Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Khgd sinh 10 11 12 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.3 KB, 45 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC - LỚP: 10
Cả năm: 35 tiết. Học kỳ I: 18 tiết/18 tuần; Học kỳ II: 17 tiết/17 tuần
Tuần
(Từ ngày…./…đến
ngày…../….

Tuần 1
7/9-12/9/2020

Tuần 2
14/9-19/9/2020

Tuần 3
21/9-26/9/2020

Tiết theo
thứ tự

1

2

3

Tên bài học

Phần 1: GIỚI THIỆU
CHUNG VỀ THẾ
GIỚI SỐNG
Bài 1: Các cấp tổ chức


của thế giới sống

Bài 2: Các giới sinh vật

Phần 2: SINH HỌC
TẾ BÀO
Chương I: Thành
phần hóa học của tế
bào
Chủ đề 1: Thành phần
hóa học của tế bào

Nội dung kiến thức

- Các cấp tổ chức của thế
giới sống.
- Đặc điểm chung của các
cấp tổ chức sống

I. Giới và hệ thống phân
loại 5 giới
II. Đặc đặc điểm chính của
mỗi giới

I. Các ngun tố hóa học
và vai trò của nước với tế
bào.
II. Cacbohydrat
III. Lipit.
IV. Protein.

VI. Axitnucleic.
1

Yêu cầu cần đạt
- Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ
chức sống.
- Liệt kê được các cấp tổ chức của thế
giới sống
- Trình bày được các đặc điểm chung của
các cấp độ tổ chức sống.
- Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp
độ tổ chức sống.
- Học sinh nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh
giới (hệ thống 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới
sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh,
giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).
- Chỉ ra được các tiêu chí cơ bản để phân
biệt 5 giới.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ sự da dạng
tài nguyên sinh vật.
- Nêu được cấu trúc hóa học của các phân
tử hữu cơ chủ yếu trong tế bào:
cacbonhidrat, lipit, protein, axitnucleic
- Phân loại được đường, lipit, chỉ ra tính đa
dạng nhưng lại rất đặc thù của protein và
axit nucleic
- Nêu được vai trị của ngun tố hóa,
nước, cacbonhidrat, lipit, protein,

axitnucleic

Hình thức
tổ chức
dạy học

Dạy học
giải quyết
vấn đề

Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề


Tuần 4
28/9-3/10/2020

4

Tuần 5
5/10-10/10/2020

5


(tiết 1)
Chủ đề 1: Thành phần
hóa học của tế bào
(tiết 2)
Chủ đề 1: Thành phần
hóa học của tế bào
(tiết 3)

6

Chủ đề 1: Thành phần
hóa học của tế bào
(tiết 4)

Tuần 7
19/10-24/10/2020

7

Chương II: Cấu trúc
tế bào
Bài 7: Tế bào nhân sơ

Tuần 8
26/10-31/10/2020

8

Kiểm tra giữa kỳ I


9

Chủ đề 2: Tế bào nhân
thực (tiết 1)

Tuần 6
12/10- 17/10/2020

Tuần 9
2/11-7/11/2020

- Chỉ ra được sự khác biệt giữa các đại
phân tử hữu cơ. Nêu được điểm khác nhau
giữa ADN và ARN
- Biết làm bài tập về axit nucleic: Tính
chiều dài, khối lượng, số nu, số liên kết
hidro, liên kết cộng hóa trị của axit nucleic.
- Vận dụng kiến thức vào giải thích các
hiện tượng và ứng dụng trong thực tiến (ví
dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt
lợn, thịt bị cùng là protein nhưng có nhiều
đặc điểm khác nhau; giải thích vai trị của
ADN trong xác định huyết thống, truy tìm
tội phạm,...).)
- Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân
sơ.
- Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế
I. Đặc điểm chung của tế
bào nhân sơ.

bào nhân sơ:
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của
II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:
các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
- Vận dụng kiến thức để đưa ra các biện
pháp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có
hại cho cơ thể.
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức trọng tâm
Kiểm tra phần kiến thức
chương 1 và 2 và sự vận dụng kiến thức
chương I và II phần sinh
của học sinh.
học tế bào.
A.Đặc điêm chung của tế - Học sinh trình bày được các đặc điểm
bào nhân thực:
chung của tế bào nhân thực.
B. Cấu trúc tế bào
- Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo
I. Nhân tế bào:
và chức năng của các bào quan trong tế
II. Lưới nội chất:
bào.
III. Ribôxôm:
- Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh
IV. Bộ máy Gôngi:
cấu tạo tế bào thực vật và động vật.
V. Ti thể:
- Lập được bảng so sánh tế bào nhân sơ và
tế bào nhân thực.
2


Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Trắc
nghiệm +
Tự luận
Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề


Tuần 10
9/11-14/11/2020

10

Chủ đề 2: Tế bào nhân
thực (tiết 2)

Tuần11
16/11-21/11/2020

11

Chủ đề 2: Tế bào nhân
thực (tiết 3)


Tuần 12
23/11-28/11/2020

Tuần 13
30/11-5/12/2020

Tuần 14
7/12-12/12/2020

12

13

14

Bài 11: Vận chuyển các
chất qua màng sinh chất

VI. Lục lạp (chỉ có ở thực
vật):
VII. Một số bào quan khác
VIII. Khung xương tế bào
IX. Màng sinh chất (Màng
tế bào)
X. Các cấu trúc bên ngồi
màng sinh chất:

- Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng
thực tế và ứng dụng thực tiễn trong việc

đưa ra các biện pháp bảo vệ bào quan trong
tế bào.

Bài tập tự luận và trắc
nghiệm phần cấu trúc tế
bào

I. Vận chuyển thụ động:
II. Vận chuyển chủ động:
III. Xuất, nhập bào.

Bài 12: Thực hành: Thí
nghiệm co và phản co
nguyên sinh

I. Thí nghiệm co và phản
co nguyên sinh ở tế bào
biểu bì lá cây.
II. Thí nghiệm co và phản
co nguyên sinh và việc
điều chỉnh đóng mở khí
khổng.

Chương III: Chuyển
hóa vật chất và năng

I. Năng lượng và các dạng
năng lượng trong tế bào:
3


Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Trắc
nghiệm +
Tự luận
- Phân biệt được các hình thức vận chuyển
các chất qua màng sinh chất: vận chuyển
thụ động, chủ động. Nêu được ý nghĩa của
các hình thức đó. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được hiện tượng nhập bào và
xuất bào thông qua biến dạng của màng
sinh chất. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Vận dụng những hiểu biết về sự vận
chuyển các chất qua màng sinh chất để giải
thích một số hiện tượng thực tiễn (muối
dưa, bón phân hóa học).
- Học sinh biết cách điều khiển sự đóng,
mở của tế bào khí khổng thơng qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các
giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo
quy trình đã cho trong sách giáo khoa.
- Biết cách làm tiêu bản và nhận biết được
quá trình co và phản co nguyên sinh.
- Phân biệt được các dạng năng lượng trong
chuyển hoá năng lượng ở tế bào.


Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Thực hành
thí nghiệm

Dạy học
học nhóm,


lượng trong tế bào
Bài 13: Khái quát về
năng lượng và chuyển
hóa vật chất.

Tuần 15
14/12-19/12/2020

Tuần 16
21/12-26/12/2020
Tuần 17
28/12/2020 2/1/2021

15

Bài 14: Enzim và vai
trị của enzim trong q

trình chuyển hóa vật
chất

16

Bài 15: Thực hành:
Một số thí nghiệm về
enzim

- Phân tích được cấu tạo và chức năng của
ATP về giá trị năng lượng sinh học.
- Phát biểu được khái niệm chuyển hoá
năng lượng trong tế bào.
II. Chuyển hố vật chất:
- Trình bày được q trình tổng hợp và
phân giải ATP gắn liền với quá trình tích
lũy, giải phóng năng lượng.
- Vận dụng kiến thức bài học giải thích một
số hiện tượng thực tiễn trong bảo vệ sức
khỏe và tiết kiệm năng lượng.
- Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế
tác động của enzyme.
I. Enzim:
- Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến
II. Vai trò của enzim trong hoạt động xúc tác của enzyme
q trình chuyển hố vật - Trình bày được vai trị của enzyme trong
chất:
q trình trao đổi chất và chuyển hố năng
lượng.
- Vận dụng kiến thức bài học giải thích một

số hiện tượng thực tiễn
- Làm được thí nghiệm phân tích ảnh
Thí nghiệm với enzim hưởng của một số yếu tố đến hoạt tính của
catala
enzyme; thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ
phân tinh bột của amylase.

17

Bài 21: Ơn tập cuối kỳ
I

Hệ thống kiến thức học kỳ
I

Tuần 18
4/1-9/1/2021

18

Kiểm tra cuối kỳ I

Kiểm tra các kiến thức đã
học trong học kỳ I

Tuần 19

19

Bài 16: Hô hấp tế bào


I. Khái niệm hô hấp tế bào:
4

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về thành
phần hóa học của tế bào, cấu trúc tế bào,
chuyển hóa vật chất và năng lượng của tế
bào.
- Vận dụng kiến thức sinh học vào giải
quyết vấn đề thực tiễn.
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh
trong học kỳ I
- Rút kinh nghiệm, điều chỉnh trong giảng
dạy
- Nêu được khái niệm hơ hấp tế bào, vai trị

giải quyết
vấn đề

Dạy học
học nhóm,
giải quyết
vấn đề

Thực hành
thí nghiệm

Hỏi đáp

Trắc

nghiệm +
Tự luận
Dạy học


11/1-16/1/2021

Tuần 20
18/1-23/1/2021

Tuần 21
25/1-30/1/2021

Tuần 22
1/2-6/2/2021

20

21

22

Bài 17: Quang hợp

Chương IV: Phân bào
Bài 18: Chu kỳ tế bào
và quá trình nguyên
phân

Bài 19 : Giảm phân


của hơ hấp tế bào đối với q trình trao đổi
chất trong tế bào.
II. Các giai đoạn chính của
- Trình bày được vị trí, ngun liệu, sản
q trình hơ hấp tế bào:
phẩm của 3 giai đoạn hô hấp tế bào.
- Vận dụng kiến thức sinh học để giải quyết
tình huống thực tiễn.
- Nêu được khái niệm và viết phương trình
quang hợp .
I. Khái niệm quang hợp:
- Trình bày được tóm tắt diễn biến, các
II. Các pha của q trình thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha
quang hợp:
- Mơ tả được một cách tóm tắt các sự kiện
chính của chu trình C3
- Thơng qua vai trị quang hợp ở thực vật
đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường.
-Nêu khái niệm chu kỳ tế bào.
-Mô tả các giai đoạn khác nhau của chu kỳ
tế bào.
-Trình bày được những diễn biến chính của
Khái quát về phân bào, các các kỳ nguyên phân.
hình thức phân bào.
-Nêu điểm khác nhau giữa nguyên phân tế
B.Chu kỳ tế bào và quá
bào thực vật và tế bào động vật.
trình nguyên phân.
-Nêu ý nghĩa của nguyên phân đối với sinh

vật và thực tiễn.
- Giải thích được sự phân chia tế bào một
cách khơng bình thường có thể dẫn đến ung
thư.
- HS mơ tả được đặc điểm các kỳ của giảm
phân.
- Giải thích được diễn biến chính của giảm
phân I.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm
phân.
- Chỉ ra được điểm giống và khác nhau
giữa nguyên phân và giảm phân.

Giảm phân.

5

nhóm, giải
quyết vấn
đề

Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề


Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề


Tuần 23
8/2-13/2/2021

Tuần 24
15/2-20/2/2021

23

24

Tuần 25
22/2-27/2/2021

25

Tuần 26
1/3-6/3/2021

26

Tuần 27
8/3-13/3/2021


27

Tuần 28
15/3-20/3/2021

28

Tuần 29

29

Bài 20 : Thực hành :
Quan sát các kỳ của
nguyên phân trên tiêu
bản rễ hành – Ôn tập
chương IV : Phân bào

Phần 3: SINH HỌC
VI SINH VẬT
Chủ đề 4: Chuyển hóa
vật chất và năng lượng
ở VSV (tiết 1)
Chủ đề 4: Chuyển hóa
vật chất và năng lượng
ở VSV (tiết 2)
Chủ đề 4: Chuyển hóa
vật chất và năng lượng
ở VSV (tiết 3)

Kiểm tra giữa kỳ II


Chủ đề 5: Sinh trưởng
và sinh sản của vi sinh
vật (tiết 1)
Chủ đề 5: Sinh trưởng

Thực hành: Quan sát các
kỳ của nguyên phân trên
tiêu bản rễ hành.

I. Khái niệm vi sinh vật:
II. Các kiểu dinh dưỡng
III. Hô hấp và lên men
IV. Quá trình tổng hợp ở
VSV
V. Quá trình phân giải ở
VSV
VI. Thực hành lên men
lactic

- HS nhận biết được các kỳ khác nhau dưới
kính hiển vi
- HS vẽ được các kỳ nguyên phân quan sát
được dưới kính hiển vi.
- Rèn luyện kỹ năng làm tiêu bản và quan
sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
- Trả lời được các câu hỏi tự luận và trắc
nghiệm ở cả 4 mức độ về đặc điểm của
nguyên phân và giảm phân, sự giống và
khac nhau giữa nguyên phân và giảm phân.

- Trình bày được đặc điểm của VSV.
- Kể tên được các kiểu dinh dưỡng của một
số VSV.
- Phân biệt q trình hơ hấp và lên men.
- Nêu được một số ví dụ về quá trình tổng
hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.
- Phân tích được vai trị của vi sinh vật
trong đời sống con người và trong tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức giải thích được 1 số
hiện tượng thực tiễn.
- Tự làm được quá trình lên men lactic (làm
sữa chua, muối chua rau quả).

- Kiểm tra kiến thức phần phân bào và sự
chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi
sinh vật để có thơng tin ngược từ học sinh
từ đó giáo viên điều chỉnh phương pháp
dạy cho phù hợp với đối tượng.
I. Khái niệm sinh trưởng.
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, thời
II. Sự sinh trưởng của quần gian thế hệ.
thể vi sinh vật.
- Trình bày được các pha sinh trưởng của
III. các hình thức sinh sản
quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục
của VSV
và không liên tục.
- Kể tên 1 số hình thức sinh sản ở VSV.
I. Chất hố học.
- Hơ hấp và quang hợp.

- Phân bào.
- Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật.

6

Dạy học
nhóm, giải
quyết vấn
đề

Dạy học
giải quyết
vấn đề
Dạy học
giải quyết
vấn đề
Thực hành
Dự kiến
STEM
Trắc
nghiệm +
Tự luận
Dạy học
giải quyết
vấn đề
Dạy học


và sinh sản của vi sinh

vật (tiết 2)

22/3-27/3/2021

Tuần 30
29/3-3/4/2021

Tuần 31
5/4-10/4/2021

30

31

Chủ đề 6: Virut và
bệnh truyền nhiễm (t1)

Chủ đề 6: Virut và
bệnh truyền nhiễm (t2)

Chủ đề 6: Virut và
bệnh truyền nhiễm (t3)

Tuần 32
12/4-17/4/2021

32

Tuần 33
19/4-24/4/2021


33

Tuần 34
26/4-1/5/2021

34

Bài 33: Ôn tập cuối kỳ
II

Tuần 35

35

Kiểm tra cuối kỳ II

Chủ đề 6: Virut và
bệnh truyền nhiễm (t4)

- Kể tên được một số chất hóa học ảnh
hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
- Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố
vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật.
giải quyết
II. Các yếu tố lí học.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người vấn đề, hỏi
đã sử dụng các yếu tố hóa học và lí học để
đáp
khống chế vi sinh vật có hại.

- Vận dụng kiến thức giải thích được 1 số
hiện tượng thực tiễn.
- Nêu được khái niệm, đặc điểm, cấu trúc
Dạy học
và hình thái các loại virut.
giải quyết
I. Khái niệm, đặc điểm,
- Trình bày được các giai đoạn nhân lên
vấn đề
hình thái, cấu trúc của
của virus trong tế bào chủ. Từ đó giải
virut.
thích được cơ chế gây bệnh do virut.
- Nêu được đặc điểm của virút HIV, các
con đường lây truyền bệnh và biện pháp
phòng ngừa.
Dạy học
II. Các giai đoạn nhân lên
- Nêu được tác hại của virut trong thực giải quyết
của virus trong tế bào chủ
tiễn.
vấn đề
- HIV/ AIDS
Đề xuất cách phòng tránh các bệnh do
virut.
Dạy học
- Kể tên được một số thành tựu ứng dụng giải quyết
III. Tác hại của virut và
virut trong thực tiễn. Phân tích được
vấn đề

ứng dụng của virut trong
những
thực tiễn
ưu thế của thuốc trừ sâu sinh học so với
thuốc trừ sâu hóa học.
- Phân tích rõ được nguyên nhân, triệu
IV. Bệnh truyền nhiễm và
Dạy học dự
chứng, cách phòng tránh một số bệnh
miễn dịch
án
truyền nhiễm do vi rut gây nên.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về hân
bào, các kiểu dinh dưỡng, sinh trưởng của
Hệ thống kiến thức học kỳ
vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng tới sinh
Hỏi đáp
II
trưởng, cấu trúc và sự nhân lên của vi rut
trong tế bào
Nội dung kiến thức học kỳ - Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức
Trắc
7


3/5-8/5/2021

II

8


của HS, khả năng vận dụng các kiến thức
về phần vi sinh vật vào bài làm.
- Rút kinh nghiệm trong giảng dạy
- Điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù
hợp đối tượng

nghiệm +
Tự luận


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Cả năm: 52 tiết. Học kỳ I: 27 tiết/ 18 tuần; Học kỳ II: 25 tiết/ 17 tuần
Tuần
(Từ ngày…./
…đến
ngày…../….

Tiết theo
thứ tự

1

Tuần 1
7/912/9/2020
2

3


Tên bài học

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ
Chương I: Chuyển hoá vật chất và năng lượng
A - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
- Hấp thụ nước và các - Mô tả được con đường đi của nước và ion
ion khoáng từ đất vào
khoáng từ đất vào tế bào lông hút.
Bài 1: Sự hấp
tế bào lông hút.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion
thụ nước và
- Dịng nước và các ion khống ở rễ cây
muối khoáng ở khoáng đi từ đất vào
- Mơ tả được dịng nước và các ion khống từ
rễ.
mạch gỗ của rễ.
đất vào mạch gỗ của rễ.
- Giải thích được tại sao phải xới đất, làm cỏ,
sục bùn, bón vơi khử chua..
- Mơ tả được các dịng vận chuyển vật chất
trong cây bao gồm:
Bài 2: Vận
I. Dòng mạch gỗ.
+ Con đường vận chuyển.
chuyển các

II. Dòng mạch rây.
+ Thành phần của dịch vận chuyển.
chất trong cây.
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
- So sánh được dòng mạch gỗ và dịng mạch
rây.
Bài 3: Thốt I. Vai trị của thốt hơi - Nêu được vai trị của thốt hơi nước đối với
hơi nước.
nước
đời sống thực vật.
II. Thoát hơi nước qua - Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức

năng thoát hơi nước .
III. Các tác nhân ảnh
- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí
9

Hình thức tổ
chức dạy học

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.

- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc


Tuần 2
14/919/9/2020

4

5

Tuần 3
21/926/9/2020
6

Tuần 4
28/93/10/2020

7

8

hưởng đến q trình
thốt hơi nước
IV. Cân bằng nước và

tưới tiêu hợp lí cho cây
trồng
I. Nguyên tố dinh
dưỡng khống thiết yếu
trong cây
II. Vai trị của các
Bài 4: Vai trị
ngun tố dinh dưỡng
của các ngun
khống thiết yếu trong
tố khoáng.
cây
III. Nguồn cung cấp
các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng cho cây
I. Vai trị sinh lí của
ngun tố nitơ
II. Nguồn cung cấp nitơ
Chủ đề 1:
tự nhiên cho cây
Dinh dưỡng
III. Quá trình chuyển
nitơ ở thực vật.
hóa nitơ trong đất và cố
(2 tiết)
định nitơ
(Bài 5 + Bài 6)
IV. Phân bón với năng
suất cây trồng và mơi
trường

Bài 7: Thực
hành: Thí
1. Thí nghiệm 1: So
nghiệm thốt sánh tốc độ thốt hơi
hơi nước và thí nước ở hai mặt lá
nghiệm vai trị
của phân bón.
Chủ đề 2:
II. Lá là cơ quan quang
10

khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình
thốt hơi nước..

- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và ngun
tố vi lượng.
- Trình bày được vai trị đặc trưng nhất của các
nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Nêu được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho
cây.

- Nêu được vai trị sinh lí của ngun tố ni tơ.
- Kể tên được các nguồn cung cấp nitơ cho cây.
- Trình bày được q trình chuyển hóa ni tơ
trong đất và cố định ni tơ.
- Nêu được vai trị của phân bón với năng suất
cây trồng và mơi trường.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế có
liên quan.


nhóm.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.

- Biết cách bố trí thí nghiệm phát hiện thoát
hơi nước ở 2 mặt lá cây bằng cách sử dụng giấy - Phương pháp
tẩm CoCl2.
thực hành, vấn
- Biết cách bố trí các thí nghiệm để quan sát
đáp.
được ảnh hưởng của phân bón với cây trồng.
- Trình bày được cấu tạo lá phù hợp với chức

- Nêu và giải


Tuần 5

5/1010/10/2020

9

10

Tuần 6
12/1017/10/2020
Tuần 7
19/1024/10/2020
Tuần 8
26/1031/10/2020
Tuần 9
2/117/11/2020

Quang hợp ở
thực vật và
năng suất cây
trồng (5 tiết)
(Bài 8, Bài 9,
Bài 10, 11và
Bài 13)

11

12

13

Bài tập


14

Kiểm tra giữa
kỳ I

I. Thực vật C3
II. Thực vật C4 và thực
vật CAM
I. Ánh sáng
II. Nồng độ CO2
III. Nước
IV. Nhiệt độ
V. Dinh dưỡng khoáng
VI. Trồng cây dưới ánh
sáng nhân tạo
I. Quang hợp quyết
định năng suất cây
trồng
II. Tăng năng suất cây
trồng thông qua điều
tiết quang hợp
- Thực hành: Chiết rút
diệp lục và carôtenôit

Các bài tập trong sách
bài tập đến hết bài 11
I. Trao đổi nước
II. Dinh dưỡng khoáng
và nitơ

III. Quang hợp ở thực
vật
IV. Hô hấp ở thực vật
11

năng quang hợp.
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội
dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2
trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và
CAM.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quang
hợp.
- Đề xuất một số biện pháp làm tăng năng suất
cây trồng.
- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và
carôtenôit.

quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Làm việc
nhóm.

- Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận
trong sách bài tập sinh học thuộc các kiến thức

SGK từ bài 1 đến bài 11.
-Rèn kỹ năng tính tốn, cẩn thận, tỷ mỉ…

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Làm việc
nhóm.

- Đối với giáo viên:
+ Đánh giá, tổng kết được mức độ đạt được
mục tiêu về kiến thức.
+ Lấy được thông tin ngược chiều để điều
chỉnh nội dung và phương pháp dạy học, cải
biến chương trình và phương thức kiểm tra,
đánh giá.

Hình
thức
kiểm tra: trắc
nghiệm khách
quan (60%) +
Tự luận (40%)


Tuần 10
9/1114/11/2020

15

Tuần11

16/1121/11/2020

16

Chủ đề 3: Hô
hấp ở thực vật
(2 tiết)
(Bài 12 và Bài
14)

- Đối với học sinh: Tự đánh giá, tổng kết được
kết quả học tập của bản thân đối với mơn học
trong phạm vi chương trình; Kết quả giúp các
em có động lực phấn đấu học tập.
- Nêu được khái niệm, viết được phương trình
I. Khái qt về hơ hấp tổng qt và nêu được vai trị của hơ hấp đối
ở thực vật
với cơ thể thực vật.
II. Con đường hô hấp ở - Phân biệt được 2 con đường hô hấp.
thực vật
- Nêu được mối quan hệ giữa hô hấp với quang
III. Quan hệ giữa hô
hợp và môi trường.
hấp với quang hợp và
- Bố trí thí nghiệm chứng minh được q trình
mơi trường
hơ hấp ở thực vật qua hai TN thải khí CO2 và
1. Thí nghiệm 1: Phát
hấp thụ O2.
hiện hơ hấp qua sự thải - Giải thích được một số hiện tượng liên quan.

CO2 và hút O2
- Phát triển năng lực làm thí nghiệm, nghiên
cứu khoa học.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.

B - Chuyển hố vật chất và năng lượng ở động vật

Tuần 12
23/1128/11/2020
Tuần 13
30/115/12/2020

17

Chủ đề 4: Tiêu
hoá ở động vật
(2 tiết)
(Bài 15 và Bài
16)

I. Tiêu hóa là gì?
II. Tiến hóa về hệ tiêu
hóa ở động vật
III. Tiêu hóa ở thú ăn

thịt và thú ăn thực vật

18

12

- Mô tả được quá trình tiêu hố trong khơng
bào tiêu hố ở động vật đơn bào, trong ống tiêu
hoá và ống tiêu hoá.
- Phân biệt được tiêu hoá ngoại bào và nội bào.
- Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu
hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp,
đến đa bào bậc cao.
- Mơ tả cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú
ăn thực vật
- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống
tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.


Tuần 14
7/1212/12/2020

19


20

Tuần 15
14/1219/12/2020
21

Tuần 16
21/1226/12/2020

22

I. Hơ hấp là gì?
II. Bề mặt trao đổi khí
Bài 17: Hơ hấp
III. Các hình thức hơ
ở động vật
hấp

Bài 18: Tuần
hoàn máu

Bài 19: Tuần
hoàn máu (tiết
2)

Bài 20: Cân
bằng nội môi

- Phát biểu khái niệm hô hấp, nêu được các

hình thức hơ hấp ở động vật.
- Biết được các hình thức hơ hấp của động vật.
- Rút ra chiều hướng tiến hóa trong hơ hấp ở
động vật.

-Nêu được ý nghĩa tuần hoàn máu.
-Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn
I. Cấu tạo và chức năng
kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ
của hệ tuần hoàn.
tuần hoàn kép
II. Các dạng hệ tuần
-Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí
hồn ở động vật
hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ
tuần hồn đơn
- Phân tích sơ đồ hệ dẫn truyền tim, chu kì hoạt
động của tim; biến động huyết áp trong hệ
mạch, vận tốc máu trong hệ mạch
- Nêu được các qui luật hoạt động của tim: tim
III. Hoạt động của tim
có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo
IV. Hoạt động của hệ
chu kì. Giải thích được tại sao tim lại hoạt động
mạch
theo các qui luật đó.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch và các
qui luật vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Giải thích được một số bệnh cơ bản ở người
liên quan đến tim mạch

I. Khái quát về cân
- Trình bày được khái niệm cân bằng nội môi
bằng nội môi
và ý nghĩa của cân bằng nội môi.
II. Sơ đồ khái quát cơ
- Vẽ và phân tích được sơ đồ khái quát cơ chế
chế duy trì cân bằng
duy trì cân bằng nội mơi.
nội mơi
- Nêu được vai trị của gan và thận trong cân
III. Vai trò của thận và bằng áp suất thẩm thấu.
gan trong cân bằng áp
- Giải thích được tại sao pH trong cơ thể phải
suất thẩm thấu
ổn định.
13

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm

tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.


IV. Vai trị của hệ đệm
trong cân bằng ph nội
mơi

23

24

Tuần 17
28/12/20202/1/2021
25

26

- Trình bày được mục tiêu của bài thực hành đo
các chỉ tiêu sinh lí ở người.
Bài 21: Thực
Thực hành đếm nhịp

- Nêu được các bước tiến hành đo huyết áp,
hành: Đo một
tim, đo huyết áp, đo
thân nhiệt, đếm nhịp tim.
số chỉ tiêu sinh
thân nhiệt
- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp, thân
lý ở người
nhiệt của cơ thể. Giải thích được kết quả thí
nghiệm.
HỌC KỲ II: 26 TIẾT
Chương II: Cảm ứng
A - Cảm ứng ở thực vật
- Nêu được khái niệm cảm ứng, hướng động.
- Trình bày được một số kiểu hướng động.
I. Khái quát về cảm
- Phân biệt được hướng động dương và hướng
Bài 23: Hướng ứng
động âm.
động
II. Hướng động
- Trình bày được vai trị của hướng động đối
với đời sống thực vật.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số
hiện tượng thực tế liên quan đến hướng động.
- Nêu được khái niệm ứng động.
- Phân biệt được ứng động và hướng động.
1. Khái quát về ứng
- Phân biệt được bản chất của ứng động không
động

Bài 24: Ứng
sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
2. Các kiểu ứng động
động
- Trình bày được vai trị của ứng động đối với
3. Vai trò của ứng động
đời sống thực vật.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số
hiện tượng thực tế liên quan đến ứng động
Ôn tập cuối 1. Chuyển hoá CVNL ở - Hệ thống được nội dung kiến thức đã học về
kỳ I
TV.
chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
2. Chuyển hoá CVNL ở - Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa, sách
14

- Phương pháp
thực hành, vấn
đáp.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.

- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm


bài tập.

TV.
3. Cảm ứng ở TV.

Tuần 18
4/1-9/1/2021

27

28

Tuần 19
11/116/1/2021
29

30

Tuần 20
18/123/1/2021

- Đối với giáo viên:
+ Đánh giá, tổng kết được mức độ đạt được

mục tiêu về kiến thức.
1. Chuyển hoá CVNL ở + Lấy được thông tin ngược chiều để điều
TV.
chỉnh nội dung và phương pháp dạy học, cải
Kiểm tra cuối
2. Chuyển hố CVNL ở biến chương trình và phương thức kiểm tra,
kỳ I
TV.
đánh giá.
3. Cảm ứng ở TV.
- Đối với học sinh: Tự đánh giá, tổng kết được
kết quả học tập của bản thân đối với môn học
trong phạm vi chương trình; Kết quả giúp các
em có động lực phấn đấu học tập.
HỌC KỲ II
- Thực hiện được thí nghiệm phát hiện hướng
Thí nghiệm phát hiện
trọng lực của cây.
25: Thực hành:
hướng trọng lực của
- Rèn thao tác thưch hành thí nghiệm, đức tính
Hướng động
cây
kiên trì, tỉ mỉ, kĩ năng phát hiện kiến thức từ kết
quả thí nghiệm.
B - Cảm ứng ở động vật
- Nêu được khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động
I. Khái niệm cảm ứng
vật.
ở động vật

Bài 26: Cảm
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và
II. Cảm ứng ở động
ứng ở động vật.
khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh
vật có tổ chức thần
dạng lưới và dạng chuỗi hạch.
kinh
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế.
Bài 27: Cảm II. Cảm ứng ở động vật
- Nêu được sự phân hóa về cấu tạo của hệ thần
ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
kinh dạng ống.
(tiếp theo)
- Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động
của hệ thần kinh dạng ống.
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ
15

tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.

Hình thức kiểm
tra: trắc
nghiệm khách
quan (60%) +
Tự luận (40%)

- Phương pháp

thực hành, vấn
đáp.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- LV nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc


31

32

Tuần 21
25/130/1/2021
33

34

Bài 29: Điện
thế hoạt động
và sự lan
truyền xung
thần kinh.


I. Điện thế hoạt động
II. Lan truyền xung
thần kinh trên sợi thần
kinh

Bài 30: Truyền
I. Khái quát về xinap
tin qua xináp
III. Cấu tạo của xinap
III. Cơ chế truyền tin
qua xinap

Bài 31: Tập
tính của động
vật
Bài 32: Tập
tính của động
vật (tiếp theo)

I. Khái niệm
II. Tập tính bẩm sinh –
tập tính học được
III. Cơ sở thần kinh của
tập tính
IV. Một số hình thức
học tập ở động vật
V. Một số tập tính phổ
biến


Tuần 22
16

khơng điều kiện.
- Chỉ ra được chiều hướng tiến hóa trong hệ
thần kinh của các nhóm ĐV.
- Nêu được khái niệm điện thế hoạt động.
- Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và điền
được tên các giai đoạn của điện thế hoạt động
vào đồ thị.
- So sánh được cách lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin và có
bao miêlin.
- Vẽ và mơ tả được cấu tạo của xinap.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
- Giải thích được cơ chế tác động của thuốc
dipterex trong tẩy giun sán ở động vật, thuốc
giảm đau Atropine Sulfate.
- Trình bày được khái niệm tập tính.
- Phân tích được cơ sở thần của tập tính.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính
học được.
- Vận dụng được kiến thức tập tính rèn luyện
các tập tính tốt trong học tập và sinh hoạt cho
bản thân, gia đình.
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu
của động vật.
- Liệt kê và phân tích được một số dạng tập
tính phổ biến của động vật.
- Nêu được một số ví dụ về biện pháp đấu

tranh sinh học trong nơng nghiệp.
- Giải thích được cơ sở của việc luyện thú
trong rạp xiếc.
- Vận dụng được kiến thức về tập tính vào

nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.



1/2-6/2/2021
35

36

Tuần 23
8/213/2/2021
37

38

Tuần 24
15/2-

trong cuộc sống.
- Tập tính kiếm ăn
- Trình bày được các ví dụ về tập tính ở động
Bài 33: Thực - Tập tính sinh sản
vật.
hành: Xem
- Tập tính bảo vệ lãnh
- Phân tích được các dạng tập tính của động vật
phim về tập
thổ
như: tập tính kiếm ăn, tập tính sinh sản, tập tính
tính của động - Tập tính di cư
bảo vệ lãnh thổ…
vật.

- Tập tính xã hội( tập
- Xác định được các tập tính của động vật qua
tính bầy đàn)
quan sát thực tế hoặc qua các video.
Chương III: Sinh trưởng và phát triển
A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
I. Khái quát về sinh
- Trình bày được khái niệm sinh trưởng của
trưởng
thực vật.
II. Sinh trưởng sơ cấp – - Xác định được mô phân sinh của thực vật
Bài 34: Sinh sinh trưởng thứ cấp
Một lá mầm và thực vật Hai lá mầm.
trưởng ở thực Phân biệt sinh trưởng
- So sánh được sinh trưởng sơ cấp và sinh
vật.
sơ cấp – sinh trưởng
trưởng thứ cấp.
thứ cấp
- Giải thích được sự hình thành vịng năm.
III. Các nhân tố ảnh
- Giải thích được hiện tượng mọc vống của
hưởng đến sinh trưởng thực vật trong bóng tối.
- Trình bày được khái niệm hoocmôn thực vật.
I. Khái quát về
- Nêu được các đặc điểm chung của
Bài 35:
hoocmôn thực vật
phitôhoocmôn.
Hoocmôn thực II. Hoocmôn kích thích - Phân tích được tác dụng của mỗi loại

vật.
III. Hoocmôn ức chế
hoocmôn thực vật và ứng dụng trong thực tiễn.
- Phân tích được mối tương quan giữa các loại
hoocmơn.
Bài 36: Phát I. Khái niệm
- Trình bày được khái niệm phát triển của thực
triển ở thực vật II. Các nhân tố chi phối có hoa.
có hoa.
sự ra hoa
- Nêu được các nhân tố chi phối sự ra hoa.
III. Mối quan hệ giữa
- Nêu được mối tương quan giữa sinh trưởng và
sinh trưởng và phát
phát triển.
triển
- Kể tên được một số ứng dụng kiến thức về
17

- Phương pháp
thực hành, vấn
đáp.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.


- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.


IV. Ứng dụng kiến
thức về sinh trưởng và
phát triển

20/2/2021

Tuần 25
22/227/2/2021

Tuần 26
1/3-6/3/2021

39

40


Bài tập

Các bài tập trong sách
bài tập từ bài 26 đến
hết bài 36

I. Cảm ứng ở động vật.
Kiểm tra giữa
II. Sinh trưởng và phát
kỳ II
triển ở thực vật.

sinh trưởng và phát triển trong trồng trọt, cơng
nghiệp rượu bia.
- Giải thích được cơ sở của biện pháp cho cây
ngày dài ra hoa trong điều kiện ngay ngắn và
ngược lại.
- Làm được các bài tập trắc nghiệm và tự luận
trong sách bài tập sinh học thuộc các kiến thức
SGK từ bài 26 đến bài 36.
-Rèn kỹ năng tính tốn, cẩn thận, tỷ mỉ…

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Làm việc
nhóm.

- Đối với giáo viên:
+ Đánh giá, tổng kết được mức độ đạt được
mục tiêu về kiến thức.

+ Lấy được thông tin ngược chiều để điều
chỉnh nội dung và phương pháp dạy học, cải Hình thức kiểm
biến chương trình và phương thức kiểm tra,
tra: trắc
đánh giá.
nghiệm khách
- Đối với học sinh:
quan (60%) +
+ Tự đánh giá, tổng kết được kết quả học tập Tự luận (40%)
của bản thân đối với môn học trong phạm vi
chương trình.
+ Kết quả giúp các em có động lực phấn đấu
học tập.

B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Tuần 27
8/313/3/2021

41

Chủ đề 5: Sinh
trưởng và phát
triển ở động
vật (3 tiết)
(Bài 37, 38,39
và Bài 40).

I. Khái quát về sinh
trưởng và phát triển

của động vật
II. Các kiểu phát triển ở
động vật

18

- Trình bày được khái niệm sinh trưởng, phát
triển, biến thái của động vật.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và
không qua biến thái;
- Biết được các kiểu phát triển qua biến thái.
- Lấy được các ví dụ về các kiểu phát triển ở
động vật.
- Vận dụng được kiến thức để giải thích tại sao

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Phương pháp
thực hành, vấn


Tuần 28
15/320/3/2021

Tuần 29
22/327/3/2021


42

43

1. Nhân tố di truyền
2. Ảnh hưởng của
hoocmon đến sinh
trưởng và phát triển
của động vật có xương
sống
3. Các hoocmon ảnh
hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của động
vật không xương sống
1. Các nhân tố bên
ngoài ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát
triển của động vật
2. Một số biện pháp
điều khiển sinh trưởng
và phát triển của động
vật và con người

sâu bướm phá hoại mùa màng rất ghê gớm
trong khi bướm trưởng thành lại không gây hại
cho cây trồng.
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với
sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Phân tích được các hoocmon và tác động sinh

lí của chúng trong q trình sinh trưởng và phát
triển của động vật có xương sống.
- Giải thích được một số hiện tượng: gà trống
cắt bỏ tinh hồn vẫn sinh trưởng bình thường
nhưng mào nhỏ, khơng có cựa và không biết
đáp.
gáy…; người nhỏ bé và người khổng lồ…
- Phân tích được tác động của nhân tố bên
ngồi đến quá trình sinh trưởng và phát triển
của động vật.
- Liệt kê được một số biện pháp điều khiển sinh
trưởng và phát triển ở động vật và người.
- Giải thích được tại sao cho trẻ nhỏ tắm nắng
vào sáng sớm hoặc chiều tối (khi ánh sáng yếu)
sẽ có lợi cho sinh trưởng và phát triển của
chúng.
- Xác định được các kiểu phát triển của động
vật qua quan sát thực tế hoặc qua các video.

Chương IV: Sinh sản.
A- Sinh sản ở thực vật.

19


Tuần 30
29/33/4/2021

Tuần 31
5/410/4/2021


Tuần 32
12/417/4/2021

44

Bài 41: Sinh sản
vơ tính ở thực
vật

45

Bài 42: Sinh
sản hữu tính ở
thực vật.

46

Bài 43: Thực
hành: Nhân
giống vơ tính
bằng phương
pháp giâm,
chiết, ghép

- Nêu được khái niệm sinh sản ở thực vật.
- Trình bày được cơ sở sinh học của các
phương pháp nhân giống sinh sản sinh dưỡng ở
thực vật.
I. Khái quát về sinh sản

- Nêu được vai trò của các hình thức sinh sản
II. Sinh sản vơ tính
vơ tính đối với đời sống thực vật và con người.
III. Thực hành giâm,
- Giải thích được cơ sở sinh học của các
chiết, ghép
phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật.
- Vận dụng trong thực tiễn sản xuất nông
nghiệp.

I. Sinh sản hữu tính
II. Vai trị của sinh sản

20

- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực
vật.
- Trình bày được sinh sản hữu tính ở thực vật.
- Mơ tả được q trình hình thành hạt phấn và
túi phơi.
- Vận dụng và giải thích được một số hiện
tượng thực tế có liên quan.

- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.
- Phương pháp

thực hành, vấn
đáp.
- Nêu và giải
quyết vấn đề.
- Vấn đáp – tìm
tịi bộ phận.
- Làm việc
nhóm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×