TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN
TỔ: SINH – CÔNG NGHỆ
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
MÔN SINH 10
Năm học 2016 - 2017
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu 1: (2 điểm).
a. Tinh bột, xenlulôzơ, prôtêin, phôtpholipit và axit nuclêic là các đại phân tử sinh
học. Hãy kể tên các loại liên kết hố học tham gia hình thành các hợp chất trên và vai trò
của chúng đối với hệ thống sống.
b. Tại sao nói cấu trúc bậc một của protein quyết định cấu trúc của các bậc còn
lại?
c. Một trong số các chức năng của lipit là dự trữ năng lượng, giải thích tại sao ở
động vật thì chất dự trữ này là mỡ trong khi ở thực vật là dầu?
Câu 2: (2 điểm)
a. Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của q trình hơ hấp tế bào từ ngun liệu là
1 phân tử glucozo, biết 1 phân tử ATP tích trữ được 7,3kcal.
b. Giả sử một protein enzim hoạt động ở lưới nội chất trơn được tổng hợp ở lưới
nội chất hạt và hoàn thiện ở bộ máy Golgi. Hãy mơ tả các giai đoạn trong q trình tổng
hợp và di chuyển của protein đó từ mARN đến nơi thực hiện chức năng.
Câu 3: (2 điểm)
Người ta nuôi một số con Amip (trùng biến hình) trong mơi trường chứa đầy các mảnh
vụn hữu cơ.
1. Hãy mô tả cơ chế sử dụng các mảnh vụn hữu cơ đó của trùng amip.
2. Biết rằng các enzim trong lizosome hoạt động tốt nhất khi pH môi trường bằng 5.
a. Hãy vẽ đồ thị cho thấy mối quan hệ giữa pH môi trường và hoạt tính của enzim
trong lizosome.
b. Điều gì sẽ xảy ra với những con amip nếu người ta thêm vào môi trường một chất
làm bất hoạt các bơm prôtôn trên màng lizosome? Giải thích.
c. Điều gì cũng sẽ xảy ra nếu người ta cho thêm vào mơi trường một chất hố học
để các bào quan bên trong tế bào của amip khơng chuyển động được nữa?
Câu 4: (2 điểm)
a. Trình bày khái quát về tế bào.
b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa lục lạp của thực vật C3 và C4.
Câu 5: (2 điểm)
a. Trong tế bào có thể có những hình thức phân giải nào? Phân biệt các hình thức
phân giải đó.
b. Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic chứ không phải glucozơ
đi vào ti thể để thực hiện hơ hấp hiếu khí.
Câu 6: (2điểm)
a. Ở một lồi thực vật thụ tinh kép có bộ nhiễm sắc thể 2n, xét các tế bào giảm phân bình
thường tạo giao tử. Hãy xác định:
- Số thoi vô sắc hình thành trong q trình tạo một túi phơi.
- Ngun liệu (số NST đơn) môi trường cung cấp cho quá trình một tế bào mẹ hạt phấn
sinh ra 4 hạt phấn.
HG
b. Xét một cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd hg XY. Quá trình giảm phân tạo giao tử
đã có 25% tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Cần tối thiểu bào nhiêu tế bào tham gia
giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa?
Câu 7: (2điểm)
a. Trong hoạt động sống bình thường, màng sinh chất của vi khuẩn có thể có những
kiểu biến đổi về mặt cấu trúc như thế nào? Chức năng của mỗi kiểu biến đổi đó?
b. Vi khuẩn có những đặc điểm gì để thích nghi cao nhất với môi trường sống?
Câu 8: (2điểm)
Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 3 loại vi khuẩn: trực khuẩn mủ xanh ( pseudomonas
aeruginosa), trực khuẩn đường ruột ( E.Coli ), trực khuẩn uốn ván (Clotridium tetani), người ta
cấy sâu chúng vào mơi trường thạch lỗng trong ống nghiệm có nước thịt và gan (VF) với thành
phần như sau(g/l): nước chiết thịt gan – 30; glucozo – 2; thạch – 6; nước cất – 1l. Sau 24h nuôi ở
nhiệt độ phù hợp, kết quả thấy trực khuẩn mủ xanh phân bố tập trung ở phần bề mặt của ống
nghiệm, trực khuẩn đường ruột phân bố rộng khắp nơi trong ống nghiệm, trực khuẩn uốn ván chỉ
xuất hiện ở phần đáy ống nghiệm nuôi cấy
a – môi trường VF là loại môi trường gì? Giải thích.
b – xác định kiểu hơ hấp của mỗi loại vi khuẩn và giải thích. Tại sao trực khuẩn uốn ván lại có
kiểu hơ hấp như vậy?
c – Con đường phân giải glucôzơ và chất nhận hidro cuối cùng trong từng trường hợp?
Câu 9: (2điểm)
- Tải nạp là hiện tượng chuyển vật liệu di truyền từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận bởi các
phage.
Thí nghiệm của Lederberg và Zinder (1951) với 2 chủng khuyết dưỡng Salmonella: Chủng 22A
khuyết dưỡng Tryptophan (T-) và chủng 2A khuyết dưỡng với Histadin (H-). Bố trí thí nghiệm
như hình sau:
22A
2A
22A
Khuyết
dưỡng H-
Khuyết
dưỡng T-
Màng kính ngăn tế bào,
chỉ cho virut qua
2A
Khuyết
dưỡng H-
Tự
dưỡng
Màng kính ngăn tế bào,
chỉ cho virut qua
Thí nghiệm của Zinder và Lederberg
a. Mơ tả cách bố trí thí nghiệm.
b. Đưa ra kết quả thí nghiệm và giải thích.
Câu 10: (2điểm)
a Tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể?
b Khi cơ thể bị một vết thương (tổn thương dưới da) sẽ có đáp ứng chống viêm tại chỗ.
Q trình đó diễn ra như thế nào? Tại sao có mủ ở vết thương là thể hiện hệ miễn dịch đang hoạt
động?
----------------------Hết----------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
2điểm
Nội dung
a. * Các loại liên kết :
- Liên kết bền vững : liên kết hoá trị : liên kết α và β - glycosit (tinh
bột và xenlulose), liên kết peptit và cầu nối đi Sulphua (prôtêin), liên
kết phôtphođieste (axitnuclêic), liên kết este giữa glyxêryl và axit béo,
axit phôtphoric (phôtpholipit).
- Liên kết yếu : liên kết ion (prôtêin), liên kết hidrô (prôtêin, axit
nuclêic, tinh bột, xenlulôse), liên kết Vandervan (prơtêin).
* Vai trị của các loại liên kết :
- Liên kết bền vững => Sự ổn định của các cấu trúc => Sự ổn định của
hệ thống sống.
- Liên kết yếu => Sự linh hoạt của các cấu trúc.
=> Sự tham gia của hai loại liên kết này đảm bảo tính ổn định tương
đối (ổn định nhưng vẫn linh hoạt) của hệ thống sống.
b. Cấu trúc bậc hai trở lên của protein được hình thành do sự cuộn
xoắn chuỗi polipeptit theo những cách khác nhau nhờ các liên kết giữa
các axit amin.
- Sự hình thành những liên kết này phụ thuộc vào trình tự các axit
amin.
c.
- Mỡ là lipit có chứa nhiều các axit béo no cịn dầu có chứa nhiều các
axit béo khơng no.
- Động vật có khả năng di chuyển nên sự nén chặt của lipit dưới dạng
mỡ giúp cho nó thuận lợi hơn trong hoạt động của mình, đồng thời khi
tích lũy hay chiết rút năng lượng thì nó phồng lên hoặc xẹp đi một
cách thuận lợi. Thực vật sống cố định nên nguyên liệu dự trữ có thể là
dầu với cấu trúc lỏng lẻo hơn.
Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trả lời
-
Năng lượng được tích trữ trong các phân tử ATP: 38 x 7,3=
0,5đ
277,4kcal
2
2điểm
-
Năng lượng có trong 1 phân tử glucozo: 686kcal
0,5đ
Hiệu suất sử dụng năng lượng: 277,4/686 x100% = 40%
b.
0,25đ
+ mARN được tổng hợp và hoàn thiện trong nhân sau đó di chuyển
qua lỗ màng nhân ra lưới nội chất hạt.
0,25đ
+ mARN được dịch mã ở ribosome sau đó protein có thể được biến
đổi và bao gói trong các túi vận chuyển.
0,25đ
+ Protein được vận chuyển theo mạng lưới nội chất đến bộ máy Golgi.
+ Bộ máy Golgi hoàn thiện cấu trúc protein sau đó vận chuyển đến
0,25đ
lưới nội chất trơn.
1. Đó là cơ chế ẩm bào vì các mảnh vụn hữu cơ có kích thước nhỏ.
Diến biến:
1đ
3
2điểm
4
2điểm
-
Khi amip tiếp xúc với các mảnh vụn hữu cơ, chất ngun sinh ở phía
ngồi dồn về 1 phía, hình thành chân giả, bao lấy thức ăn.
- Màng sinh chất lõm vào tạo thành các túi, bóng ẩm bào.
- Các túi này sau đó nhập với lizơsome.
- Các enzim thuỷ phân trong lizôsome sẽ thuỷ phân các thành phần
trong mảng vụn thành các chất hữu cơ đơn giản.
- Các chất sử dụng được sẽ dược hấp thụ cịn chất khơng sử dụng
được sẽ bị thải ra ngoài bằng xuất bào.
2.
- Vẽ đồ thị: Đề bài không cho ngưỡng tối đa và tối thiểu của pH nên HS
chỉ cần vẽ đúng dạng đồ thị với 1 trục biểu diễn độ pH, 1 trục là biểu
diễn hoạt tính enzim. Đồ thị có dạng gần giống parabol và có điểm cực
thuận với pH bằng 5.
- Amip sẽ bị chết đói do:
+ Chất đó làm bất hoạt bơm proton (H+) trên màng lizosome, pH của
lizosome khơng được duy trì nên các enzim thuỷ phân không hoạt động
được. Quá trinh thuỷ phân thức ăn không xảy ra nên amip bị chết đói.
- Các bào quan trong tế bào không chuyển động được chứng tỏ bộ
khung xương tế bào đã bị bất hoạt.
- Khi đó đầu tiên tế bào amip sẽ có dạng cầu, các chân giả khơng được
hình thành do chất ngun sinh khơng thể chuyển động. Cơ chế nhập
bào cũng không thể diễn ra. Cuối cùng amip cũng chết đói.
a.
Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi cơ thể sống.
- Hình dạng và kích thước của các loại tế bào khác nhau, nhưng
hầu hết các loại tế bào đều có kích thước rất nhỏ, (trừ một số ít trường
hợp đặc biệt có thể có kích thước lớn).
- Tế bào rất đa dạng, nhưng dựa vào cấu trúc người ta chia
chúng thành hai nhóm là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Tất cả các tế bào đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản:
+ Màng sinh chất bao quanh tế bào, có nhiều chức năng như:
màng chắn, vận chuyển, thụ cảm…
+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền
+ Trong mỗi tế bào đều có chất keo lỏng hoặc keo đặc gọi là tế
bào chất. Thành phần của nó gồm có nước, các hợp chất vơ cơ và hữu
cơ…
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
b.
Lục lạp thực vật C3
- Chỉ có một loại ở tế bào mơ
giậu
- Chỉ có chu tình Canvin
Lục lạp thực vật C4
Có hai loại : ở tế bào mơ giậu và
tế bào bao bó mạch.
- Có chu trình Canvin ở lục lạp tế
bào bao bó mạch và chu trình
cacboxyl hóa ở lục lạp tế bào mơ
giậu.
0,25đ
0,25đ
Có cả hai quang hệ PSI và PSII
Chỉ có enzim rubisco
- Lục lạp tế bào bao bó mạch
khơng có PSII.
Có enzim cacboxylaza ở tế bào
mô giậu và rubisco ở tế bào bao
bó mạch
0,25đ
0,25đ
a. Các hình thức phân giải: Hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí, lên men
Hơ hấp hiếu Hơ hấp kị khí
khí
xảy Có oxi
Khơng có oxi
ĐK
ra
Chất cho Chất hữu cơ
e
Chất hữu cơ
Khơng có oxi
Chất hữu cơ
b. + Chuẩn bị hai ống nghiệm có chứa các chất đệm phù hợp với môi
trường nội bào:
- Ống 1 bổ sung glucozơ + ti thể
- Ống 2 bổ sung axit pyruvic + ti thể
+ Để hai ống nghiệm trong cùng một điều kiện nhiệt độ 30 0C cho thấy
ống 1 không thấy CO2 bay ra ( khơng sủi bọt), ống 2 có CO2 bay ra
(sủi bọt) thể hiện hơ hấp hiếu khí.
6
2điểm
1đ
Hợp chất vô cơ (oxi
dạng liên kết): Chất hữu cơ
SO42-, NO3-, CO2
Chất vơ cơ, hữu cơ Chất hữu cơ
ít hơn
ít hơn
Chất
O2
nhận e
Sản phẩm CO2, H2O
Năng
Nhiều
lượng
5
2điểm
Lên men
a.
Q trình tạo một túi phơi:
- Tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội n (3 thoi vơ sắc hình
thành), chỉ một trong 4 tế bào đó nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra túi phơi
(7 thoi vơ sắc hình thành) => có tất cả 10 thoi vơ sắc đã hình thành.
- Tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 4 tế bào con môi trường cung cấp 2n
nhiễm sắc thể.
+ Mỗi tế bào đơn bội nguyên phân lần 1 tạo nhân sinh dưỡng và nhân sinh
sản => môi trường cung cấp 4n nhiễm sắc thể.
+ Nhân sinh sản nguyên phân tiếp 1 đợt tạo hai tinh tử => môi trường cung
cấp tiếp 4n nhiễm sắc thể.
tổng cộng môi trường cung cấp tất cả 10n nhiễm sắc thể.
0,5đ
0,5đ
0,5
0,5
b.
HG
Cơ thể có kiểu gen AaBbDd hg XY giảm phân cho tối đa 64 loại giao tử
0,25
(32 giao tử liên kết, 32 giao tử hoán vị).
- TH1: Đây là cơ thể đực:
+ Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo thu được 2 giao tử mang gen hoán
vị => Cần 16 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào
xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 64 tế bào.
- TH2: Đây là cơ thể cái:
Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo có thể thu được 1 giao tử mang gen
hốn vị => Cần 32 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế
bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 128 tế bào.
HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
7
2điểm
a. Các kiểu biến thái của màng sinh chất và chức năng:
- MSC gấp nếp tạo mêzôxôm → định vị ADN, giúp phân chia tế bào.
- MSC tạo các túi chứa hạt dự trữ (nitrogenaza..) → cố định đạm.
- MSC gấp nếp tạo các tilacôit (vi khuẩn lam) → chứa sắc tố quang
hợp, giúp vi khuẩn quang hợp.
b. Đặc điểm:
- Tỉ lệ S/V lớn → hấp thụ và chuyển hoá vật chất nhanh.
- Hệ gen đơn giản → dễ phát sinh và biểu hiện đột biến.
- Thành TB duy trì được áp suất thẩm thấu.
- Có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp điều kiện bất lợi.
- Một số vi khuẩn có plasmid mang một số gen quy định khả năng
đặc biệt: chống chịu, kháng thuốc...
- Một số vi khuẩn có hệ thống bơm ion (K + hoặc các ion khác) để có
thể sống ở mơi trường có nồng độ muối cao.
Ý
a
8
3điểm
b
c
Nội dung
a- mơi trường VF (thịt – gan) là môi trường bán tổng hợp vì
ngồi các chất như glucose, nước cất, thạch đã biết thành phần,
khối lượng thì cịn có nước chiết thịt gan là chưa biết thành
phần.
(trả lời đúng loại môi trường mà khơng giải thích được chỉ cho
0,25 điểm)
kiểu hơ hấp của mỗi loại vi khuẩn:
+ trực khuẩn mủ xanh: là hơ hấp hiếu khí vì chúng chỉ sống ở
phần gần mặt thống có nhiều ơxi
+ trực khuẩn đường ruột: là hơ hấp hiếu khí, kị khí (kị khí khơng
bắt buộc ) vì chúng sống được trong tồn bộ khối thạch
+ trực khuẩn uốn ván: là kị khí bắt buộc vì chỉ sống được ở đáy
ống nghiệm.
Trực khuẩn uốn ván có kiểu hơ hấp kị khí bắt buộc vì: chúng
khơng thể sống được trong mơi trường hiếu khí do:
chúng khơng có các loại enzim như: catalaza, peroxidaza, SOD
để phân giải các chất độc hại ( O2-, H2O2, OH- ) sinh ra trong mơi
trường hiếu khí.
c- con đường phân giải glucozo và chất nhận hidro cuối cùng:
Vi sinh vật
con đường phân
chất nhận hidro cuối
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
(giải
thích
đúng
mới
cho đủ
0,5đ)
trực khuẩn mủ
xanh
trực khuẩn đường
ruột
trực khuẩn uốn
ván
giải glucozo
đường phân
phân giải pyruvat
hiếu khí
đường phân
phân giải pyruvat
hiếu khí hoặc kị
khí
đường phân lên
men
cùng
ôxi phân tử O2
ôxi phân tử O2 hoặc
chất hữu cơ nội sinh
(như axit pyruvic
hoặc axetaldehit)
chất hữu cơ nội sinh
(như axit pyruvic
hoặc axetaldehit)
0,25
0,25
0,25
0,25
Ý
a
9
Nội dung
Mơ tả cách bố trí thí nghiệm:
- Sử dụng 1 ống thủy tinh hình chữ U có ngăn ở giữa bằng màng
lọc vi khuẩn nhưng phage vẫn chiu qua được.
1điểm
0,5
Bên trái ống chứa chủng vi khuẩn 22A khuyết dưỡng tryptophan
(T-)
Bên phải ống chứa chủng vi khuẩn 2A khuyết dưỡng histadin
(H-).
Sau 1 thời gian, quan sát kết quả thí nghiệm.
b
- Kết quả thí nghiệm: Sau một thời gian, ở nhánh chứa chủng
22A có xuất hiện các chủng tự dưỡng và không thấy tế bào tự
dưỡng nào ở nhánh chứa chủng 2A.
0,5
- Giải thích: Các chủng 22A mang các phage (P22) P22 chui
qua màng kính và làm tan tế bào 2A
0,5
P22 mang gen tổng hợp tryptophan của chủng 2A sang nhánh
kia và truyền cho một số tế bào chủng 22A trở thành tế bào
tự dưỡng.
Ý
a
10
2điểm
Nội dung
Sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể vì sốt làm tăng nhiệt độ cơ
thể nên:
+ Làm biến tính protein vi khuẩn.
+ Kích thích gan giữ kẽm và sắt, tăng số lượng bạch cầu trung
tính.
+ Tăng phản ứng chữa mô tổn thương.
- Tuy nhiên khi sốt cao quá 390C thì có thể gây biến tính
protein của cơ thể.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
b
B1. Các đại thực bào và các dưỡng bào (tế bào mast) tại vị trí
tổn thương giải phóng ra phân tử báo hiệu là histamin tác động
làm các mạch máu lân cận dãn ra và làm tăng tính thấm.
Các tế bào khác giải phóng thêm histamin làm tăng dịng máu
tới vị trí tổn thương gây nóng, đỏ. Các mạch máu phồng lên,
rỉ dịch vào các mô xung quanh, làm sưng lên (*).
(Nếu HS khơng nói được ý in nghiêng ở B1 thì vẫn cho 0.25
điểm).
B2. Các mao mạch dãn rộng, tăng tính thấm, cho dịch mơ có
các protein kháng khuẩn đi vào mơ. Các protein bổ thể hoạt hóa
tăng cường giải phóng thêm histamin và giúp hấp dẫn các thực
bào.
0,25
0.25
B3. Các tế bào thực bào tiêu hóa các vi sinh vật, mảnh vỡ tế
bào tại chỗ và hàn gắn mơ
0.25
Kết quả tích mủ: dịch có nhiều tế bào bạch cầu, xác vi khuẩn
và mảnh vỡ tế bào. Có mủ chứng tỏ có đáp ứng chống viêm
tại chỗ hệ miễn dịch đang hoạt động.
0.25