Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tài chính công ôn tập tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 98 trang )

Trường đại học Tài chính - Marketing

TÀI CHÍNH CƠNG

ƠN TẬP
Nguyễn Thị Tố Nga


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG


Định nghĩa Tài chính cơng
ü Theo quan điểm cổ điển:

“Tài chính cơng là khoa học nghiên
cứu những phương tiện mà một quốc
gia sử dụng để tìm kiếm và sử dụng
các nguồn lực cần thiết nhằm tài trợ
cho chi tiêu công bằng cách phân bổ
cho mọi công dân những gánh nặng do
chi tiêu công gây ra” (Duverger,
1965).


Định nghĩa Tài chính cơng
ü Theo Jonathan Gruber:
ü “Tài chính cơng là khoa học nghiên cứu về vai trị
của chính phủ trong nền kinh tế.”
Bốn câu hỏi cơ bản của Tài chính cơng:
1. Khi nào chính phủ nên can thiệp vào nền kinh tế?
2. Chính phủ có thể can thiệp như thế nào?


3. Sự can thiệp của chính phủ tạo ra tác động gì lên
nền KT?
4. Tại sao chính phủ lại chọn can thiệp theo cách như
vậy?


WHEN?

WHEN?
Khi nào chính phủ nên
can thiệp vào nền kinh tế?


Khi nào chính phủ nên can
thiệp vào thị trường?
ØThất bại thị trường (hiệu
quả).
ØTái phân phối (công
bằng).


HOW?
HOW?
Chính phủ có thể can
thiệp như thế nào?


2. How? Chính phủ có thể can
thiệp như thế nào?
Ø Thơng qua cơ chế giá cả:

Ø Đánh thuế hàng hố “xấu”: khí
thải,...
Ø Trợ cấp hàng hố “tốt”: giáo dục,...
Ø Thơng qua các chính sách:
Ø Hạn chế mua sắm hh ”xấu”
Ø Khuyến khích mua sắm hh “tốt
Ø Tự cung cấp:
Ø Cung cấp các hh, dvu công.


WHAT? WHAT?

Sự can thiệp của chính phủ
tạo ra tác động gì lên nền KT?


3. What? Sự can thiệp của chính phủ
tạo ra tác động gì lên nền kinh tế?

Ø Tác động trực tiếp;
ØTác động gián tiếp.


WHY?
WHY?
Tại
sao chính phủ lại chọn
can thiệp theo cách như vậy?



4. Why? Tại sao chính phủ lại chọn
can thiệp theo cách như vậy?

Ø CP cần tập hợp các mong muốn
khác nhau của rất nhiều người
để ra các quyết định chính sách.
Ø Sự mâu thuẫn giữa hiệu quả
kinh tế và tái phân phối (cơng
bằng).
Ø Vấn đề về kinh tế chính trị học.


II. Các cơng cụ phân tích Tài chính cơng


Phân tích thực chứng và chuẩn tắc
Thực chứng:
• What is?
• Dựa trên các lý thuyết,
mơ hình và dữ liệu thực
tế
=> Lý giải, dự báo các vấn
đề đã, đang và sẽ xảy ra
trên thực tế.

Chuẩn tắc:
Ø What ought to be?
Ø Dựa trên các giá trị đạo
đức, văn hoá, xã hội,...
=> Thường mang tính chủ

quan của người phát biểu.
=> Là nguồn gốc bất đồng
quan điểm giữa các nhà
KTH.


Phúc lợi & Thoả dụng (Welfare & Utility)
Phúc lợi
Ø Phúc lợi là sức khoẻ, hạnh phúc,
những điều may mắn của một
người hay một nhóm người.
Ø Phúc lợi cịn được hiểu là các
chương trình của chính phủ
nhằm hỗ trợ tài chính hay các
dạng khác cho những đối tượng
yếu thế trong xã hội (phúc lợi xã
hội – social welfare).

Thoả dụng (Lợi ích, lợi tế,...)
Ø Thoả dụng là thuật ngữ kinh tế
chỉ sự hài lịng, sự thoả mãn
nhận được khi tiêu dùng hàng
hố, dịch vụ.
Ø Thoả dụng biên (MU).


Hiệu quả (efficiency)
Ø Hiệu quả Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho
một người được lợi hơn mà khơng đồng thời làm cho ít nhất
một người khác bị thiệt đi.

=> Khơng có cách nào để cải thiện lợi ích của nhóm người đó
(khơng cịn tồn tại cải thiện Pareto).
Ø Cải thiện Pareto là việc làm cho ít nhất một cá nhân được
lợi hơn nhưng không làm cho bất cứ một cá nhân nào bị
thiệt đi.


Các định lý của kinh tế học phúc lợi
Ø Định lý 1:
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các nhà sản
xuất và tiêu dùng sẽ tạo ra trạng thái cân bằng thị
trường ở đó nguồn lực được phân bổ đạt hiệu quả
Pareto.
=> quan điểm “bàn tay vơ hình”.


Các định lý của kinh tế học phúc lợi
Ø Định lý 2:
Có thể đạt đến bất kỳ một điểm hiệu quả nào bằng cách phân bổ
nguồn lực phù hợp với sự trợ giúp ban đầu sau đó để mọi người
tự do trao đổi.
=> Hàm ý:
ü Bằng cách tái phân bổ nguồn lực; chính phủ đưa nền kinh tế
từ điểm hiệu quả này đến điểm hiệu quả khác.
ü Một chính sách không chắc chắn sẽ trực tiếp mang lại sự cải
thiện; nó chỉ là một trong hai bước để có sự cải thiện mà thôi.


Cơng bằng: Bốn quan điểm về cơng bằng


Chủ nghĩa
bình qn

Chủ nghĩa
Rawls

Chủ nghĩa vị
lợi

•Tất cả các
thành viên
trong XH
đều nhận
được số
lượng hh
bằng nhau.

•Phúc lợi XH
được đo
bằng hữu
dụng của
người yếu
thế nhất.

•Phúc lợi XH
bằng tổng
hữu dụng
của tất cả
mọi người.


Định hướng
thị trường
•Kết quả trên
thị trường
cạnh tranh là
công bằng
nhất.


Thất bại thị trường
Ø Thất bại thị trường là gì?
=> Khi thị trường khơng cịn
hiệu quả.


Thất bại thị trường
Tại sao thị trường thất bại?
§ Độc quyền
§ Hàng hố cơng
§ Ngoại tác
§ Thơng tin bất cân xứng
§ Bất cân bằng vĩ mơ.


Chương 2: HÀNG HỐ CƠNG


Hai đặc tính của hàng hố cơng
Khơng tranh giành
(Non-rivalry)

Ø Thêm một người sử dụng
không làm ảnh hưởng đến
những người đang tiêu dùng
khác.

Không loại trừ
(Non-excludability)
Ø Không thể ngăn cản ai tiêu
dùng.
Ø Hoặc sự ngăn cản là rất tốn
kém.
Ø Biểu hiện: không phải trả
tiền.


Hàng hố cơng và hàng hố tư
Ø Hàng hố cơng thuần t là hàng hố (dịch vụ) có cả hai
đặc tính: khơng cạnh tranh và khơng loại trừ.
Ø Hàng hố cơng khơng thuần t là hàng hố có một
trong hai đặc tính trên.
Ø Hàng hố tư là hàng hố khơng có đặc tính nào trong hai
đặc tính trên.


Hai đặc tính của hàng hố cơng
Khơng loại trừ

Loại trừ

Khơng

tranh
giành

Hàng hố cơng thuần t
Hàng hố cơng khơng
thuần t
Khơng khí sạch, quốc
phịng,...
Cứu hoả, truyền hình cáp,...
Con đường thưa người,
Con đường thưa người, có
khơng thu phí
thu phí

Tranh
giành

Hàng hố cơng khơng
thuần t
Cá biển, bãi biển cơng cộng
Con đường đơng người,
khơng thu phí

Hàng hố tư
Thức ăn, quần áo, xe cộ,
sách vở,...
Con đường đông người, có
thu phí



×