Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Đồ án tn điều khiển nhiệt độ sử dụng s7 1200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 60 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PLC S7- 1200 VÀ PHẦN MỀM
TIA PORTAL 14.....................................................................................................5
1.1. Giới thiệu về PLC S7- 1200............................................................................5
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển..........................................................................5
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của PLC..........................................................................6
1.1.3 Các thành phần cơ bản của PLC S7- 1200 Siemens...................................6
1.1.4. Các module trong hệ PLC S7-1200...........................................................8
1.1.5. Module mở rộng tín hiệu vào/ra................................................................8
1.1.6. Module truyền thơng.................................................................................8
1.2. Làm việc với phần mềm Tia Portal................................................................8
1.2.1. Giới thiệu Simatic Step7 V14.0................................................................8
1.2.2. Kết nối qua giao thứcTCP/IP....................................................................8
1.2.3. Cách tạo một project.................................................................................9
1.2.4. TAG của PLC / TAG local......................................................................11
1.2.4. Làm việc với một trạm PLC....................................................................12
1.3. Kỹ thuật lập trình..........................................................................................15
1.3.1. Vịng qt chương trình..........................................................................15
1.3.2. Cấu trúc lập trình....................................................................................16
1.3.3. Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS.....................................16
1.3.4. Hàm chức năng – FUNCTION...............................................................17
1.4.Giới thiệu các tập lệnh....................................................................................17
1.4.1. Bit logic (tập lệnh tiếp điểm)..................................................................17
1.4.2. Sử dụng bộ Timer...................................................................................20
1.4.3. Sử dụng bộ Counter................................................................................21
1.4.4. Lệnh so sánh...........................................................................................22
1.4.4. Lệnh toán học..........................................................................................23
1.4.5. Di chuyển MOVE...................................................................................25
1.4.6. Lệnh chuyển đổi......................................................................................26
1.4.7. Lệnh điều khiển chương trình.................................................................27
1.4.8. Tốn tử word logic..................................................................................29


1.4.9. Dịch chuyển và xoay vịng......................................................................30
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ....................................32


2.1. Các hệ thống đo nhiệt độ trong công nghiệp.................................................32
2.2 .Các thiết bị cơ bản trong bộ điều khiển.........................................................32
2.2.1. Cảm biến nhiệt........................................................................................32
2.2.2. Gia nhiệt..................................................................................................33
2.2.3 Phương pháp đo nhiệt độ.........................................................................34
PHẦN 3: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ ĐUN THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN
NHIỆT ĐỘ.............................................................................................................35
3.1. Chọn thiết bị..................................................................................................35
3.1.1 Đèn báo....................................................................................................35
3.1.2. Chọn jack kết nối....................................................................................35
3.1.3 Chọn nguồn cấp.......................................................................................36
3.1.4 Rơ le không tiếp điểm..............................................................................37
3.1.5 Cảm biến nhiệt độ....................................................................................38
3.1.6 Gia nhiệt...................................................................................................39
3.2. Thông số kỹ thuật của mô đun thực hành đo và điều khiển nhiệt độ.............40
3.3. Sơ đồ nguyên lý kết nối.................................................................................41
3.4. Thiết bị chuẩn bị thực hiện điều khiển..........................................................41
3.5. Các bước thực hiện kết nối thiết bị................................................................41
PHẦN 4: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.............................................43
4.1. Chọn PLC và mơ đun mở rộng......................................................................43
4.2. Chương trình điều khiển................................................................................45
PHẦN 5: THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG......49
5.2 Kết luận..........................................................................................................54
5.2.1. Kết quả đạt được.....................................................................................54
5.2.2. Điểm còn hạn chế....................................................................................54
5.2.3. Hướng phát triển.....................................................................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................55

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: PLC S7- 1200 của Siemens..................................................7
Hình 2: Biểu tượng phần mềm Tia portal v14..................................9
Hình 3: Tạo project mới...................................................................9


Hình 4: Đặt tên cho project..............................................................9
Hình 5: Thêm thiết bị mới................................................................9
Hình 6: Chọn thiết bị mới...............................................................10
Hình 7: Chọn loại CPU....................................................................10
Hình 8: Project mới........................................................................10
Hình 9: Bảng tag............................................................................11
Hình 10: Nhóm bảng......................................................................12
Hình 11: Tìm và thay thế PLC........................................................12
Hình 12: Tải chương trình xuống...................................................13
Hình 13: Chọn cấu hình.................................................................13
Hình 14: Hiển thị kết quả.............................................................14
Hình 15: Giám sát chương trình.....................................................14
Hình 13: Giám sát..........................................................................15
Hình 14: Chương trình làm việc.....................................................15
Hình 15: Cấu trúc lập trình của PLC...............................................16
Hình 14: Cấu tạo cảm biến nhiệt...................................................33
Hình 15: Nút ấn..............................................................................35
Hình 16: Jack kết nối......................................................................36
Hình 16: Nguồn cấp.......................................................................36
Hình 17: Rơ le................................................................................37
Hình 18:Cảm biến nhiệt độ............................................................38
Hình 19: Gia nhiệt..........................................................................39

Hình 20: Sơ đồ nguyên lý...............................................................41


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các đặc điểm cơ bản của PLC S7-1200..............................8
Bảng 2: Tập lệnh tiếp điểm............................................................18
Bảng 3: Bộ Timer...........................................................................20
Bảng 4: Bộ Counter........................................................................21
Bảng 5: Bảng lệnh so sánh............................................................22
Bảng 7: Lệnh toán học...................................................................23
Bảng 8: Lệnh di chuyển MOVE.......................................................24
Bảng 9: Lệnh chuyển đổi...............................................................26
Bảng 10: Lệnh điều khiển chương trình.........................................26
Bảng 11: Lệnh tốn tử logic...........................................................28
Bảng 12: Lệnh di chuyển và xoay vịng.........................................29
Bảng 13: Thông số kỹ thuật của thiết bị đo...................................38
Bảng 14: Đặt địa chỉ ra/ vào..........................................................39


Lời nói đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật,
nghành tự động hóa cũng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và
chiều sâu. Nó ngày càng hồn thiện và hiện đại hóa. Đồng thời nó
cũng khơng ngừng thâm nhập vào các ngành kinh tế quốc dân
như: Luyện kim, cơ khí, hóa chất, khai thác mỏ, giao thơng vận
tải….
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện ngày càng
cao, do vậy một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu luôn được đặt ra
đối với người thiết kế phải biết vận dụng những kiến thức đã được
học vào thực tế một cách sáng tạo và khoa học.

Nội Dung Chuyên đề Gồm 3 Phần:
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về thiết bị S7- 1200 và phần
mềm TIA Portal 14.
Phần 2: Tìm hiểu cơng nghệ điều khiển nhiệt độ.
Phần 3: Viết chương trình điều khiển.
Là một sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật điện em được giao
chuyên đề tốt nghiệp là “Nghiên cứu ứng dụng PLC S7- 1200 vào
điều khiển nhiệt độ”. Trong thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ
tận tình của cơ giáo Lê Thị Thúy Ngân và sự chỉ bảo của các thầy
cô giáo trong bộ môn Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử cùng với sự
giúp đỡ của bạn bè. Đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành đầy
đủ các nội dung yêu cầu. Do khả năng còn hạn chế, kinh nghiệm
thực tế cịn ít nên có những sai sót khơng thể tránh. Em rất mong
có được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm
ơn!
Si
nh viên thiết kế


PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ PLC S7- 1200 VÀ PHẦN
MỀM TIA PORTAL 14
1.1. Giới thiệu về PLC S7- 1200
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển
Trong công nghiệp sản xuất, để điều khiển một dây chuyền,
một thiết bị máy móc cơng nghiệp… người ta thưc hiện kết nối các
linh kiện điều khiển rời (Rơ le, timer, Contactor…) lại với nhau tuỳ
theo mức độ yêu cầu thành một hệ thống điện điều khiển. Công
việc này khá phức tạp trong thi cơng, sửa chữa, bảo trì do đó giá
thành cao. Khó khan nhất là khi cần thay đổi một hoạt động nào
đó.

Một hệ thống điều khiển ưu việt cần phải hội tụ đủ các yêu
cầu sau: giá thành hạ, dễ thi công, sửa chữa, chất lượng làm việc
ổn định linh hoạt… Từ đó hệ thống điều khiển có thể lạp trình PLC
(Programable Logic Control) ra đời đã giải quyết được vấn đề trên.
Thiết bị điều khiển lập trình đầu tiên đã được những nhà thiết
kế cho ra đời năm 1968 (công ty General Moto- Mỹ). Tuy nhiên, hệ
thống này còn khá đơn giản và cồng kềnh, người sử dụng gặp
nhiều khó khan trong việc vận hành hệ thống. Vì vậy các nhà thiết
kế từng bước cải tiến hê thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành,
nhưng việc lập trình cho hệ thống cịn khó khan, do lúc này khơng
có các thiết bị lập trình ngoại vi hỗ trợ cho cơng việc lập trình.
Để đơn giản hố lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm
tay (Programmable Controller Handle) đầu tiên được ra đời vào
năm 1969. Trong giai đoạn này các hệ thống điều khiển lập trình
PLC chỉ đơn giản nhằm thay thế hệ thống Rơle và dây nối trong hệ
thống điều khiển cổ điển. Qua quá trình vận hành, các nhà thiết kế
đã từng bước tạo ra được một tiêu chuẩn mới cho hệ thống, tiêu
chuẩn đó là: dạng lập trình dùng giản đồ hình thang. Trong những
năm đầu thập niên 1970, những hệ thống PLC cịn có them khả
năng vận hành với những thuật toán hỗ trợ (Arithmetic), “vận hành
với các dữ liệu cập nhật” (Data Mainpulation).
Do sự phát triển của loại màn hình dùng cho máy tính
(Cathode Ray Tube, CRT), nên việc giao tiếp giữa người điều khiển
để lập trình cho hệ thống càng trở nên thuận tiện hơn.


Sự phát triển của hệ thống phần cứng và phần mềm từ năm
1975 cho đến nay đã làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh mẽ
hơn với các chức năng mở rộng: hệ thống ngõ vào/ ra có thể tang
lên đến 8000 cổng vào/ra, dung lượng bộ nhớ chương trình tăng

lên hơn 128000 từ bộ nhớ (Word of Memory). Ngoài ra các nhà
thiết kế còn tao ra kỹ thuật kết nối với các hệ thống riêng lẻ. Tốc
độ xử lý của hệ thống được cải thiện, chu kỳ quét(Scan) nhanh hơn
làm cho hệ thống PLc xử lý tốt với những chức năng phức tạp số
lượng cổng ra/ vào lớn.
Trong tương lai hệ thống PLC không chỉ giao tiếp với các hệ
thống khác à cịn thơng qua CIM (Computer Intergrated
Manufacturing) để điều khiển các hệ thống: Robot, Cad/ Cam…
Ngoài ra các nhà thiết kế còn đang xây dựng các loại PLC với các
chức năng điều khiển “thơng minh” ( Interlligence) cịn gọi là các
siêu PLC(Super PLCs) cho tương lai.
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của PLC
PLC viết tắt của Programmable Logic Controller là thiết bị điều
khiển logic cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển
logic qua một ngơn ngữ lập trình, bộ điều khiển thoả mãn các yêu
cầu sau:
-

Lập trình dễ dàng vì ngơn ngữ lập trình dễ học
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, tu sửa
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương
trình phức tạp
Hồn tồn tin cậy trong mơi trường cơng nghiệp
Giao tiếp với các thiết bị thơng tin máy tính, nối mạng các
Module mở rộng
Giá cả phù hợp
1.1.3 Các thành phần cơ bản của PLC S7- 1200 Siemens

Bộ điều khiển tích hợpp với giao diện PROFINET IO điều khiển
giao tiếp giữa bộ điều khiển SIMATIC, HMI, thiết bị lập trình hoặc

các thành phần tự động hoá khác.
-

Module giao tiếp với giao diện PROFIBUS DP
Module truyền thông PROFIBUS DP
GPRS module kết nối GSM/GPRS cho điện thoại di động


-

Chức năng ghi dữ liệu để dự trữ dữ liệu trong thời gian chạy
từ chương trình sử dụng.
Mạnh mẽ, chức năng tích hợp cơng nghệ như đếm, đo lường,
điều khiển vịng kín và điều khiển chuyển động.
Tích hợp đầu vào/ đầu ra kỹ thuật số và analog.
Module truyền thông mở rộng.

Hình 1: PLC S7- 1200 của Siemens.
S7-1200 có 3 dịng là CPU 1211C, CPU 1212C và 1214C. Được
trang bị them tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào
cả CPU và chương trình điều khiển.
Ngồi ra PLC S7-1200 có thể mở rộng các module tín hiệu và
các module gắn ngoài để mở rộng chức năng của CPU. Ngoài ra, có
thể cài đặt thêm các module truyền thơng để hỗ trợ giao thức
truyền thông khác.
Khả năng mở rộng của từng CPU tuỳ thuộc vào các đặc tính,
thơng số và quy định sản xuất. S7-1200 có các loại module mở
rộng sau:
-


Communication module (CP)
Signal board(SB)


-

Signal Module (SM)
Bảng 1: Các đặc điểm cơ bản của PLC S7-1200

Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 là Step 7 Basic.
Step7 Basic hỗ trợ 3 ngôn ngữ lập trình là FBD, STL và LAD. Phần
mềm này được tích hợp trong TIA Portal V14 của Siemens.
1.1.4. Các module trong hệ PLC S7-1200
PLC S7- 1200 có các loại sau:
-

Cổng tín hiệu ra analog 12 bit (+- 10 DVC, 0-20mA)
2 cổng tín hiệu vào + 2 cổng tín hiệu ra số, 0.5A
1.1.5. Module mở rộng tín hiệu vào/ra

Các module mở rộng tín hiệu vồ/ ra được gắn trực tiếp vào
phía bên phải của CPU. Với dài rộng các loại module tín hiệu vào/ra
số và analog, giúp linh hoạt trong sử dụng S7-1200. Tính đa dạng
của các module tín hiệu vào/ ra sẽ được tiếp tực phát triển.
1.1.6. Module truyền thông
Bên cạnh truyền thơng Ethernet được tích hợp sẵn, CPU S71200 có thể mở rộng được 3 module truyền thông khác nhau, giúp
cho việc kết nối được linh hoạt. Tại thời điểm giới thiệu S7-1200 ra
thị trường, có các module RS232 và SR 485, hỗ trợ các protocol

truyền thông như Modbus, USS…

1.2. Làm việc với phần mềm Tia Portal


1.2.1. Giới thiệu Simatic Step7 V14.0
Simatic Step 7 V14.0 basic hệ thống kỹ thuật đồng bộ đảm
bảo hoạt động liên tục hồn hảo.Một hệ thống kỹ thuật mới thơng
minh và trực quan cấu hình phần cứng kỹ thuật và cấu hình mạng,
lập trình, chẩn đốn và nhiều hơn nữa.
Lợi ích và người dùng:
-

Trực quan: dễ dàng tìm hiểu và dễ dàng để hoạt động.
Hiệu quả: tốc độ về kỹ thuật.
Chức năng bảo vệ: Kiến trúc phần mềm tạo thành một số cơ
sở ổn định cho sự đổi mới trong tương lai
1.2.2. Kết nối qua giao thứcTCP/IP

-

Để lập trình SIMATIC S7-1200 từ PC hay Laptop cần một kết
nối
Để PC và SIMATIC S7-1200 có thể giao tiếp với nhau, điều
quan trọng là các địa chỉ IP của cả hai thiết bị phải phù hợp
với nhau
1.2.3. Cách tạo một project

Bước 1: từ màn hình desktop nhấp đúp chọn biểu tượng Tia
Portal V11

Hình 2: Biểu tượng phần mềm Tia portal v14

Bước 2: Click chuột vào Create new project để tạo dự án.

Hình 3: Tạo project mới
Bước 3: Nhập tên dự án vào Project name sau đó nhấn create


Hình 4: Đặt tên cho project
Bước 4: Chọn configure a device

Hình 5: Thêm thiết bị mới

Bước 5: Chọn add new device

Hình 6: Chọn thiết bị mới

Bước 6: Chọn loại CPU PLC sau đó chọn add


Hình 7: Chọn loại CPU

Bước 7: Project mới được hiện ra

Hình 8: Project mới


1.2.4. TAG của PLC / TAG local
-

-


Phạm vi ứng dụng: giá trị Tag có thể được sử dụng mọi khối
chức năng trong PLC
Ứng dụng: binary I/O, Bits of memory
Định nghĩa vùng: Bảng tag của PLC
Miêu tả: Tag PLC được đại diện bằng dấu ngoặc kép Tag Local
Phạm vi ứng dụng: giá trị chỉ được ứng dụng trong khối được
khia báo, mơ tả tương tự có thể sử dụng trong các khối khác
nhau cho các mục đích khác nhau
Ứng dụng: tham số của khối, dữ lieu static của khối, dữ liệu
tạm thời
Định nghĩa vùng: Khối giao diện
Miêu tả: Tag được đại diện bằng dấu # sử dụng tag trong hoạt
động

Hình 9: Bảng tag
-

-

Layout: bảng tag PLC chứa các định nghĩa của cá tag và các
hằng số có giá trị trong CPU. Một bảng tag của PLC được tự
động tạo ra cho mỗi CPU được sử dụng trong project.
Colum: mô tả biểu tượng có thể nhấp vào để di chuyển vào hệ
thống hoặc có thể kéo nhả như một lệnh chương trình.
Name: chỉ được khai báo và sử dụng một lần trên CPU
Data type: kiểu dữ liệu chỉ định cho các tag
Address: địa chỉ của tag
Retain: khai báo của tag sẽ được lưu trữ lại

Comment: comment miêu tả của tag

Nhóm tag: tạo nhóm tag bằng cách chọn add new tag table


Hình 10: Nhóm bảng
Tìm và thay thế tag PLC

Hình 11: Tìm và thay thế PLC
Ngồi ra cịn có một số chức năng sau:
-

Lỗi tag
Giám sát tag của PLC
Hiện/ ẩn biểu tượng
Đổi tên tag: Rename tag
Đổi tên địa chỉ tag: Rewire tag
Copy tag từ thư viện Global
1.2.4. Làm việc với một trạm PLC

1.2.4.1. Quy định địa chỉ IP cho module CPU
IP TOOL có thể thay đổi IP address của PLC S7-1200 bằng 1
trong 2 cách. Phương pháp thích hợp được tự động xác định bởi
trạng thái của địa chỉ IP đó:
Gán một địa chỉ IP ban đầu: Nếu PLC S7-1200 không có địa chỉ
IP, IP TOOL sử dụng các chức năng thiết lập chính để cấp phát một
địa chỉ IP ban đầu cho PLC S7- 1200.


Thay đổi địa chỉ IP: nếu địa chỉ IP đã tồn tại, cơng cụ IP TOOL sẽ
sửa đổi cấu hình phần cứng (HW config) của PLC S7-1200.
1.2.4.2. Đổ chương trình xuống CPU

Đổ từ màn hình soạn thảo chương trình bằng cách kích vào biểu
tượng download trên thanh cơng cụ của màn hình

Hình 12: Tải chương trình xuống
Chọn cấu hình Type of the PG/PC interface và PG/PC interface
như hình dưới sau đó nhấn chọn load

Hình 13: Chọn cấu hình


Chọn start all như hình vẽ và nhấn finish

Hình 14: Hiển thị kết quả

1.2.4.3. Giám sát và thực hiện chương trình
Để giám sát chương trình trên màn hình soạn thảo kích chọn
Monitor trên thanh cơng cụ.

Hình 15: Giám sát chương trình


Hoặc cách 2 làm như hình dưới

Hình 13: Giám sát
Sau khi chọn monitor chương trình soạn thảo xuất hiện như sau:

Hình 14: Chương trình làm việc
1.3. Kỹ thuật lập trình
1.3.1. Vịng qt chương trình
PLC thực hiện chương trình theo chu trình lặp. Mỗi vịng lặp được

gọi là vịng qt. Mỗi vòng quét được bắt đầu bằng giai đoạn chuyển
dữ liệu từ các cổng vào số tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai
đoạn thực hiện chương trình. Trong từng vịng qt chương trình
được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết thúc của khối OB1.


Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội
dụng của bọ đệm ảo Q tới các cổng ra số. Vòng quét kết thúc bằng
giai đoạn truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi.
Chú ý rằng bộ đệm I và Q không liên quan tới các cổng vào / ra
tương tự nên các lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực
tiếp với cổng vật lý chứ khơng thơng qua bộ đệm.
1.3.2. Cấu trúc lập trình

Hình 15: Cấu trúc lập trình của PLC

1.3.3. Khối tổ chức OB – OGANIZATION BLOCKS
Organization blocks (OBs): là giao diện giữa hoạt động hệ thống
và chương trình người dùng. Chúng được gọi ra bởi hệ thống hoạt
động, và điều khiển theo quá trình:
+ Xử lý chương trình theo quá trình
+ Báo động – kiểm sốt xử lý chương trình
+ Xử lý lỗi
Startup oB, Cycle OB, Timing Error OB và Diagnosis OB: có thể
chèn và lập trình các khối này trong các project. Không cần phải gán


các thông số cho chúng và cũng không cần gọi chúng trong chương
trình chính.
Process Alarm OB và Time Interrupt OB: Các khối OB này phải

được tham số hóa khi đưa vào chương trình. Ngồi ra, q trình báo
động OB có thể được gán cho một sự kiện tại thời gian thực hiện
bằng cách sủ dụng các lệnh ATTACH, hoặc tách biệt với lệnh
DETACH.
Time Delay Interrupt OB: OB ngắt thời gian trễ có thể được đưa
vào dự án và lập trình. Ngồi ra, chúng phải được gọi trong chương
trình với lệnh SRT_DINT, tham số là không cần thiết
Start Information: Khi một số OB được bắt đầu, hệ điều hành
đọc ra thông tin được thẩm định trong chương trình người dùng, điều
này rất hữu ích cho việc chẩn đốn lỗi, cho dù thông tin được đọc ra
được cung cấp trong các mô tả của các khối OB
1.3.4. Hàm chức năng – FUNCTION
Funtions (FCs) là các khối mã không cần bộ nhớ. Dữ liệu của
các biến tạm thời bị mất sau khi FC được xử lý. Các khối dữ liệu tồn
cầu có thể được sử dụng để lưu trữ dữ liệu FC.
Functión có thể được sử dụng với mục đích:
-

Trả lại giá trị cho hàm chức năng được gọi
Thực hiện công nghệ chức năng, ví dụ: điều khiển riêng với các
hoạt động nhị phân.
Ngồi ra, FC có thể được goi nhiều lần tại các thời điểm khác
nhau trong một chương trình. Điều này tạo điều kiện cho lập
trình chức năng lập đi lập lại phức tạp.

FB (function block): đối với mỗi lần gọi, FB cần một khu vực
nhớ. Khi một FB được gọi, một Data Block (DB) được gán với
instance DB. Dữ liệu trong Instance DB sau đó truy cập vào các biến
của FB. Các khu vực bộ nhớ khác nhau đã được gán cho một FB nếu
nó được gọi ra nhiều lần.

DB (data block): DB thường để cung cấp bộ nhớ cho các biến dữ
liệu. Có hai loại của khối dữ liệu DB: Global DBs nơi mà tất cả các
OB, FB và FC có thể đọc được dữ liệu lưu trữ, hoặc có thể tự mình ghi
dữ liệu vào DB, và instance DB được gán cho một FB nhất định.
1.4.Giới thiệu các tập lệnh


1.4.1. Bit logic (tập lệnh tiếp điểm)
Bảng 2: Tập lệnh tiếp điểm
Lệnh

Cơng dụng
Tiếp điểm thường hở sẽ đóng khi giá trị của
bit có địa chỉ là n bằng 1
Tốn hạng n: I, Q, M, L, D
Tiếp điểm thường đóng sẽ đóng khi giá trị của
bit có địa chỉ n là 0
Toán hạng n: I, Q, M, L, D
Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu
vào của lệnh này bằng 1 và ngược lại
Toán hạng n: Q, M, L, D
Chỉ sử dụng một lệnh out cho 1 địa chỉ
Giá trị của bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi đầu
vào của lệnh này bằng 0 và ngược lại
Toán hạng n: Q, M, L, D
Chỉ sử dụng một lệnh out not cho 1 địa chỉ
Lệnh đảo trạng thái ngõ vào/ra
Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 1 khi
đầu vào của lệnh này bằng 1 Khi đầu vào của
lệnh bằng 0 thì bit này vẫn giữ ngun trạng

thái.
Tốn hạng n: Q, M, L, D
Giá trị của các bit có địa chỉ là n sẽ bằng 0 khi
đầu vào của lệnh này bằng 1. Khi đầu vào của
lệnh bằng 0 thì các bit này vẫn giữ nguyên
trạng thái.
Toán hạng n: Q, M, L, D



×