Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tài chính doanh nghiệp chương 2 nguồn tài trợ dn d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.33 KB, 47 trang )

Tài
chính
Doanh
nghiệp
2

Chương 2
NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DN
© 2012
Pearson
Education

6-1


2.1 Nguồn tài trợ của DN
2.1.1 Phân loại nguồn tài trợ vốn của DN
Nguồn vốn được huy động chủ yếu từ các nguồn sau:
Vay NHTM
Thuê tài chính
Phát hành trái phiếu
Phát hành cổ phiếu: cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
Chiếm dụng
Lợi nhuận tái đầu tư
Nhận vốn góp liên doanh, liên kết, tái đầu tư.

2


2.1 Nguồn tài trợ của DN


2.1.1 Phân loại nguồn tài trợ vốn của DN
Nguồn vốn được phân theo thành 3 loại:
a/ Theo quan hệ sở hữu vốn: gồm nguồn vốn nợ và
nguồn vốn CSH.
Tác dụng:
* Sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức độ nào
* Đánh giá rủi ro trong thanh toán.

3


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.1 Phân loại nguồn tài trợ vốn của DN
Nguồn vốn được phân theo thành 3 loại:
b/ Theo thời gian sử dụng vốn: nguồn vốn ngắn hạn và
nguồn vốn dài hạn.
Tác dụng: Đánh giá mơ hình tài trợ cho TS của DN có
tương thích hay khơng.
* NWC = TSNH – Nợ NH >0
* NWC = TSNH – Nợ NH <0
* NWC = TSNH – Nợ NH =0.

4


NWC>0

Nợ NH


TSNH
NWC > 0

TSDH

Nợ DH

VCSH

NWC > 0: Nguồn
vốn sử dụng có mức
an tồn cao, rủi ro
thấp, nhưng CPSDV
cao -> giảm hiệu
quả sử dụng vốn ->
DN lấy nguồn vốn
dài để đầu tư vào tài
sản ngắn hạn.

.
5


NWC<0

Nợ NH

TSNH
NWC < 0


TSDH

Nợ DH

VCSH

NWC < 0: Nguồn
vốn sử dụng có mức
an tồn thấp, rủi ro
cao, nhưng CPSDV
thấp -> tăng hiệu
quả sử dụng vốn ->
DN lấy nguồn vốn
ngắn để đầu tư vào
tài sản dài hạn.

.
6


NWC=0

Nợ NH

TSNH
NWC =0

Nợ DH
TSDH


VCSH

NWC =0: mơ hình
cân bằng nhưng
chưa chắc tối ưu, mơ
hình này áp tùy từng
DN.
Trường hợp này DN
lấy nguồn vốn ngắn
hạn đầu tư vào
TSNH, và lấy nguồn
vốn dài hạn đầu tư
vào TSDH

.
7


Ví dụ: Trích bảng cân đối kế tốn của cơng ty DHA (đvt: 1.000 đ)
TÀI SẢN
TSNH
TSDH
TỔNG TS
NGUỒN VỐN
NỢ NH
VAY DH
VCSH
TỔNG NV

31/12/2016

137.544.870
210.739.708

31/12/2017
119.261.974
257.810.219

31/12/2018
126.479.198
255.164.869

348.284.578

377.072.193

381.644.067

31/12/2016
26.800.222
1.790.577
319.693.779
348.284.578

31/12/2017
56.568.216
1.856.690
318.647.287
377.072.193

31/12/2018

62.217.847
2.006.845
317.419.375
381.644.067

Yêu cầu:
1.Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) của
các năm 2016, 2017, 2018.
2.Đánh giá mơ hình tài trợ vốn kinh doanh của công ty trong
thời gian qua.
8


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.1 Phân loại nguồn tài trợ vốn của DN
Nguồn vốn được phân theo thành 3 loại:
c/ Theo phạm vi huy động vốn: gồm nguồn vốn từ bên
trong và từ bên ngoài DN

9


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.2 Đánh giá điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn
a/ Nợ phải trả:
* Lợi ích:
- Đẩy rủi ro kinh doanh sang cho chủ nợ
- Sử dụng địn bẩy tài chính làm gia tăng lợi nhuận cho công ty

- Hưởng tấm chắn thuế
- Sử dụng vốn vay có tính linh hoạt hơn VCSH
- Khơng bắt buộc phải có tài sản thế chấp (đối với TS thuê tài
chính.

10


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.2 Đánh giá điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn
a/ Nợ phải trả:
* Bất lợi:
- Th tài chính khơng được hủy bỏ hợp đồng trước hạn.
- Bắt buộc trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
- Nếu kinh doanh kém hiệu quả thì ROE có sử dụng nợ sẽ nhỏ
hơn ROE khơng sử dụng nợ.
- Hệ số tín nhiệm thấp.

11


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.2 Đánh giá điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn
b/ Vốn chủ sở hữu:
* Lợi ích:
- Rủi ro tài chính thấp, khả năng phá sản thấp
- Khơng bắt buộc thanh tốn tiền gốc, và không bắt buộc chi trả
cổ tức.


12


2.1 Nguồn tài trợ của DN

2.1.2 Đánh giá điểm lợi và bất lợi của từng nguồn vốn
b/ Vốn chủ sở hữu:
* Bất lợi:
- Chia sẻ lợi ích kinh tế
- Chia sẻ quyền kiểm sốt cơng ty
- Tính linh hoạt đồng vốn thấp.

13


2.2 Nguồn tài trợ dài hạn của DN

Nhà
đầu


Cho vay
Trái phiếu
Góp vốn
Cổ phiếu

Công
ty


Tài trợ

Dự
án


2.2 Nguồn tài trợ dài hạn của DN
a. Cổ phiếu thường
•Khái niệm: Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong
công ty và cho phép người sở hữu nó được hưởng các quyền lợi thơng
thường trong cơng ty cổ phần.
•Đặc điểm:
 Đây là loại chứng khốn vốn, tức là vốn chủ sở hữu.
 Cổ phiếu khơng có thời gian đáo hạn hoàn trả vốn.
 Cổ tức chi trả cho cổ đông phụ thuộc vào kết quả hoạt động SXKD.
 Cổ đơng thường có các quyền đối với công ty như: điều hành công
ty, ứng cử vào HĐQT, biểu quyết mọi vấn đề công ty, kiểm tra công
ty.

15


a. Cổ phiếu thường
Các

hình thức tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu
thường
+ Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu
tiên mua cho các cổ đông hiện hành.
+ Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ

phiếu cho người thứ 3.
+ Phát hành rộng rãi cổ phiếu ra công chúng.

16


a. Cổ phiếu thường
•Những

lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu
thường mới ra công chúng:
-Làm

tăng vốn đầu tư dài hạn, nhưng cơng ty khơng có
nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định như sử dụng
vốn vay, dẫn đến giảm bớt nguy cơ phải tổ chức lại hoặc
phá sản công ty.
Cổ phiếu thường không quy định mức cổ tức cố định,
mà nó phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, dẫn đến cơng
ty khơng có nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định,
đúng hạn.
-

17


a. Cổ phiếu thường
-Cổ

phiếu thường khơng có thời gian đáo hạn vốn, nên

cơng ty khơng phải hồn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định.
-Làm

tăng hệ số VCSH, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ của công ty,
tăng thêm khả năng vay nợ và tăng mức độ tín nhiệm, giảm
rủi ro tài chính.
-Trong

một số trường hợp, chẳng hạn khi cơng ty hoạt động
có hiệu quả, lợi nhuận cao sẽ làm cho cổ phiếu thường dễ
bán hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu.
18


a. Cổ phiếu thường
. * Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường:
Chia

sẻ quyền quản lý và kiểm soát công ty cho các cổ đông mới.

Chia

sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho các cổ đông mới, gây
bất lợi cho các cổ đơng cũ khi cơng ty có triể vọng kinh doanh tốt
trong tương lai.
Chi

phí phát hành cổ phiếu thường nhìn chung cao hơn chi phí
phát hành cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu do rủi ro cao hơn.
Lợi


tức cổ phần thường không được trừ ra khi xác định thu nhập
chịu thuế.
19


a. Cổ phiếu thường
Ngoài ra, cần phải cân nhắc các yếu tố mang tính chất điều
kiện sau:
Sự

ổn định của doanh thu và lợi nhuận trong tương lai.

Tình

hình tài chính hiện tại của công ty, đặc biệt là kết cấu
nguồn vốn.
Yêu

cầu giữ ngun quyền quản lý và kiểm sốt cơng ty
của cổ đơng thường.
Chi

phí phát hành cổ phiếu thường mới.
20



×