BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI 2
Câu 1 và 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với
200ml dung dịch HNO
3
a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim
loại.
Câu 1: Khối lượng muối trong B là
A. 65,34g. B. 48,60g. C.
54,92g. D. 38,50g.
Câu 2: Giá trị của a là
A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2.
Câu 3: Hoà tan 23,4 gam G gồm Al, Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, thu được 15,12 lít khí SO
2
(đktc) và dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 153,0. B. 95,8. C.
88,2. D. 75,8.
Câu 4 và 5: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch
B chứa HNO
3
2M và H
2
SO
4
12M và đun nóng thu được dung dịch C và
8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO
2
, tỉ khối của D so với H
2
là
23,5.
Câu 4: Khối lượng của Al trong 18,2 gam A là
A. 2,7g. B. 5,4g. C.
8,1g. D. 10,8g.
Câu 5: Tổng khối lượng chất tan trong C là
A. 66,2 g. B. 129,6g. C.
96,8g. D. 115,2g.
Câu 6: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M
hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa HNO
3
và H
2
SO
4
và đun nóng, thu
được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO
2
và SO
2
.Thể tích của B là 1,344
lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 6,36g. B. 7,06g. C.
10,56g. D. 12,26g.
Câu 7: Cho 11,28 gam hỗn hợp A gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với
200ml dung dịch B gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,2M thu được khí NO
duy nhất và dung dịch C chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 19,34. B. 15,12. C.
23,18. D. 27,52.
Câu 8 và 9: Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO
3
. Cho A tác
dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít
hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N
2
O và H
2
có tỷ khối so với H
2
là 8,5.
Trộn C với một lượng O
2
vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn,
rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí
(đktc) thoát ra .
Câu 8: Giá trị của a và b tương ứng là
A. 0,1 và 2. B. 2 và 0,1. C. 1 và
0,2. D. 0,2 và 1.
Câu 9: Giá trị của m là
A. 2,7. B. 5,4. C. 18,0. D.
9,0.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu
được V lít hỗn hợp khí NO và N
2
O (đktc) có tỷ khối hơi so với H
2
là
20,25. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C.
11,20. D. 13,44.
Câu 11: Hoà tan 32g kim loại M trong dd HNO
3
dư thu được 8,96lit
(đktc) hỗn hợp khí gồm NO, NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 17. Kim loại M
là
A. Mg. B. Al. C.
Fe. D. Cu.
Câu 12: Cho 9,9 gam hỗn hợp gồm một kim loại M hóa trị 2 và một kim
loại R hóa trị 3 tác dụng với dung dịch HNO
3
vừa đủ thu được dung dịch
A và 11,2 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2
và NO có tỷ khối so với H
2
là
19,8. Khối lượng muối trong dung dịch A là
A. 65,7g. B. 40,9g. C.
96,7g. D. 70,8g.
Câu 13 và 14: Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 kim loại M có hoá
trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung
dịch HCl dư thu được 1,568lít khí H
2
(đktc). Phần 2 hoà tan hết trong
dung dịch HNO
3
loãng được 1,344 lít khí NO duy nhất (đktc).
Câu 13: Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D.
Ca.
Câu 14: Phần trăm khối lượng của Fe trong A là
A. 80,576%. B. 19,424%. C.
40,288%. D. 59.712%.
Câu 15 và 16: Cho a gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 30% về khối
lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,69 mol HNO
3
tới khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 0,75a gam chất rắn A, dung dịch B và 6,048 lít hỗn
hợp khí X (đktc) gồm NO
2
và NO