Phụ lục 02
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
ĐỀ THI MÔN: SINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
LỚP 11
(Đề này có 2 trang, gồm 10 câu)
Câu 1 (2 điểm)
Đất bao quanh rễ cây được cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khống cần
cho sinh trưởng và phát triển của cây.
a. Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao đổi cation. Nêu các đặc
điểm chính của cơ chế đó.
b. Dựa trên cơ chế hút bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 4-5) và đất kiềm (pH từ 910) loại nào chứa nhiều cation khống hơn? Giải thích.
Câu 2 (2 điểm)
Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương, người ta lấy 4 đĩa Petri
trong đó có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đĩa Petri được đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đĩa
đều chứa dung dịch khống, nhưng chỉ có đĩa C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết
cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương. Các đĩa cịn lại thiếu một thành phần khống nào
đó. Người ta cho vi khuẩn Rhizobium vào đĩa A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa B và vi khuẩn
Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa D. Sau đó, người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một
giống vào trong các đĩa. Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm,
người ta thấy chỉ có các cây ở đĩa A và C sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa B và D đều chết.
Trong suốt q trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong điều kiện mơi trường
như nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.
Câu 3 (2 điểm)
Các cây của loài Xanthium strunarium chỉ ra hoa khi được chiếu sáng tối đa là 16 giờ/ngày.
Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 16 giờ và để trong tối 8
giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút.
Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa khơng? Giải thích.
Câu 4 (2 điểm)
So sánh quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.
Câu 5 (2 điểm).
Hình ảnh dưới đây mơ tả cấu trúc của operon Lac và các trình tự ADN tham gia điều hịa hoạt động
của operon này.
a. Cho biết chức năng của các trình tự ADN số (1), (5), (6), (7).
b. Nếu đột biến xảy ra ở trình tự số 2 thì sự biểu hiện của gen cấu trúc ảnh hưởng như thế nào?
Giải thích.
Câu 6 (2 điểm)
a. Q trình nào trong neuphron là ít chọn lọc nhất? Giải thích?
b. Nêu yếu tố giúp tái hấp thu nước ở ống lượn gần đạt hiệu quả cao lên tới 85-90%
Câu 7 (2 điểm)
Trong quá trình mang thai của phụ nữ, cơ trơn tử cung không co. Cơ trơn tử cung co mạnh vào
cuối thời kì mang thai để đẩy thai ra ngồi. Để giải thích về việc cơ trơn khơng co trong q trình
mang thai có các nhận định sau:
A. Tổng hợp prostaglandin bị ức chế bởi yếu tố sinh ra từ nhau thai.
B. Nồng độ oxitoxin cao hơn bình thường.
C. Nồng độ progesteron tăng cao.
D. HCG là chất gây ức chế co cơ trơn tử cung.
Các nhận định trên đúng hay sai?
Câu 8 (2 điểm)
a. Thể tích máu và lượng bạch huyết thay đổi như thế nào ở những cơ thể người ăn ít muối NaCl
trong thời gian dài so với nhu cầu cơ thể?
b. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến
thượng thận. Giải thích ?
Câu 9 (2 điểm)
Vì sao trong hoạt động hơ hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí?
Câu 10 (2 điểm)
Trong quá trình hình thành điện thế nghỉ hãy cho biết:
a. Tại sao điện thế nghỉ khoảng -70mV trong khi điện thế CB cho K+ là -90mV?
b. Tại sao dù có sự chuyển dịch K+ qua màng nhưng gradien nồng độ K+ không thay đổi?
.....................HẾT.....................
Người ra đề
Đào Quang Thắng:
SĐT 0989.342.652
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH, LỚP: 11
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã
định.
Câu
1
Ý
a
Nội dung
Điểm
- Các hạt keo đất như hạt đất sét tích điện âm vì thế chúng mang các
cation khoáng (K+, Na+, Ca2+…) trên bề mặt hạt keo. ……………………
0.5
Cơ chế hút bám trao đổi cation:
-CO2 hình thành từ q trình hơ hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán
qua lông hút vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nước để hình
thành axit yếu H2CO3. Do không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H + và
HCO3- theo sơ đồ sau:
CO2 + H2O
H2CO3
0.5
H+ + HCO3-
H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải
phóng các cation khống tự do làm cho lơng hút có thể dễ dàng hấp thụ
vào rễ…..
b
- Đất chua (pH từ 4-5) sẽ có nhiều ion H +, dẫn đến giải phóng nhiều
cation khống. Một phần nhỏ cation khống sẽ được rễ hấp thu, cịn phần
lớn sẽ bị rửa trơi vào tầng nước ngầm. Trải qua thời gian, đất chua sẽ là
đất nghèo cation khoáng.
0.5
0.5
Ngược lại, với đất kiềm (pH từ 9-10) do có ít ion H+ nên phần lớn cation
khống vẫn được giữ trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu
2
cation khoáng.
- Ở đĩa A, cây vẫn sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả
năng cố định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật.
b
Như vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đĩa này là nitơ.....................................
- Ở đĩa B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có khả
năng cố định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ........................................
- Ở đĩa C, do có đủ thành phần phần dinh dưỡng nên cây sinh trưởng bình
thường..................
- Ở đĩa D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng
a
0.5
0.5
0.5
sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ đậu nên không
tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ........................................
3
a
- Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như
vậy vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn
hoặc bằng 8 giờ.
- Giải thích:
+ Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần
một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được.
+ Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc
lớn hơn 8 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tốicủa cây không đủ 8
0.5
0.5
0.5
giờ liên tục nên cây không thể ra hoa.
+ Cây ngày dài thực chất là cây đêm ngắn, chúng cần một thời gian tối
liên tục tối đa nhất định mới ra hoa. Đối với trường hợp của loài cây này,
0.5
0.5
nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là
16 giờ, đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 8
giờ
* Giống nhau:
4
- Đều là q trình truyền đạt TTDT từ gen đến protein
0.25
- Diễn ra ở TBC, gồm 3 giai đoạn: Khởi đầu, Kéo dài, kết thúc.
0.25
- Đều sử dụng chung một bảng mã di truyền trừ một số ít ngoại lệ
0.25
* Khác nhau
Đặc điểm
DM ở SV nhân sơ
Dịch mã ở SV nhân
Thành phần
Khởi đầu DM
thực
Ri 70S
Ri 80S
- Tiểu phần nhỏ ribosome - Tiểu
phần
nhỏ
nhận ra và liên kết vào ribosome nhận ra và
0.25
0.25
mARN nhờ trình tự Shine- liên kết vào mARN
Daigano vùng 5’-UTR
nhờ mũ đầu 5’G.
- Axit amin mở đầu là - Axit amin mở đầu là
foocmin metionin
Mối liên quan - Diễn ra đồng thời
metionin
- Diễn ra khơng đồng
giữa phiên mã và
thời
dịch mã
Điều hịa
- Có
sau - Khơng
0.25
0.25
dịch mã
5
a
b
(1)- Promoter của gen lacI: là trình tự ADN đặc trưng có khả năng liên kết
với nhân tố phiên mã, ARN polymerase và khởi đầu phiên mã gen lac I
(5)- Gen cấu trúc lacZ: mã hóa cho enzym b-galactosidaza – một enzyme
nội bào giúp phân giải đường lactose thành đường glucose và galactose
(6)- Gen cấu trúc lacY: mã hóa protein xuyên màng, vận chuyển các
đường chứa galactoside vào trong tế bào. Đây là kênh đồng vận chuyển
sử dụng gradient H+để vận chuyển các đường galactoside theo cùng
chiều.
(7)- gen cấu trúc A: mã hóa cho galactoside O - acetyltransferase– một
enzyme chuyển nhóm acetyl từ acetyl-CoA tớiβ-galactosides
Nếu đột biến gen xảy ra ở trình tự (2) – vùng mã hóa của gen lacI, có thể
có các trường hợp sau :
(1) Operon lac hoạt động bình thường: đột biến xảy ra trong gen nhưng
khơng làm thay đổi trình tự axit amin trong phân tử protein ức chế (do
tính thối hóa của mã di truyền) hoặc có làm thay đổi thành phần, trình tự
axit amin của phân tử protein ức chế nhưng không làm thay đổi khả năng
liên kết của protein ức chế với vùng O.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
6
a
b
(2) Sự biểu hiện của các gen cấu trúc tăng lên:khi đột biến gen xảy ra làm
giảm khả năng liên kết của protein ức chế vào vùng O.
0.25
(3) Các gen cấu trúc được biểu hiện liên tục:khi đột biến gen xảy ra làm
mất hoàn toàn khả năng liên kết của protein ức chế với vùng O.
(4) Các gen cấu không được biểu hiện ngay cả khi mơi trường có lactose:
0.25
khi đột biến xảy ra trong gen lacI → tạo ra protein ức chế, protein này vẫn
có khả năng liên kết với vùng O nhưng lại không liên kết được với lactose
- Q trình lọc trong neuphron là ít chọn lọc nhất vì:
0.5
- Lọc máu diễn ra khi huyết áp đẩy dịch từ máu trong tiểu cầu vào lòng
bowman, các mao mạch có lỗ và các tế bào chuyên biệt cho nước và các
chất tan nhỏ đi qua chỉ giữ lại máu và một số phân tử có kích thước lớn 0.25
như pr huyết tương………………………………………..
0.25
- Dịch lọc trong bowman có chứa muối , glucozo, axit amin, vitamin…
→ dịch lọc có nồng độ các chất tương tự như trong huyết tương…………
Yếu tố giúp tái hấp thu nước ở ống lượn gần đạt hiệu quả cao lên tới 8590%
- Ống lượn gần có cấu tạo thành là một biểu mơ cao, hình lập phương, có
diềm bàn chải ở trong lịng ống → tăng diện tích tái hấp thụ………
- Do sự tái hấp thu làm tăng áp suất thẩm thấu ở trong dịch kẽ lên cao →
tăng hấp thu nước……………………...........................................
- Động mạch đi sau khi ra khỏi quản cầu thận sẽ phân nhánh tạo thành
mạng mao mạch bao quanh ống thận , bao quanh ống lượn xa → tăng độ
0.25
0.25
0.5
nhớt trong máu mao mạch→kéo nước và các chất hòa tan để trả lại máu…
7
8
a
b
9
A- Sai
0.5
B- Sai
0.5
C- Đúng
0.5
D- Sai
- Chế độ ăn ít muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu nước ở
thận và tăng mất nước qua thận dẫn đến thể tích máu giảm.
- Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm thể tích và
0.5
0.5
áp lực dịch kẽ giảm dẫn đến giảm lượng bạch huyết
Mất máu gây giảm lượng máu trong mạch → giảm huyết áp → kích thích
vỏ thận tiết aldosterol...............................................................
- Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ → tăng tái hấp thu
nước........................
- Phổi chim nhỏ, cấu tạo từ hệ thống ống khí..............................................
0.5
0.5
0.5
0.5
- Phổi nằm sát hốc sườn phía lưng, hạn chế sự thay đổi của thể tích phổi
theo sự thay đổi của thể tích khoang thân................................................
- Nhờ sự tham gia của hệ thống ống khí thơng với phổi, hoạt động bơm
0.5
hút, đẩy theo sự co giãn của các cơ thở làm cho khơng khívận chuyển qua
các ống khí................................................................................................
- Các túi khí ln phiên phồng, xẹp theo sự co giãn của các cơ thở mà sự
co trao đổi khí của chim diễn ra 1 chiều, khơng có khí đọng.......................
0.5
10
a
- Do tuy có dịng K+ ra ngồi màng nhưng có 1 số kênh Na+ vẫn mở
trong thời điểm này nên 1 lượng nhỏ Na+ dịch chuyển vào trong tế bào,
trung hịa điện tích âm bên trong nên làm giảm điện thế nghỉ ....
b
- Nồng độ ion ở mỗi phía màng được duy trì ổn định vì sự tách biệt về
0.5
1.0
0.5
điện tích để phát sinh điện thế nghỉ là rất nhỏ, sự chuyển dịch ion ít hơn
nhiều để có thể làm thay đổi nồng độ hóa học...
- Ngồi ra q trình dịch chuyển các ion nhỏ được bù lại bằng hoạt động
của bơm Na-K....
0.5