe(NO 3 )3 = 7,9%
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều
hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá
trị lớn nhất của m là :
A. 40,02

B. 58,68

C. 48,87

D. 52,42

Bảo toàn O: nO(X)=2nCO2+nH2O−2nO2nO(X)=2nCO2+nH2O−2nO2
Với nO2>0,27=>nO(X)<0,15nO2>0,27=>nO(X)<0,15
=> Số O =nO(X)nX<1513=nO(X)nX<1513
Số C =nCO2nX=1,92=nCO2nX=1,92 => Phải có chất 1C
TH1: Anđehit là HCHO (a mol) và ancol CxHyOz (b mol)
nX = a + b = 0,13

(1)

nCO2 = a + bx = 0,25 (2)
nH2O = a + b.y/2 = 0,19 (3)
Số H của ancol nhỏ hơn 8 nên y = 4 hoặc y = 6

+ Khi y = 4, từ (1),(3) => a = 0,07 và b = 0,06 (2)
=> x = 3
=> Ancol: CH≡C-CH2OH
Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH2OH (b)
=> m

kết tủa

= 40,02 gam

+ Khi y = 6, từ (1), (3) => a = 0,1 và b = 0,03
(2) => x = 5 => Ancol: C5H6Oz
nO = 0,1.1 + 0,03z < 0,15 => z = 1
Ancol là CH≡C-CH=CH-CH2OH
Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH=CH-CH2OH (b)
=> m

kết tủa

= 48,87 gam
16


TH2: Ancol là CH3OH (a mol) và anđehit CxHyOz (b mol)
nX = a + b = 0,13 (1)

nCO2= a + bx = 0,25 (2)
nH2O = 2a + b.y/2 = 0,19 (3)
Quan sát (1), (3) ta thấy y > 4 thì hệ này vô nghiệm. Vậy y = 2 là nghiệm duy nhất.
Khi đó a = 0,06 và b = 0,07

(2) => x = 2,7 (Loại)

Câu 39: Hỗn hợp X gồm một ankin, một axit cacboxylic, một anđêhit (đều mạch hở, khơng phân nhánh).
Hidro hóa hồn tồn 0,4 mol X cần 0,96 mol H2 xúc tác Ni, to thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ có
cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Y cần 1,74 mol O2 thu được 26,88 lit CO2 (đktc) và 26,64
gam H2O. Nếu cho 5,46 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được m gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 25,44
B. 26,63
C. 16,8
D. 53,26
nX=nY = 0,4 ; nCO2= 1,2 ; nH2O= 1,48
số C = 3 --> các chất đề có 3 C
Bảo tồn Oxi --> O trong Y = 2nCO2 + nH2O - 2 nO2 =0,4
kX= nH2: nX= 2,4 --> phải có chất cộng nhiều hơn 2H2. --> anđêhit là CHCCHO
TH1: Y gồm C3H8 ( a) , C3H7OH ( b ) , CH2(COOH)2(c ).
a+b+c = 0,4
nH2= 2a+3b = 0,96
nH2O= 4a + 4b+ 2c = 1,48
--> a=0,06 ; b=0,28 ; c=0,06 --> nO(Y)= b+ 4c = 0,52 ( loại )
TH2: Y gồm C3H8 ( a) , C3H7OH ( b ) , C2H5COOH(c ).
a+b+c = 0,4
nO= b+2c = 0,4
nH2O= 4a+4b+3c=1,48
--> a=0,06 ; b=0,08 ; c=0,06
nH2= 2a+ 3b+ kc =0,96 --> k=2
--> X gồm C3H4 ( 0,03 ) , C3H2O ( 0,04 ) , C3H2O2 ( 0,03 )
--> mX = 5,46 --> m = 26,63
Câu 40: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl thu được dung dịch Y với điện cực
trơ, cường độ I = 5A sau thời gian 5404 giây thì ngắt dòng điện, thu được dung dịch Z, ở catot thoát ra

0,896 lit (đktc) đồng thời khối lượng catot tăng 3,2 gam so với ban đầu. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3, đun nóng nhẹ tới khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,672 lit khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A.136
B. 87
C. 127
D. 187
Tại thời điểm t (s) có khí Cl 2 (0,06 mol) Þ ne (1) = 0,12 mol
Tại thời điểm 2t (s) có 2 khí Cl 2 (x mol) và O2 (y mol) Þ

Tại thời điểm 4t (s) có 3 khí H 2 (a mol); Cl2 (0,08 mol) và O2 (b mol) Þ ne (4) = 0,48 mol

17


Tại thời điểm 3t (s) Þ ne (3) = 0,36 mol
có {Cu: 0,17 mol Cl2: 0,08 mol Cu: 0,17 mol Cl2: 0,08 mol

Câu 41: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Mg(OH) 2, MgCO3 và một oxit sắt vào dung dịch
chứa 0,34 mol H2SO4 (loãng) và 0,06 mol KNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,2 gam các muối trung
hòa và 2,94 gam hỗn hợp khí Z gồm NO, CO 2 và H2. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được
19,41 gam kết tủa. Nếu hòa tan hết m gam X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,18 mol hỗn hợp khí T có
khối lượng 1,62 gam và dung dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của
a gam muối là
A. 33,6.
B. 28,8.
C. 47,2.
D. 54,5.
Muối trong Y gồm Mg2+, Fe2+, Fe3+ (tổng u gam); NH4+ (v mol); K+ 0,09 mol và SO42- 0,51 mol
m (muối) = u + 18v + 0,09. 39 + 0,51. 96 = 66,3

n (NaOH) = 0,51.2 – 0,09 = 0,93
m (kết tủa) = u + 17 (0,93 – v) = 29,115
→ u =0,56; v=0,015
Khí T gồm CO2 (0,045 mol) và H2 (0,225 mol)
Khí Z gồm CO2 (0,045 mol); NO (0,075 mol); H2 (0,09 mol)
Qui đổi X thành kim loại, O, CO2 và H2O
n(H+) = 0,51.2 = 4n(NO) + 2n(H2) + 10n(NH4+) + 2n(O)
→ n(O) = 0,195
Cho X tác dụng với HCl thì có n(HCl) = 2n(H2) + 2n(O) = 0,84
→ m (muối) = u + 0,84. 35,5 = 43,38 gam
Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có số mol bằng nhau đến khi catot bắt đầu thốt khí.
(c) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 2a mol Fe2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
(f) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2x mol NaHCO3.
(g) Cho 3x mol bột Fe vào dung dịch chứa 8x mol AgNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 7.

Câu 43: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn
hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82)
gam muối. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được (9m+ 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa

tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x
gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A.152,9.
B.152,2.
C.127,1.
D.107,6.
nO = 4,16/16 = 0,26 —> nH2O = 0,26 và nHCl = 0,52
18


Bảo toàn khối lượng:
m + 4,16 + 0,52.36,5 = 3m + 1,82 + 0,26.18
—> m = 8,32
nAgCl = nHCl = 0,52
m↓ = 9m + 4,06 = 78,94
—> nAg = 0,04 —> nFe2+ = 0,04
Dung dịch Z chứa Mg2+ (a), Fe3+ (b), Fe2+ (0,04) và Cl- (0,52)
Bảo tồn điện tích —> 2a + 3b + 0,04.2 = 0,52
m kim loại = 24a + 56(b + 0,04) = 8,32
—> a = 0,16 và b = 0,04
mY = m + 4,16 = 12,48
—> 12,48 gam Y chứa Mg (0,16), Fe (0,08) và O (0,26)
—> 3m gam Y (tức 24,96 gam Y) chứa Mg (0,32), Fe (0,16) và O (0,52)
nH+ = 2nO + 4nNO = 1,14
—> T chứa Na+ (1,14 + 0,025), SO42- (1,14), Mg2+ (0,32) và các ion săt (tổng 0,16)
—> m muối = x = 152,875 gam
Câu 44: : Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Z

(3) X + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chi chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số
nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z có khả năng hịa tan Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Hướng dẫn
E và F có số C bằng số O nên có dạng C n H 2n 2 2k O n

 Số chức este là 0,5n
E và F đều no, mạch hở nên k = 0,5n  C n H n 2O n
M E  M F  175  E là C H O và F là C H O
2

4

2

4

6


4

 Y là muối natri. Mặt khác, E và Z cùng C nên:
E là HCOOCH3; X là CH3OH và Y là HCOONa
F là (COOCH3)2, Z là (COONa)2 Т là HCOOH.
19


(a) Đúng
(b) Sai
(c) Sai, CTĐGN của E là CH2O, của F là C2H3O2
(d) Đúng: CH3OH + CO  CH3COOH
(e) Sai, HCOOCH3 có nhiệt độ sơi thấp hơn CH3COOH.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên
tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (M z>75) cần 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O
với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,02 mol khí N 2. Cùng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư
20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là
A. 31,880.

B. 34,760.

C. 38,792.

D. 34,312.

Giải
Xét giai đoạn đốt cháy H:


M Z  75  C Z 3

C X  H Y  O 2

 CO2  H 2O  N 2

 O
2



C
H
NO
(n

3)
 n  2n  1  2    1,09 mol 48a mol 49a mol 0,02 mol
25,56 gam H

BT N

   n Cn H 2n 1NO2 2.n N 2  n Cn H 2n 1NO 2 2.0, 02 0, 04 mol
BTKL

  
 m H  m O2 m CO 2  m H 2 O  m N 2  25,56  32.1, 09 44, 48a  18, 49a  28.0,02
n CO 2 48.0, 02 0,96 mol
 a=0,02 mol  
n H 2 O 49.0, 02 0,98 mol


Qui đổi H về: HCOOH : a= 0,32 mol
C2H5O2N : 0,04 mol

BTC : 2a+0,08+b =0,96
BTH : 2a+0,1+ b+c=0,98

CH2: b= 0,24 mol
-H2

:c=

0

BT O: 2a+0,08+2.1,09=2(2a+0,08+b) +2a+a

Muối: HCOOK: 0,32 mol
C2H4O2NK : 0,04 mol
CH2 : 0,24
KOH: 0,72
Khối lượng m= 38,792 g
Câu 46: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E
đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và axit
cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt
20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×