Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BÀI TẬP SO SÁNH GIẢI THÍCH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HYDROCACBON ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.48 KB, 3 trang )

BÀI TẬP SO SÁNH GIẢI THÍCH CẤU TẠO, TÍNH
CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HYDROCACBON

v Nguyên tắc : Dựa vào sự so sánh về đặc điểm cấu
tạo các chất rồi suy ra tính chất hóa học của các chất
đó.
v Bài tập ví dụ :
So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng.
GIẢI :
*Giống nhau : Đều là phản ứng cộng hợp các phân tử nhỏ
thành một phân tử mới.
*Khác nhau :
Phản ứng cộng : Chỉ đơn thuần cộng 2 phân tử nhỏ
(monome) thành một phân tử mới cũng là monome. Chỉ
cần một trong hai monome ban đầu có ít nhất một liên
kết π trong phân tử.
Phản ứng trùng hợp : Không chỉ cộng 2 mà cộng nhiều
phân tử giống nhau hoặc tương tự nhau thành một phân tử
mới có khối lượng và kích thước rất lớn gọi là những
polime.
Các monome tham gia phản ứng trùng hợp nhất thiết phải
có ít nhất một liên kết π trong phân tử.
v Bài tập tương tự :
1)Giải thích quy tắc cộng Maccopnhicop? Minh họa bằng
ví dụ cụ thể.
2) Giải thích tại sao độ dài liên kết C-C trong buta-1,3-
dien chỉ bằng 1,46A
0
ngắn hơn liên kết đơn C-C bình
thường?
3)Tại sao khi nhiệt phân muối axetat với xút để điều chế


ankan tương ứng lại phải dùng xúc tác CaO,t
0
?
4)So sánh nhiệt độ dôi của các hydrocacbon
a)Khi khối lượng phân tử tăng dần?
b)Có cùng CTPT nhưng khác nhau dạng khung Cacbon?
5)Khi thực hiện phản ứng phân hủy ankan bởi nhiệt lại
được tiến hành ở nhiệt độ trên 1000
0
C tại sao lại nhấn
mạnh trong điều kiện không có không khí?
6)So sánh khả năng tham gia phản ứng thế của các
halogen Flo, Clo, Brom, Ido với các ankan?
7)Tại sao cao su khi cháy lại có nhiểu khói đen? Làm thế
nào để khói đen ít lại?
8)Trong phản ứng điều chế axetilen từ metan được tiến
hành ở nhiệt độ 1500
O
C còn ghi kèm điều kiện làm lạnh
nhanh?
9)So sánh cao su thường và cao su lưu hóa về thành phần,
độ bền, ứng dụng?
10)Giải thích vì sao cao su tổng hợp có tính đàn hồi kém
cao su thiên nhiên?
11)Phân biệt các khái niệm :
a)CTN, CTĐG, CTPT và CTCT.
b)Liên kết , . Lấy propen làm ví dụ
c)Đồng đẳng, đồng phân là gì? Nêu các loại đồng phân,
cho ví dụ?
d)Có thể coi nguyên tử Br trong phân tử C

n
H
2n+1
Br là
một nhóm chức được không?

×