Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 38 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

MỤC LỤC
PHẦN I: NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................................... 1
1.1. Tổng quan về nhà máy thủy điện Hịa Bình .................................................................. 1
1.1.1. Khái quát chung ...................................................................................................... 1
1.1.3. Các thông số kỹ thuật chính .................................................................................... 4
1.1.4. Nhiệm vụ chính của thủy điện Hịa Bình ................................................................ 4
1.2. Hệ thống điều khiển bơm dầu áp lực MHY .................................................................. 6
1.2.1. Cấu tạo .................................................................................................................... 6
1.2.1.1. Bình MHY ........................................................................................................ 6
1.2.1.2. Ống thủy báo mức dầu MHY ........................................................................... 6
1.2.1.3. Van khơng khí một chiều .................................................................................. 6
1.2.1.4. Bộ điều chỉnh mức dầu bình MHY................................................................... 6
1.2.1.5. Bể xả dầu .......................................................................................................... 6
1.2.1.6. Bơm dầu ............................................................................................................ 7
1.2.1.7. Van một chiều 10.1 và 10.2 .............................................................................. 7
1.2.1.8. Van an toàn 14 .................................................................................................. 7
1.2.1.10. Ống thuỷ báo mức dầu bể xả 20 ..................................................................... 8
1.2.1.11. Bể vét dầu ....................................................................................................... 8
1.2.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................. 10
1.2.2.1. Chế độ làm việc gián đoạn: ............................................................................ 10
1.2.2.2. Chế độ làm việc liên tục: ................................................................................ 10
1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều tốc điện thuỷ lực. ........................ 11
1.3.1. Cấu tạo. ................................................................................................................. 11
1.3.1.1. Phần thuỷ lực điều tốc GH.............................................................................. 11
1.3.1.2. Servomotor (bộ phận mở cánh hướng). .......................................................... 11
1.3.1.3. Phản hồi servomotor (giám sát độ mở cánh hướng nước).............................. 11
1.3.1.4. Bình dầu điều tốc GA. .................................................................................... 11


1.3.1.5. Bể xả dầu GLT................................................................................................ 11
1.3.1.6. Van dừng khẩn cấp. ........................................................................................ 11
1.3.2. Nguyên lý hoạt động của bộ điều tốc điện thuỷ lực............................................. 12
1.3.2.1. Van khởi động dùng van(YA7) của điều tốc. ................................................ 12

Trường đại học Điện lực

D11TĐH&ĐKTBĐKTB


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

1.3.2.2. Van tỉ lệ của điều tốc. ..................................................................................... 12
1.3.2.3. Ngăn kéo chính( main value). ......................................................................... 12
1.3.2.4. Van điện tử (YA4) của ngăn kéo sự cố. ......................................................... 12
1.3.2.5. Ngăn kéo sự cố (ESD value). ......................................................................... 12
1.3.2.6. Van YA1 của bơm MHY. ............................................................................... 12
1.3.2.7. Van xả tải SQ1 của bơm MHY. ...................................................................... 12
1.3.2.8. Van an tồn của bơm MHY. ........................................................................... 12
1.4. Tìm hiểu (các cầu chỉnh lưu) hệ thống kích thích. ...................................................... 13
1.4.1. Mơ tả hệ thống kích từ .......................................................................................... 13
1.4.2. Hệ thống cầu chỉnh lưu ......................................................................................... 14
1.4.2.1. Máy phát chính ............................................................................................... 14
1.4.2.2. Máy phát phụ .................................................................................................. 15
1.4.2.3. Các thông số của cầu chỉnh lưu ...................................................................... 15
1.4.3. Bộ điều chỉnh điện áp – hipase_ E ....................................................................... 17
1.4.3.1. Phần cứng ....................................................................................................... 17
1.4.3.2. Phần mềm ....................................................................................................... 17

1.4.3.3. Chức năng ...................................................................................................... 17
1.4.4. Bộ bảo vệ quá áp rotor .......................................................................................... 18
1.4.4.1. Phía thanh cái AC ........................................................................................... 18
1.4.4.2. Phía thanh cái DC ........................................................................................... 18
1.4.5. Bộ dập từ. .............................................................................................................. 19
1.4.5.1. Máy phát chính ............................................................................................... 19
1.4.5.2. Máy phát phụ .................................................................................................. 19
1.4.6. Hệ thống mồi từ. ................................................................................................... 21
1.4.6.1. Cấu tạo ............................................................................................................ 21
1.4.6.2. Nguyên lý làm việc ......................................................................................... 21
1.4.7. Bộ cảm biến dịng điện và điện áp kích từ ............................................................ 22
1.4.8. Bộ biến áp xung LG6X ......................................................................................... 24
PHẦN II: CÁC BẢN VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ .............................................................. 25
2.1. Sơ đồ nguyên lý bộ điều tốc điện thủy lực............................................................... 25
2.2. Lưu đồ thuật toán của hệ thống điều tốc điện thuỷ lực. .......................................... 26
Trường đại học Điện lực

D11TĐH&ĐKTBĐKTB


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

2.3. Các bản vẽ của hệ thống kích từ .............................................................................. 27
2.3.1. Sơ đồ khối của hệ thống kích từ ........................................................................ 27
2.3.2. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống kích từ phụ .......................................... 28
2.3.3. Sơ đồ nguyên lý làm việc bộ bảo vệ quá áp Rotor ............................................ 29
2.3.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống mồi kích từ ............................................................... 30
PHẦN III: KẾT LUẬN ...................................................................................................... 32


Trường đại học Điện lực

D11TĐH&ĐKTBĐKTB


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhà máy thủy điện Hòa Bình

DANH MỤC HÌNH ẢNH BẢNG BIỂU
Hình 1.1: Nhà máy thủy điện Hịa Bình .........................................................................
Hình 1.2: Đập thủy điện Hịa Bình ..................................................................................
Hình 1.3: Lối dẫn vào hầm nhà máy thủy điện Hịa Bình ...............................................
Hình 1.4: Các tổ máy chính của nhà máy thủy điện Hịa Bình .......................................
Hình 4.1: Dãy tủ kích từ được đặt ở cao trình 9,8 .........................................................
Hình 4.2: Tủ +MKC02-G01 ............................................................................................
Hình 4.3: Tủ +MKC04-G02 ...........................................................................................
Hình 4.4: Tủ +MKC11 – G02 ..........................................................................................
Hình 4.5: Tủ +MKC12 – G01 ..........................................................................................
Bảng 4.1:Thơng số của các cầu chỉnh lưu .......................................................................
Hình 4.6: Tủ +MKC06; +MKC13 ...................................................................................
Hình 4.7: Bộ điều khiển Hipase_E ..................................................................................
Hình 4.8: Bộ bảo vệ quá áp đặt tại tủ +MKC12 ..............................................................
Bảng 4.2:Thông số kĩ thuật bộ dập từ ..............................................................................
Bảng 4.3:Thông số của điện trở phi tuyến .......................................................................
Hình 4.9:Dischager contactor và field breaker đặt tại các tủ +MKC01 và +MKC11 .....
Hình 4.10: Hệ thống mồi từ đặt tại tủ +MKC12 ..............................................................
Hình 4.11: Cảm biến dịng kích từ được đặt tại tủ +MKC01, +MKC02 .........................
Bảng 4.4:Thơng số các cảm biến dịng kích từ ................................................................

Hình 4.12: Cảm biến điện áp kích từ được đặt tại các tủ +MKC01 và +MKC1 .............
Bảng 4.5:Thông số các cảm biến điện áp kích từ ...........................................................
Hình 4.13: Bộ biến áp xung LG6X ..................................................................................

Trường đại học Điện lực

1
2
3
3
13
14
14
15
15
16
18
18
19
20
20
20
21
22
22
23
23
24

D11TĐH&ĐKTBĐKTB



Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Được sự cho phép của Ban giám hiệu trường Đại học Điện Lực tập thể sinh viên
lớp D11TĐH&ĐKTB chúng em đã có khoảng thời gian thực tập tại Nhà máy Thủy điện
Hịa Bình vơ cùng bổ ích và thiết thực. Bên cạnh những kiến thức thực tế quan sát, tiếp
thu trong q trình thực tập chúng em cịn nắm được những phương pháp làm việc nhóm
hiệu quả, tác phong cơng việc, an tồn lao động và ý thức kỷ luật trong môi trường tập thể
của nhà máy. Để có được những kết quả như trên chúng em xin chân thành cảm ơn cá
nhân giảng viên Đàm Xuân Đông đã bố trí sắp xếp ổn định vị trí cho chúng em khi thực
tập tại nhà máy, đồng thời chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ kỹ thuật
Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, giới thiệu các thiết
bị máy móc hiện có giúp cho chúng em có thể hiểu được quy trình vận hành của nhà máy
đồng thời áp dụng bổ sung những nội dung thực tập vào chuyên ngành đang học một cách
hiệu quả.
Để ghi nhớ cũng như tổng kết lại những kiến thức đã thu nhận được nhóm chúng
em đã hồn thiện một bản báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
Chúng em mong muốn nhận được những góp ý, tư vấn của cán bộ Kỹ thuật của nhà máy
và giảng viên hướng dẫn giúp chúng em ghi nhớ kiến thức chính xác, hiệu quả hơn, hồn
thiện hơn bản báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Bản báo cáo của nhóm em gồm có 3 phần:
Phần I: Nội dung thực tập
Phần II: Các bản vẽ, sơ đồ nguyên lý
Phần III: Kết luận
Chúng em xin trân thành cảm ơn !


Trường đại học Điện lực

D11TĐH&ĐKTBĐKTB


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I: NỘI DUNG THỰC TẬP
1.1. Tổng quan về nhà máy thủy điện Hịa Bình
1.1.1. Khái qt chung
Nhà máy Thủy điện Hồ Bình được xây dựng tại tỉnh Hịa Bình, trên dịng sơng Đà
thuộc miền bắc Việt Nam. Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á
từ năm 1994 đến 2012 (Bị phá vỡ kỉ lục vào năm 2012 bởi Nhà máy thủy điện Sơn La).
Nhà máy thủy điện Hịa Bình do Liên Xơ giúp đỡ, hỗ trợ công tác xây dựng và hướng dẫn
vận hành. Cơng trình thủy điện Hồ Bình có bốn nhiệm vụ, trong đó điều tiết chống lũ
đảm bảo an tồn cho Thủ đô Hà Nội, các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và cung cấp điện
được cho là trọng yếu.

Hình 1.1: Nhà máy thủy điện Hịa Bình
Cơng trình do Liên Xơ thiết kế và cung cấp thiết bị, khởi công xây dựng
06/11/1979, khánh thành 20/12/1994. Đập dâng nước được áp dụng phương pháp màn
chống thấm (đập đất đá lõi sét) chiều dài 734 m, chiều cao 128 m, chịu cột nước chênh
lệch thượng, hạ lưu 102 m. Để xây dựng đập, công nhân phải tiến hành hai lần ngăn sông.
Đợt 1 vào 12/1/1983 và đợt 2 vào 9/1/1986.
Phần thân của nhà máy nằm ngầm trong lòng đất. Để chống động đất và thấm nứt,
các chuyên gia Liên Xô đã áp dụng kinh nghiệm xây đập thuỷ điện Aswan trên sông Nile
(Ai Cập), bằng cách sử dụng kỹ thuật khoan phun xi măng và khoan phụt. Các loại vữa


Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
1


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

sét được phụt vào nền cát, cuội sỏi nằm trong lịng sơng, tiếp đó, khoan vào nền đá và
phun xi măng vào toàn bộ các lỗ khoan trong đá để tạo kết dính. Phương pháp này được
tính tốn vì vùng Tây Bắc có những cơn địa chấn lên đến cấp 8; sự chênh lệch lưu lượng
nước giữa mùa khô và mùa lũ lớn, năm 1971 ghi nhận lưu lượng mùa khơ 600 m3/s cịn
mùa lũ lên đến 14.800 m3/s.

Hình 1.2: Đập thủy điện Hịa Bình
Đập xả tràn có 12 cửa xả đáy và 6 cửa xả mặt với năng lực xả tối đa 35.400m3/s.
Hồ chứa nước có dung tích 9,8 tỷ m3 nước. Tại cửa xả lũ được xây những trụ bê tơng
hình kim tự tháp để giảm vận tốc của nước khi xả.
Lực lượng tham gia cơng trình gồm: 30.000 cán bộ công nhân, 5.000 chiến sỹ, 750
chuyên gia Liên Xơ, 1.000 cán bộ ban quản lý cơng trình.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
2


Nhà máy thủy điện Hịa Bình


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1.3: Lối dẫn vào hầm nhà máy thủy điện Hịa Bình
Hầm thân đập dẫn vào bên trong nhà máy được lát đá, nếu đi từ cổng chính vào có
chiều dài khoảng hơn 300 mét. Nơi đây có nhiều phịng chức năng nằm sâu trong lịng
đất.

Hình 1.4: Các tổ máy chính của nhà máy thủy điện Hịa Bình

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
3


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhà máy đặt ngầm trong lòng một quả đồi là nơi lắp đặt tồn bộ thiết bị chính,
gồm 8 tổ máy phát điện, máy biến áp cường lực… cùng các cơng trình phụ trợ. Tám tổ
máy tổng cơng suất 1.920 MW, mỗi tổ có cơng suất 240 MW.
1.1.2. Q trình xây dựng
Cơng trình khởi cơng vào ngày 06/11/1979 và khánh thành ngày 20/12/1994








Ngày 6 tháng 11 năm 1979: Khởi công xây dựng
Ngày 12 tháng 01 năm 1983: Ngăn sông Đà đợt 1
Ngày 09 tháng 01 năm 1986: Ngăn sông Đà đợt 2
Ngày 30 tháng 12 năm 1988: Tổ máy số 1 hòa lưới điện quốc gia.
Ngày 04 tháng 04 năm 1994: Tổ máy số 8 hòa lưới điện quốc gia.
Ngày 20 tháng 12 năm 1994: Sau 15 năm xây dựng cơng trình, trong đó có 9 năm
vừa quản lý vận hành vừa giám sát thi công các tổ máy, Nhà máy thủy điện Hồ
Bình đã được khánh thành.
 Ngày 19 tháng 10 năm 2007: Ông Đào Văn Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị
EVN đã ký Quyết định số 845/QĐ-EVN-HĐQT về việc phê duyệt Quyết tốn vốn
đầu tư cơng trình Nhà máy Thủy điện Hồ Bình với giá trị là: 1,904,783,458,926
đồng.
1.1.3. Các thơng số kỹ thuật chính
 Thủy điện Hịa Bình có thiết kế mực nước dâng bình thường cao 117 m;
 Mực nước gia cường: 120 m;
 Mực nước chết: 80m;
 Các thông số trên đo độ cao so với mực nước biển;
 Diện tích hồ chứa: 208 km2;
 Dung tích tồn bộ hồ chứa: 9,45 tỉ mét khối nước;
 Công suất lắp máy: 1.920 MW, gồm 8 tổ máy;
 Điện lượng bình quân hằng năm: 8,6 tỉ KWh
 Đập thủy điện Hịa Bình có 12 cửa xả và 8 tổ máy phát điện, mỗi tổ máy có cơng
suất 240 MW;
 Vốn đầu tư: 1.904.783.458.926 đồng (1,5 tỷ đô la Mỹ tỉ giá năm 1994)
1.1.4. Nhiệm vụ chính của thủy điện Hịa Bình
Chống lũ:
Sơng Đà là một trong ba phụ lưu chính của hệ thống sơng Hồng chiếm 55%lượng
nước. Cơng trình thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ lụt

cho vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, trong đó có thủ đơ Hà Nội.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
4


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Phát điện:
Nhà máy thủy điện Hịa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ thống
điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến hành xây dựng
đường dây 500KV Bắc - Nam từ Hịa Bình tới trạm Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh)
hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Cơng trình này góp phần đắc lực trong việc cung
cấp nguồn điện cho miền nam và miền trung Việt Nam. Nhà máy cung cấp khoảng 27%
(Thời điểm trước năm 2010) nguồn điện của cả nước.
Tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp:
Đập thủy điện Hịa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới cho sản
xuất nông nghiệp ở vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sơng Hồng, nhất là trong mùa khô.
Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra xa các cửa sông.
Giao thông đường thủy:
Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm 2004 cơng
trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu bằng con đường này.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB

5


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2. Hệ thống điều khiển bơm dầu áp lực MHY
1.2.1. Cấu tạo
1.2.1.1. Bình MHY
Bình là một kết cấu hình trụ, làm bằng thép tấm kiểu hàn, có đáy hình elíp làm
bằng thép tấm, bình có cửa để chui vào kiểm tra và sửa chữa, có các chân để lắp đặt lên
móng và các tai treo để vận chuyển bình, có mặt bích và các ống để nối với các ống dẫn
dầu và khơng khí nén.
1.2.1.2. Ống thủy báo mức dầu MHY
Ống thuỷ lắp trên thành bình dẫn khí, dùng để kiểm tra bằng mắt thường mức dầu
trong bình MHY. Ống thuỷ có các van chặn, ống trong suốt đánh dấu thang đo và vỏ bảo
hiểm cũng trong suốt.
Van chặn gồm có: van chặn trên và dưới, ngồi ra cịn có các van bi 1 chiều.
Trường hợp ống thuỷ bị vỡ thì các viên bi này tự chèn kín các lỗ thơng, khơng cho dầu
chảy ra ngồi.
1.2.1.3. Van khơng khí một chiều
Van 11 được lắp trên đường ống dẫn khí có áp lực, nối bình MHY với bình chứa
khí của nhà máy và ngăn khơng khí khơng cho ra khỏi bình MHY sau khi nạp xong.
Van được tách ra khỏi bình MHY bằng van K4-23 và tách khỏi ống dẫn khí nén bằng van
K4-19 van K4-20 để xả khí ở bình MHY
1.2.1.4. Bộ điều chỉnh mức dầu bình MHY
Bộ điều chỉnh mức dầu 16 dùng để nạp bổ xung khơng khí vào bình MHY trong
suốt quá trình MHY làm việc. Khi mức dầu trong bình MHY tăng quá định mức (35% thể
tích bình MHY) khoảng từ 15  20mm thì phao bộ điều chỉnh mức dầu nổi lên và đẩy con

đội để mở van. Khơng khí từ hệ thống khí nén của nhà máy qua bộ lọc 22 vào bình MHY.
khi mức dầu tụt xuống định mức thì phao cũng tụt xuống giải phóng van bi và áp lực dư
của khơng khí sẽ làm kín van. Trong phần kết cấu của bộ điều chỉnh có lắp van 1 chiều để
ngăn khơng cho khơng khí đi ngược từ bình dự trữ ra. Các van K4-24, K4-21, D1-6 dùng
để tách bộ điều chỉnh mức dầu khỏi bình MHY và hệ thống khí nén để sửa chữa . Áp kế
24 dùng để kiểm tra áp lực khơng khí trong đường ống chính.
1.2.1.5. Bể xả dầu
Bể xả dầu có kết cấu kim loại hàn bằng thép tấm, dùng để gom dầu từ hệ thống
thuỷ lực, lọc và khử khí trong dầu. Trên nắp bể dầu có lắp các bơm cùng động cơ điện,
van và van chặn. Bể được chia thành 2 ngăn sạch và bẩn, giữa các ngăn có lắp lưới lọc
12.1. Bể được xả cạn qua van D2-15. Bể được nạp dầu từ trung tâm dầu của nhà máy qua
van D2-14. Bể xả có cửa để kiểm tra, vệ sinh và sửa chữa Ở mặt trước bể dầu có lắp các
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
6


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

mặt bích để nối các ống xả dầu và ống chịu áp lực. Khoang trong của bể xả nối với khí
chuyển qua bộ lọc khơng khí 21.1. ống thuỷ 20 để kiểm tra mức dầu. Đường ống chịu áp
lực trong bể được làm theo kiểu ống góp có nhánh dầu đến các bơm.
1.2.1.6. Bơm dầu
Bơm dầu kiểu 3B 63/40/T:












3B - Trục vít.
63 - Lượng cấp tính bằng lít cho 160 vịng quay của vít chủ động.
40 - Áp lực định mức kG/cm².
T - Tua bin thuỷ lực.
Năng suất: 1,39 - 1,4 lít/s.
Động cơ bơm kiểu: 4A250M4T2.
Cơng suất: 90kW.
Tốc độ quay: 1480 Vịng/phút.
Tần số: 50Hz.
Điện áp: 220/380V.

Bơm loại có 3 trục vít, các trục vít khớp vào với nhau theo kiểu xiclơít. Các trục vít
được lồng vào trong vỏ thép có áo bằng ba bít. Vỏ bơm làm bằng gang đúc, ống hút của
bơm có một khoang nhờ đó khi ngừng dầu được giữ lại trong bơm đảm bảo cho những lần
khởi động sau, cả khi bơm ngừng sau thời gian dài và các trục vít được ngâm trong dầu.
Trục vít giữa là trục dẫn động có ren về bên phải và quay theo chiều kim đồng hồ.
Nếu nhìn từ phía bộ truyền động. Các trục vít bị động là các trục chèn, có ren trái và quay
ngược chiều kim đồng hồ.
Lực hướng trục do áp lực dầu tác động lên đầu hút các trục vít được cân bằng bằng
áp lực dầu từ ngăn áp lực của bơm vào các ổ chặn trục dẫn động được xả về bể theo
đường ống riêng.
1.2.1.7. Van một chiều 10.1 và 10.2

Van 1 chiều 10.(1, 2) được lắp trên ống đầu đẩy của bơm dùng để ngăn khơng cho
dầu chảy ngược lại từ bình MHY vào bơm khi bơm ngừng.
Van có bộ tiết lưu điều chỉnh nhằm hạn chế tốc độ dịch chuyển van và đảm bảo
khơng có va đập khi đóng. Trên van có nút xả khí trước khi khởi động bơm lần đầu hoặc
sau khi lắp ráp hoặc sửa chữa.
1.2.1.8. Van an toàn 14
Van an tồn 14 dùng để ngăn ngừa khơng cho áp lực trong bơm dầu cao quá
40kG/cm².
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
7


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Van được chỉnh định sao cho:
 Áp lực bắt đầu mở van: 40,5kG/cm².
 Áp lực mở hết không quá: 44,0kG/cm².
1.2.1.9. Van xả tải (PH40 có cuộn điện từ)
Van gồm có 1 ngăn kéo điện từ nén bằng lò xo, cửa van và tấm lọc bên trong. Để
điều khiển van làm việc dầu áp lực từ ống chịu áp qua tấm lọc được đưa vào ngăn kéo và
phía dưới pít tơng của van. Khi cuộn điện từ có điện lõi nam châm điện sẽ kéo ngăn kéo
xuống dưới và dầu áp lực đi vào khoang trên pit tơng, lúc đó van đóng lại.
Khi cuộn điện từ mất điện thì lị xo ngăn kéo sẽ đẩy nó lên trên làm thơng khoang
trên pít tơng với đường xả và van mở ra. Để giảm tải cho động cơ điện khi khởi động
hoặc khi ngừng bơm van phải mở ra. Trên thân van có lắp đát trích khơng tiếp điểm 5.1,
5.2 để báo vị trí mở của van, tức là vị trí để sẵn sàng khởi động bơm.

1.2.1.10. Ống thuỷ báo mức dầu bể xả 20
Được lắp trên bể xả dầu, còn phao của nó nằm trong bể xả. Ống thuỷ tinh dùng để
theo dõi bằng mắt thường mức dầu trong bể xả và đồng thời để phát tín hiệu thơng qua 3
đát trích mức.





40 % Mức dầu bình thường (5m³).
65% Mức dầu cao.
38% Mức dầu thấp.
15% Mức dầu thấp sự cố- Liên động cấm chạy bơm

1.2.1.11. Bể vét dầu
- Cấu tạo:
 Bơm vét dầu loại MBH-08A.
 Động cơ điện loại: 47A71B4.
 Bể bơm vét dầu có kết cấu thép hàn thể tích 0,05m³, bể có đát trích đo mức dầu và
lưới lọc
- Ngun lý làm việc:
 Khi vận hành bình thường các thiết bị, dầu rò rỉ từ các măng séc trục secvo motor
máy hướng nước, dầu ở van điện từ ngăn kéo sự cố được thu về bể bơm vét dầu.
Khi mức dầu trong bể đạt 73% thể tích của bể thì đát trích mức dầu sẽ phát tín hiệu
chạy bơm vét dầu. Dầu được bơm vào bể xả MHY và khi mức dầu trong bể tụt
xuống cịn 23% thì đát trích sẽ phát xung đi ngừng bơm.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB

8


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Nếu mạch tự động bị hỏng hoặc năng suất bơm kém mà mức dầu tăng đến 83% sẽ
có tín hiệu KH72 “Mức dầu trong bể vét dầu cao”.
- Công dụng:
 Dùng để gom và bơm dầu rò rỉ từ măng séc chèn trục secvo motor máy hướng
nước, từ van điện từ điều khiển ngăn kéo sự cố về bể xả MHY.
 Nhận và hút dầu từ các xéc vô mô tơ máy hướng nước, ống xả và ống áp lực của
hệ thống điều chỉnh (trong khi kiểm tra và sửa chữa).
 Hút dầu từ ổ hướng tua bin vào đường ống xả dầu (khi sửa chữa và kiểm tra ổ
hướng)

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
9


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.2. Nguyên lý hoạt động
Thiết bị dầu áp lực dùng để làm nguồn năng lượng cho hệ thống điều chỉnh thuỷ
lực, mơi trường làm việc là dầu TП-30. Trong bình dự trữ có chứa một lượng dầu cần

thiết để điều chỉnh 4,37m³. Thể tích cịn lại của bình dự trữ được nạp khí nén. Khơng khí
là mơi trường tích trữ áp lực và dự trữ năng lượng cho các cơ cấu thuộc hệ thống thuỷ lực
làm việc.
Sơ đồ điều khiển tự động có 2 chế độ làm việc: gián đoạn và liên tục:
1.2.2.1. Chế độ làm việc gián đoạn:
Một trong các bơm sẽ làm việc khi áp lực tụt đến trị số áp lực làm việc hoặc dự
phòng và sẽ ngừng bơm khi áp lực trong bình dự trữ đạt tới định mức. Khi áp lực trong
bình dự trữ tụt xuống đến trị số chỉnh định chạy bơm làm việc 36kG/cm² (thiết kế là
37kG/cm²) thì các đá trích áp lực 1PB1, 1PB2 tác động đóng điện động cơ bơm, đồng thời
phát xung đến bộ ngăn kéo điện từ để điều khiển van xả tải 12. Van xả tải 12 đóng lại và
bơm bắt đầu nén dầu từ bể xả qua van 1 chiều 10 và ống góp vào bình MHY. Khi áp lực
đạt 39kG/cm² (thiết kế là 40kG/cm²) thì đát trích áp lực 1PB1 và 1PB2 tác động vào mạch
điều khiển, cắt điện cuộn điện từ của van xả tải và lị xo ngăn kéo sẽ đẩy nó lên vị trí trên
cùng và thơng khoang trên pít tơng van xả tải với đường xả dầu, van xả tải mở ra nối bơm
với bể xả dầu. Các đát trích vị trí 5 khơng tiếp điểm của van xả tải tạo tín hiệu van ở vị trí
trên cùng cho phép chạy lại động cơ bơm lần 2. Khi van xả tải mở sau 3 ÷ 5 giây đát trích
vị trí 5 phát xung điều khiển thiristor tác động cắt điện động cơ. Khi áp lực trong bình tụt
xuống 35kG/cm² (thiết kế 36kG/cm²) thì bơm ở chế độ dự phịng sẽ làm việc, quá trình
khởi động và ngừng bơm giống như chế độ làm việc.
1.2.2.2. Chế độ làm việc liên tục:
Một trong các bơm ở chế độ này sẽ làm việc liên tục bơm dầu vào bình dự trữ hoặc
xả dầu vào bể xả. Khi áp lực trong bình dự trữ tụt xuống đến 36kG/cm² thì các đát trích áp
lực 1PB1, 1PB2 tác động và phát tín hiệu xung điều khiển vào ngăn kéo điện từ của van
xả tải 12 và van xả tải đóng lại và bơm nén dầu từ bể xả MHY vào bình MHY. Khi áp lực
đạt 39kG/cm² thì đát trích áp lực 1PB1, 1PB2 tác động và phát xung điều khiển vào cuộn
điện từ của van xả tải 12. Van xả tải 12 mở ra và bơm sẽ nối với bể xả dầu. Các bơm sẽ tự
động chuyển về chế độ gián đoạn khi đó tổ máy ngừng, cánh hướng đóng. Lượng khí rị ở
bình MHY được khơi phục bằng cách định kỳ bổ xung khí từ bình chứa khí của nhà máy
nhờ bộ điều chỉnh mức dầu 16 (PYM). Nhiệt toả ra trong hệ thống thuỷ lực do tổn thất
năng lượng được làm nguội bằng phương pháp bức xạ tự nhiên và phương pháp đối lưu

qua thiết bị làm mát dầu. Trong điều kiện vận hành thực tế, nhiệt độ dầu MHY rất thấp,
hệ thống làm mát dầu không cần làm việc.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
10


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều tốc điện thuỷ lực.
1.3.1. Cấu tạo.
1.3.1.1. Phần thuỷ lực điều tốc GH.
 Chức năng: cung cấp dầu, van điều khiển servomotor, các van dự phịng nóng
servomotor.
 Điều khiển: KAI, TGP cho điều tốc mới.
 Thông tin hệ thống: KAI, TGP và AP.
 Kết nối thuỷ lực: Tới 4 Servomotor, GA và GLT.
1.3.1.2. Servomotor (bộ phận mở cánh hướng).
 Chức năng: Điều khiển độ mở của cánh hướng nước.
 Kết nối thuỷ lực: Nối với phần thuỷ lực điều tốc GH và bể xả GLT.
 Tín hiệu : Tín hiểu phản hồi về TGP.
1.3.1.3. Phản hồi servomotor (giám sát độ mở cánh hướng nước).
 Chức năng: Chuyển đổi S/I.
 Kết nối điện: TGP.
1.3.1.4. Bình dầu điều tốc GA.
 Chức năng: Chứa dầu áp lực, giám sát áp lực dầu cho điều khiển bơm, giám sát

mức dầu GA cho điều khiển cung cấp khí.
 Điều khiển và các tín hiệu: Mức dầu GA, áp lực dầu/khí tại GA là KAI .
 Kết nối thuỷ lực: Tới GH, hệ thống cung cấp khí CAS.
1.3.1.5. Bể xả dầu GLT.
 Chức năng: Chứa dầu xả và giám sát mức dầu xả.
 Thông tin trạng thái: KAI.
 Kết nối thuỷ lực: Tới servomotor và GH.
1.3.1.6. Van dừng khẩn cấp.
 Đóng cánh hướng nước khẩn cấp.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
11


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.3.2. Nguyên lý hoạt động của bộ điều tốc điện thuỷ lực.
1.3.2.1. Van khởi động dùng van(YA7) của điều tốc.
- Bình thường cuộn dây YA7 có điện.
- khơng tác động cửa A B (cho Đ.chính).
- Tác động cửa P B (đóng HA-NKC).
1.3.2.2. Van tỉ lệ của điều tốc.
- Bình thường cửa PA và BT đóng.
- Tăng cơng suất: Cửa P-A và B-T thông nhau (mở HA).
- Giảm công suất: Cửa P-B và A-T thơng nhau (đóng HA).
1.3.2.3. Ngăn kéo chính( main value).

- Bình thường: Cửa PA và TB đóng.
- Tăng công suất: Cửa P-A và cửa B-T thông nhau.
- Giảm công suất: Cửa P-B và cửa A-T thông nhau.
1.3.2.4. Van điện tử (YA4) của ngăn kéo sự cố.
- Bình thường: Cửa P-A thông nhau.
- Tác động: Cửa A-T thông nhau.
1.3.2.5. Ngăn kéo sự cố (ESD value).
- Bình thường: Cửa P-A và T-B thông nhau.
- Tác động: Cửa X-A, cửa B-Y và cửa P-T thông nhau.
1.3.2.6. Van YA1 của bơm MHY.
- Khơng tác động: Cửa P đóng Cửa A-B thơng nhau.
- Tác động: Của P-B thơng nhau cửa A đóng.
1.3.2.7. Van xả tải SQ1 của bơm MHY.
- YA1 không tác động: Cửa P-T thông nhau (xả tải).
- YA1 tác động: Cửa P-T đóng (nâng P).
1.3.2.8. Van an tồn của bơm MHY.
- Khơng tác động: cửa P-T đóng (nâng P).
- Tác động: Cửa P-T thông nhau (xả tải).

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
12


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4. Tìm hiểu (các cầu chỉnh lưu) hệ thống kích thích.

1.4.1. Mơ tả hệ thống kích từ
Hệ thống kích từ mới được thiết kế tối ưu bởi cách bố trí phần mạch lực và bộ tự
động điều khiển điện áp (AVR_Hipase E). Hệ thống làm việc với độ tin cậy cao, dễ dàng
trong bảo dưỡng sửa chữa.
Nhóm tủ kích từ chứa toàn bộ các mạch lực bên trong (ngoại trừ biến áp kích từ ),
bộ tự động điều chỉnh điện áp (AVR_Hipase E) với phần mền logic điều khiển các thành
phần riêng lẻ. Hệ thống có màn hình chạm với chức năng vận hành tại chỗ, thí nghiệm,
hiển thị các cảnh báo và các lỗi xảy ra trong hệ thống kích từ.
Nguồn cấp cho hệ thống cầu chỉnh lưu kích từ chính lấy từ stator máy phát phụ, có
2 dạng điện áp 530V và 1295V. Dòng điện rotor được điều chỉnh bởi bộ điều khiển
Hipase_E kết hợp với biến áp xung. Hệ thống cầu chỉnh lưu kích từ phụ lấy từ phía 530V
qua máy biến áp kích từ TE1.
Cuộn thứ cấp của máy biến áp kích từ nối với phía thanh cái AC của hệ thống 2
cầu chỉnh lưu máy phát phụ và sẽ được điều khiển toàn pha bởi các thyristor. đầu ra DC
của hệ thống cầu chỉnh lưu sẽ được nối với rotor của máy phát phụ bằng máy cắt dập từ
QE.

Hình 4.1: Dãy tủ kích từ được đặt ở cao trình 9,8

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
13


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.2. Hệ thống cầu chỉnh lưu

1.4.2.1. Máy phát chính
Hệ thống cầu chỉnh lưu máy phát chính có hai cầu: cầu cường hành và cầu làm
việc. Trong chế độ làm việc bình thường cầu làm việc mang 80% If và cầu cường hành
mang 20% If. Khi có sự cố hư hỏng cầu làm việc sẽ chỉ còn cầu cường hành hoạt động
nhưng hạn chế dịng kích từ chỉ bằng 78% Ifđm.
Các thyristor được gắn trên các đế tản nhiệt và được lắp thành 3 khối, mỗi khối có
2 thyristor. Để giám sát nhiệt độ của cầu sử dụng cảm biến nhiệt quang CS-SF15-C1, các
thyristor được lắp cầu chì bảo vệ (các cầu chì được mắc nối tiếp). Ngồi ra mỗi thyristor
được mắc song song với mạch R-C.
Thyristor được điều khiển bởi các cổng xung riêng rẽ, chính là đầu ra của bộ biến
áp xung LG6X (+MKC2-A02 và +MKC4-A02).
Hệ thống làm mát: sử dụng 6 quạt cho một cầu, bình thường chỉ có 3 qt làm việc
và 3 quạt cịn lại dự phịng. Khi có sự cố hư hỏng một trong các quạt của nhóm làm việc
thì sẽ tự động chuyển sang nhóm quạt dự phịng. Cịn khi xuất hiện hư hỏng cả hai nhóm
quạt sẽ dẫn đến cắt cầu chỉnh lưu. Trong q trình sửa chữa lớn ta có thể sử dụng nguồn
400VAC từ tự dùng để kiểm tra và đánh giá tình trạng của quạt.
Mạch giám sát cầu chỉnh lưu gồm: lỗi cầu chì, lỗi nhiệt độ tăng cao, lưu lượng gió
giảm thấp. Các lỗi này sẽ xuất hiện trên màn hình chạm trong mục “alarm”

Hình 4.2: Tủ +MKC02-G01

Hình 4.3: Tủ +MKC04-G02

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
14


Nhà máy thủy điện Hịa Bình


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.2.2. Máy phát phụ
Hệ thống cầu chỉnh lưu gồm 2 cầu chỉnh lưu 3 pha, điều khiển toàn pha gồm 6
thyristor (tủ +MKC11-G02 và +MKC12-G01). Trong điều kiện làm việc bình thường:
một cầu làm việc và một cầu dự phịng. Một cầu chỉnh lưu có thể đáp ứng đầy đủ khả
năng mang tải và thực hiện quá trình điều khiển với hiệu suất cao.
Các thyristor được gắn trên các đế tản nhiệt và được lắp thành 3 khối, mỗi khối có
2 thyristor. Để giám sát nhiệt độ của cầu sử dụng cảm biến PT100, các thyristor được lắp
cầu chì bảo vệ (các cầu chì được mắc nối tiếp). Ngồi ra mỗi thyristor được mắc song
song với mạch bảo vệ R-C.
Thyristor được điều khiển bởi các cổng xung riêng rẽ, chính là đầu ra của bộ biến
áp xung LG6X (+MKC11-A02 và +MKC12-A02).
Nếu trong quá trình vận hành xuất hiện lỗi trong cầu làm việc, ngay lập tức sẽ tự
động chuyển sang cầu dự phòng. Còn khi lỗi cả hai cầu sẽ cắt hệ thống từ sau đó sẽ gửi
tín hiệu đi cắt máy cắt đầu cực.
Mạch giám sát cầu chỉnh lưu gồm: lỗi cầu chì, lỗi nhiệt độ tăng cao. Các lỗi này sẽ
xuất hiện trên màn hình chạm trong mục “alarm”.

Hình 4.5: Tủ +MKC12 – G01

Hình 4.4: Tủ +MKC11 – G02
1.4.2.3. Các thông số của cầu chỉnh lưu
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
15



Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

KÍCH TỪ CHÍNH

KÍCH TỪ PHỤ

Số lượng cầu mắc song song

2

2

Thiết kế

Chế độ chia sẻ dịng điện,
hoặc cầu có thể làm việc
riêng lẻ

Một cầu làm việc,
một cầu dự phòng

Số thyristor trong một cầu

6

6

Điện áp ngược của thyristor


5200

1800

Dòng điện liên tục cho phép ở
40 độ C

3990

320

Dòng điện trần cho phép, trong
50 giây ở 40 độ C

5640

630

6 quạt, trong đó 3 làm việc
Khơng khí tự nhiên
và 3 dự phịng
Bảng 4.1:Thơng số của các cầu chỉnh lưu

Hệ thống làm mát

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
16



Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4.3. Bộ điều chỉnh điện áp – hipase_ E
1.4.3.1. Phần cứng
Bộ điều chỉnh điện áp Hipase_E được thiết kế theo công nghệ P và được cấu tạo từ nhiều
module như:
 01 module TR-310: nhận tín hiệu từ TU, TI
 01 module CP-300: bộ vi xử lý trung tâm
 02 module AB-310: phát xung điều khiển
 02 module AM-010: nhận tín hiệu từ các cảm biến
 02 module PS500: cấp nguồn cho Hipase_E
 06 module DX-010: nhận tín hiệu vào/ra
 01 module House: đế lắp đặt và liên kết các module
1.4.3.2. Phần mềm
Phần mềm mà Hipase_E sử dụng là phiên bản V1.10.1 do hãng Andrizt cung cấp
với các logic điều khiển bên trong giúp kiểm sốt và vận hành chính xác tất cả các thành
phần của hệ thống kích từ trong các quá trình khởi động, dừng, cắt sự cố và làm việc lâu
dài. Phần mềm điều khiển này cũng giúp làm giảm các bộ phận điều khiển trung gian
khiến quá trình “ĐĨNG – CẮT” hoặc “TĂNG- GIẢM”trở lên đơn giản hơn.
Q trình giám sát, cảnh báo được tích hợp bên trong phần mềm làm tăng độ tin cậy.
1.4.3.3. Chức năng
Bộ điều chỉnh Hipase_E cung cấp khả năng điều chỉnh tự động (điện áp máy phát)
và điều chỉnh bằng tay (điều chỉnh dịng kích từ). Cấu trúc điều khiển là điều khiển vịng
kín. Ở chế độ điều chỉnh tự động điện áp máy phát sẽ được thiết lập (set value) với đặc
tính điều khiển là PID và tín hiệu phản hồi là điện áp đầu cực máy phát. Ở chế độ bằng
tay dịng điện kích từ sẽ được thiết lập (set value) với đặc tính điều khiển là PI và tín hiệu

phản hồi là dịng kích từ. Trong chế độ làm việc bình thường bộ điều khiển làm việc ở chế
độ tự động còn chế độ bằng tay chỉ sử dụng trong q trình thí nghiệm.
Bộ điều chỉnh Hipase_E điều chỉnh với tốc cao và ổn định ở tất cả các chế độ của
phụ tải. Tất cả các giá trị của máy phát (Ug, Ig, If, Uf, P, Q, cos) được hiển thị trên màn
hình chạm.
Các chức năng hạn chế của bộ điều khiển như sau:
 Giới hạn dịng kích từ lớn nhất khơng trễ: điều khiển dịng điện cực đại cho phép
lớn nhất.
 Giới hạn dịng kích từ lớn nhất với đặc tính q dịng phụ vào thời gian: điều khiển
dịng kích từ liên tục cho phép lớn nhất.
 Giới hạn dịng kích từ nhỏ nhất khơng trễ: điều khiển dịng kích từ nhỏ nhất cho
phép.
 Giới hạn dịng Stator: quá dòng phụ thuộc thời gian
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
17


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Giới hạn góc tải
 Giới hạn V/Hz
 Hệ thống ổn định cơng suất PSS

Hình 4.7: Bộ điều khiển Hipase_E

Hình 4.6: Tủ +MKC06; +MKC13

1.4.4. Bộ bảo vệ quá áp rotor

1.4.4.1. Phía thanh cái AC
Các xung điện áp với năng lượng thấp tại thanh cái AC được hấp thụ bởi mạch bảo
vệ R-C. Mạch R-C bao gồm bộ chỉnh lưu và các cầu chì giám sát, cảnh báo nhờ các tiếp
điểm phụ.
Hơn nữa, hệ thống kích từ phụ có bộ hạn chế quá áp (V41, V42, V43) là các điện
trở phi tuyến dạng đĩa, được mắc hình tam giác và chúng được nối với thanh cái AC bằng
cầu chì F41. Các cầu chì này tạo ra tín hiệu cảnh báo nhờ tiếp điểm phụ gắn.
1.4.4.2. Phía thanh cái DC
- Cấu tạo bộ bảo vệ quá áp F01 cho hệ thống kích từ phụ bao gồm:
 01 module điều khiển (trigger) trên nó có các tiếp điểm điều khiển
 01 mạch cảm biến dòng điện
 02 thyristor mắc song song và ngược chiều nhau.
- Chức năng: bảo vệ cuộn dây rotor khi xuất hiện quá điện áp.
- Nguyên lý làm việc: khi có quá điện áp vượt quá ngưỡng tác động của mạch điều
khiển (trigger), thyristor liên quan sẽ được được kích hoạt (mở) nối tắt 2 cực âm và
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
18


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

dương của rotor với điện trở dập từ R01. Hệ thống kích từ được cắt ngay lập tức,
đồng thời xuất hiện tín hiệu “alarm” và “TRIP” trên màn hình chạm.


Hình 4.8: Bộ bảo vệ quá áp đặt tại tủ +MKC12
1.4.5. Bộ dập từ.
1.4.5.1. Máy phát chính
Máy phát chính sử dụng bộ dập từ là dischager contactor. Để đảm bảo độ an tồn
cao, tác động dập từ khơng phụ thuộc vào bộ cầu chỉnh lưu và bộ điều khiển. Dischager
contactor sẽ ngay lập tức đóng lại khi có bất kỳ tín hiệu cắt nào, điều đó có nghĩa là tiếp
điểm contactor tiếp lại và dòng điện trong cuộn rotor sẽ tiêu tán trên điện trở dập từ R01.
Dischager contactor có hai cuộn đóng (một làm việc và một dự phịng cho bảo vệ).
Trong quá trình dừng bình thường, sẽ xảy ra q trình nghịch lưu ở các thyristor sau đó
dischager contactor sẽ đóng lại với dịng rất nhỏ giúp tăng tuổi thọ của tiếp điểm.
1.4.5.2. Máy phát phụ
Máy phát phụ sử dụng bộ dập từ là máy cắt dập từ (field breaker) với 02 tiếp điểm
chính và 01 tiếp điểm nối tắt. Tiếp điểm chính sẽ mở ngay lập tức khi có bất kỳ tín hiệu
cắt nào, do đó dịng điện một chiều sẽ bị ngắt và tiếp điểm nối tắt sẽ nối tắt cuộn dây rotor
với điện trở dập từ R01, năng lượng sẽ bị tiêu tán trên nó.
Field breaker có hai cuộn cắt (một làm việc và một dự phịng cho bảo vệ). Trong
q trình dừng bình thường, sẽ xảy ra quá trình nghịch lưu của các thyristor và field
breaker sẽ cắt với dòng rất nhỏ làm tăng tuổi thọ của tiếp điểm.

Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
19


Nhà máy thủy điện Hịa Bình

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kích từ chính /

Discharge Contactor

Kích từ phụ /
Field Breaker

Dịng điện định mức

1000A

400A

Điện áp định mức

1000V

600V

Dòng cắt định mức

10kA tại 1000V

6kA tại 100V

Điện áp cuộn dây

220VDC

220VDC

Dòng ngắn mạch (với thời

gian 15s)

7kA

2700A

Bảng 4.2:Thơng số kĩ thuật bộ dập từ

Kích từ chính

Kích từ phụ

Umax

1800V

800V

Imax

4710A

800A

Emax

5460kJ
Bảng 4.3:Thơng số của điện trở phi tuyến

70kJ


Hình 4.9:Dischager contactor và field breaker đặt tại các tủ +MKC01 và +MKC11
Trường đại học Điện Lực

D11TĐH&ĐKTB
20


×