Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Ôn tập sinh giao an cua thu ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.57 KB, 107 trang )

Hoàng Thị Hải Yến
Ngày 11/08/2013
PHẦN MỘT : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
--------------------    --------------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Qua bài học HS phải:
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao.
- Giải thích được ngun tắc tở chức thứ bậc của thế giới sớng và có cái nhìn bao quát về thế giới sớng.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sớng.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin về các tổ chức của thế giới sống.
3. Thái độ
Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Tế bào là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm
được.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV giới thiệu chương trình sinh học 10 và vị trí của bài trong phần 1.
3. Bài mới
GV: Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…
nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ
đơn giản đến phức tạp.


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Tìm hiểu các cấp tổ chức của tg sống
? Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?

I. CÁC CÂP TỔ CHỨC CỦA THỂ GIỚI
SỐNG
* Thế giới sống được tổ chức từ thấp đến cao
theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:
Phân tử  Bào quan Tế bào mô  cơ quan
 hệ cơ quan cơ thể  quần thể  quần xã 
hệ sinh thái  sinh quyển.

? Trong các cấp tở chức đó những cấp tở chức
nào làcơ bản của thế giới sống?
(Tb,cơ thể,quần thể,quần xã và hệ sinh thái)

* Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao
gồm: Tế bào; cơ thể ; quần thể ;quần xã ; hệ
sinh thái.

? Tại sao nói tế bào là cấp tở chức cơ bản của hệ
thớng sớng?
(Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng
của sự sống như trao đổi chất, sinh trưởng, sinh
sản..
VD:-Trùng roi cơ thể gồm 1 tb nhưng thực hiện


1


Hoàng Thị Hải Yến
được mọi chức năng.
-Động vật,thực vật đa bào:quá trình quang
hợp,hơ hấp,p/chia đầu diễn ra tại tb)
GV:cơ thể người có đến 6.1013 tb,các tế bào trong
cơ thể đa bào biệt hoá khác nhau tạo nhiều loại

? Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ
quan ...
Mô là tập hợp nhiều tb cùng loại thực hiện 1 c/n
nhất định
VD: -Mơ biểu bì gồm nhiều tb biểu mơ có chức
năng bảo vệ
-Mơ cơ gồm nhiều tb cơ có chức năng vân
động
-Mơ thần kinh gồm nhiều nơron có chức
năng dẫn truyền xung thần kinh
Cơ quan: Được tạo bởi nhiều mô khác nhau thực
hiện 1 c/n nhất định
VD: Tim:được tạo bởi mô cơ tim,mô liên kết
Hệ cơ quan: Do nhiều cơ quan hợp thành cùng
thực hiện 1 c/n
VD: Hệ tiêu hóa gồm các cơ quan hợp thành là:
miệng,thực quản,ruột...
* Tích hợp bảo vệ môi trường :
GV:Đa dạng các cấp tổ chức sống tạo nên sự đa
dạng của thế giới sinh vật(đa dạng sinh học)

? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh
học?
(HS: Bảo vệ các loài sinh vật và mts của chúng là
bảo vệ đa dạng sinh học)

* Tế bào,
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng
của cơ thể sống
- Là cấp tở chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy
đủ các đặc tính của cơ thể sớng.
- Mọi cơ thể sớng đều được cấu tạo từ 1 hay
nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng
cách phân chia tế bào.
- Mọi hoạt động sống đều diễn ra tại TB

Kết luận:Thế giới sống được tổ chức theo các
cấp bậc với các đặc tính nởi trội ,trong đó tế
bào,cơ thể,quần thể,quần xã và hệ sinh thái là
những cấp tổ chức cơ bản

4. Củng cố
Câu 1: Trong cơ thể đa bào , nếu tách từng tb ra chúng có khả năng sớng độc lập khơng?Vì sao?
Câu 2: Trong quần xã ,nếu ta tách riêng 1 quần thể, quần thể đó có thể sống độc lập với các quần thể
khác không? Giải thích?
(Khơng,vì giữa các quần thể có mqh dinh dưỡng,nơi ở)
Câu 3: Tại sao nói tb vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị c/n của mọi cơ thể sống?
Câu 4: Hãy điền những cụm từ phù hợp vào chổ chấm ở những câu sau?
-Vi khuẩn và con người đều được cấu tạo từ 1 đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sống gọi là…..............
-Tập hợp các tb có cấu trúc giớng nhau và các ́u tớ khơng có cấu trúc tb để thực hiện 1 c/n gọi là…...
-Hệ thớng các nhóm mơ được sắp xếp để thực hiện 1 loại c/n thành lập nên….và nhiều….thành hệ…...

5. Rút kinh nghiệm giảng dạy
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………….........................................................................
.....................................................................................................................................................................
....................................................
6.Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

2


Hoàng Thị Hải Yến
Ngày 18/08/2013
PHẦN MỘT : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 2-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG ( tiếp)
--------------------    --------------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Qua bài học HS phải:
Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sớng.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích, tởng hợp.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin về các đặc điểm chung của các tổ chức của thế giới sống.
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
3. Thái độ
Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất.
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tài liệu có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế giới sống được tổ chức ntn ? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung kiến thức

Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ
sống.
CHỨC SỐNG
? Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống ?
HS nêu được:
- Từ phân tử → sinh quyển
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống.
- Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào)
GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến
thức.
GV sử dụng đặc điểm sớ 1 phân tích rút ra
1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
nguyên tắc thứ bậc.
? Nguyên tắc thứ bậc là gì? VD ?
(VD:Mơ gồm nhiều tb cùng giữ 1 c/n )
- Nguyên tắc thứ bậc:Các tổ chức sống cấp dưới
làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sớng cấp
trên.
Bào quan tế bào mơ cơ quancơ thể…

-Tính nởi trội: Được hình thành do sự tương tác
? Thế nào là đặc tính nởi trội ?
GV: Mỗi cấp đều có đặc điểm riêng ,cấp sau bao của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu
hàm các đặc điểm cơ bản của cấp trước liền kề và thành không thể có được.
các đặc điểm thích nghi mới mà cấp trước không

3


Hồng Thị Hải Yến
có.
VD: Khi các phân tử hữu cơ như:pr;axit
Nu;lipit;và đường tương tác với nhau tạo nên cấu
trúc tb thì tb có được đặc điểm nởi trội của sự
sớng(trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản,c/ư) mà
các phân tử hữu cơ riêng biệt khơng có được.
? Đặc tính nởi trội do đâu mà có ?
? Đặc tính nởi trội đặc trưng cho cơ thể sớng là
gì?
+HS: Trao đởi nhóm và trả lời
Đặc tính nởi trội đặc trưng cho cơ thể sống
là :TĐC-NL.sinh sản,cảm ứng,ST-PT,khả năng tự
điều chỉnh cân bằng nội mơi ,tiến hóa thích nghi
với mts.
VD tính nởi trội: từng tế bào thần kinh khơng có
được đặc điểm của hệ thần kinh.
? Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng, phát 2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh
triển…thì phải có đk gì?
? Nếu trao đởi chất khơng cân đới thì cơ thể sớng
làm như thế nào để giữ cân bằng? ( VD ́ng

rượu nhiều…).
? Hệ thớng mở là gì? CMR hệ thống sống là một
hệ thống mở?
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và mơi trường sớng
ln có tác động qua lại qua quá trình trao đởi
? Thế nào gọi là sự tự điều chỉnh ?vd?
chất và năng lượng.
GV: Mỗi cấp tở chức đều là 1 hệ thớng có khả
năng tự điều chỉnh nhằm duy trì sự cân bằng cần
có để tồn tại của hệ thớng
Vd:Nhiều vi khuẩn S sớng trong vũng bùn ,khi
mơi trường có pH quá kiềm vk này ôxi hoá S tạo
ra các Ion nhằm hạ pH xuống
- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả
năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động động
trong hệ thớng (cân bằng nội mơi) để giúp nó
tồn tại, sinh trưởng, phát triển…
VD: Đới với có thể
Khi chạy: Tim đập nhanh,hô hấp tăng,mồ hôi
toát ra,mặt đỏ bửng
Khi lạnh:Lỗ chân lông co lại,mạch máu ngoại vi
colại
? Tại sao ăn ́ng khơng hợp lí sẽ dẫn đến phát Đới với quần thể
sinh bệnh?
Quan hệ giứa tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần
GV:ăn quá nhiều thịt thì cơ thể sẽ không dùng hết thể đã điều chỉnh mật độ của quần thể
aa vào việc cấu tạo nên pr của cơ thể mà lại phân
huỷ chúng làm cho gan làm việc quá tải ,thận làm
việc nhiều thải ure
? Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều

chỉnh được cân bằng nội mơi thì điều gì sẽ xảy ra
? Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này

4


Hoàng Thị Hải Yến
sang thế hệ khác?

3) Thế giới sống liên tục tiến hố

-Sự sớng tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông
tin di truyền trên ADN từ tb này sang tb khác ,từ
? Vì sao cây xương rồng khi sớng trên sa mạc có thế hệ này sang thế hệ khác do đó các sinh vật
nhiều gai nhọn?
đều có những điểm chung.
( Sinh vật thích nghi với mơi mts)
-Sinh vật ln có những cơ chế phát sinh các
biến dị và CLTN không ngừng tác động để giữ
lại các dạng sớng thích nghi
- Thế giới sớng có chung một nguồn gốc trải
qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa
* Tích hợp bảo vệ mơi trường:
dạng và phong phú ngày nay của sinh giới.
GV:môi trường và sinh vật có mqh thớng - Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá.
nhất,giúp cho các tổ chức sống tồn tại và tự điều
chỉnh.Nếu mts bị biến đổi sẽ ảnh hưởng đến sự
tồn tại và khả năng sống của các tổ chức sống
trong mơi trường
? Chúng ta cần có thái độ ntn đới với mts của

chúng ta?
(HS: Chống lại các hành động,hành vi gây biến
đổi môi trường )
4. Củng cố
Câu 1: CMR hệ thống sống là hệ thổng mở tự điều chỉnh?
Câu 2: Nêu 1 số vd về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể và của quần thể?
Câu 3: MT sống và SV có mqh thớng nhất, giúp các tở chức sớng tồn tại và tự điều chỉnh.Vậy chúng ta
cần có thái độ ntn đối với mts của chúng ta ?
Câu 4: Đặc điểm chung của các hệ thống sống là?
A.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc;
B.Là một hệ thống mở và tự điều
chỉnh
C.Có sự tương tác giữa hệ với mơi trường và ln ln tiến hóa;D.Tất cả các đặc điểm trên
5. Rút kinh nghiệm giảng dạy
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………
6.Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

5


Hoàng Thị Hải Yến
Ngày 20/08/2013
Tiết 3-Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
--------------------    --------------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
Qua bài học HS phải
- Nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thớng phân loại sinh giới (hệ thớng 5 giới).
- Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới
Thực vật, giới Động vật).
- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
2. Kỹ năng
- Rèn các kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích, tởng hợp.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin về các giới sinh vật, đặc điểm mỗi giới.
- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ.
3. Thái độ
Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung.
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Nắm được đặc điểm của hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của mỗi giới.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ phóng to Hình 2 SGK.
- Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật).
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là ngun tắc thứ bậc, tính nởi trội của các cấp tở chức sớng là gi? Cho ví dụ.
? Hệ thớng mở và tự điều chỉnh là gì? Vd?
3. Bài mới
? Hãy kể tên những sinh vật mà em biết?
? Liệu em có thể kể hết tất cả các sinh vật có trên trái đất khơng?vì sao?
? Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng chúng vào mục đích sản xuất và đời sớng con người cần phải làm

gì?
(Cần phải phân loại chúng,xếp chúng vào các bậc phân loại)
GV: Thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm của mỗi giới
là gì? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong bài này.
Hoạt động của thầy và trị
*Hoạt động1:Tìm hiểu về giới và hệ thống phân
loại 5 giới
GV: TG sinh vật được phân loại thành các đơn vị
theo trình tự nhỏ dần là:
Giới - ngành - lớp -bộ- họ - chi – loài.
? Em hiểu thế nào là giới ? Cho ví dụ.

Nội dung kiến thức
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5
GIỚI
1) Khái niệm giới
Giới (Regnum) : Là đơn vị phân loại lớn nhất,
bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.

GV cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ
thống 5 giới sinh vật

6


Hồng Thị Hải Yến
? Hệ thớng phân loại 5 giới gồm những giới nào?

2)Hệ thống phân loại 5 giới

- Giới Khởi sinh(Monera)
Tb nhân sơ.
- Giới Nguyên sinh (Protista)
- Giới Nấm (Fungi)
Tế bào
- Giới Thực vật (Plantae)
nhân thực
- Giới Động vật (Animalia)

? Đặc điểm khác biệt nhất của giới khởi sinh so
với 4 giới còn lại? Phân biệt TBNS và TBNT ?
?Phân biệt sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng
? Tiêu chí để chia sinh vật thành 5 giới là gì ?
*Có 3 tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới là :
a.Loại tế bào :Nhân sơ (Prokaryota) hay nhân
chuẩn (Eukaryota)
b.Mức độ tổ chức cơ thể :Đơn bào riêng rẽ,tập
đoàn đơn bào hay cơ thể đa bào đã phân hóa
c.Kiểu dinh dưỡng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của mổi giới

II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI

GV : Phát phiếu học tập số 1
HS : Thảo luận nhóm và hồn thành phiếu học
tập.
GV : Gọi HS trình bày kết quả thảo luận của
nhóm, GV nhận xét, đánh giá và bở sung cho
hồn chỉnh.
Sau khi cho HS thảo luận nhóm, GV gọi HS trả

lời, trên cơ sở đó GV hỏi thêm những câu hỏi gợi
mở để HS hiểu và ghi nhận.
? Đặc điểm của giới Khởi sinh?
HS: Giới khởi sinh chỉ gồm những sinh vật có
kích thước nhỏ, hình thức sớng tự dưỡng hay dị 1) Giới Khởi sinh: (Monera)
dưỡng.
- Gồm những lồi vi khuẩn nhân sơ có kích
thước nhỏ 1-5m..cơ thể đơn bào
- Phương thức sớng đa dạng : tự dưỡng hay dị
dưỡng.
2) Giới Nguyên sinh: (Protista)
GV: Giới Nguyên sinh gồm những đại diện nào?
HS: Gồm nhóm tảo, nấm nhầy và động vật - Gồm :Tảo, Nấm nhầy và Động vật nguyên
nguyên sinh.
sinh.
? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sớng của
giới Ngun sinh?
HS: Đều là những sinh vật nhân thực, đơn hay đa
bào, sống tự hay dị dưỡng.
GV: Nhận xét và bở sung cho hồn chỉnh.
- Tảo: SV nhân thực, đơn bào, đa bào. Hình thức
sớng quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục).
- Nấm nhày: SV nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha
đơn bào và hợp bào. Hình thức sớng dị dưỡng,
hoại sinh.
- ĐVNS: SV nhân thực, đơn bào. Hình dạng đa

7



Hồng Thị Hải Yến
dạng, sớng dị dưỡng.
3) Giới Nấm: (Fungi)

? Giới Nấm gồm những đại diện nào?
HS: là những sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào,
sống dị dưỡng như hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. - Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào( nấm
men) hoặc đa bào(nấm sợi). Thành tế bào chứa
kitin.
- Hình thức sớng :Dị dưỡng hoại sinh
4) Giới Thực vật: (Plantae)
? Giới Thực vật gồm những đại diện nào?
HS: Gồm 4 ngành chính là rêu, quyết, hạt trần và - Gồm:Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
hạt kín.
? Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sớng của - Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo
giới Thực vật?
bằng xelulose.
HS: Tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp, cảm ứng - Hình thức sớng: Sớng cớ định, có khả năng
chậm.
quang hợp (có diệp lục) dinh dưỡng theo kiểu
quang tự dưỡng.
5) Giới Động vật: (Animalia)
? Giới Động vật gồm những đại diện nào? Đặc
điểm ?
HS: Gồm 7 ngành chính, cấu trúc phức tạp, sớng
dị dưỡng, di chủn được và có khả năng cảm - Gồm:Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun
ứng nhanh với sự thay đổi của các ́u tớ mơi trịn, Giun đớt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và
trường.
Động vật có dây sớng.
- Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức

tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá
cao.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng và có khả năng
di chuyển.
* Đa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất ở đa dạng
loài.Đa dạng lồi là mức độ phong phú về sớ
lượng,thành phần lồi.Đa dạng sinh vật cịn thể
hiện ở đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái.
* Tích hợp bảo vệ môi trường :
GV: Đa dạng SH thể hiện qua sự đa dạng các giới
sinh vật
-Vai trò của SV trong giới khởi sinh và ngun
sinh góp phần hồn thành chu trình tuần hồn vật
chất
? Hãy nêu vai trị của thực vật đới với HST?
? Vai trị của động vật đới với HST?
(HS:Động vật có vai trị trong mắt xích thức
ăn ,đảm bảo sự tuần hồn vật chất và năng
lượng ,góp phần cân bằng HST
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các giới sinh vật
(HS: Có ý thức và thái độ đúng trong việc bảo vệ
rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí .Bảo vệ
động vật qúy hiếm ,lên án các hành động săn
bắt,giết thịt động vật hoang dã)

8


Hoàng Thị Hải Yến
4. Củng cố:


GV : Phát phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 VÀ ĐÁP ÁN

1.Đặc điểm

G.Nấm

G.Thực vật

G.Động vật

-tbnhân thực

-tb nhân thực

-tb nhân thực

-Mức độ tổ -Đơn bào
-Đơn bào hay
chức cơ thể
Kích thước đa bào
nhỏ (1-5Mic
rơmet)

-Đơn bào hay đa
bào.
Có cấu trúc dạng
sợi,thành tb chứa
kitin


-Đa bào.
-Đa bào.
Sớng
cớ Sớng di chủn
định ,có khả ,có khả năng
năng cảm ứng cảm ứng nhanh
chậm

-Kiểu
dưỡng

-Khơng
lục
-Dị dưỡng
lạp,sớng
dị -Tự
dưỡng
dưỡng
hoại quang hợp
sinh,kí sinh hoặc
cộng sinh

-Loại tb

G.Khởi sinh

G.Nsinh

-tb nhân sơ


-tb nhân thực

dinh -Sớng cộng
sinh,kí sinh,1
sớ có k/n tự
tởng
hợp
chất hữu cơ

2.Đại diện

-Dị dưỡng,có
lồi có diệp
lúcoongs tự
dưỡng

-Vi khuẩn

-Tảo
đơn -Nấm men, nấm
bào,đa
sợi ,địa y
- Rêu,qút,
bào.nấm
hạt trần,hạt kín
nhầy,động
vật ngun
sinh


-Ruột
khoang,giun
dẹp,giun
trịn,giun
đớt,thân
mềm,chân
khớp,đvcxs

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VÀ ĐÁP ÁN
Đặc điểm
Giới
Sinh vật
Khởi
sinh
Nguyên
sinh

Nấm
Thực
vật
Động
vật

Vi khuẩn
Tảo
Nấm nhày
ĐVNS
Nấm men
Nấm sợi
Rêu, Qút

Hạt trần, Hạt kín
ĐV có dây sớng
(Cá, lưỡng cư…)

Nhân


Nhân
thực

+

Đơn
bào

Đa bào

+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

+


Tự
dưỡng

Dị
dưỡng

+

+

+
+

+

+

+

+

+

+

+
+
+
+

+
+

Câu 1:Nêu các tiêu chí phân biệt 5 giới theo Whittaker và Magulis
Câu 2:Vì sao nấm khơng được xếp vào giới thực vật ?
(Thành tb nấm là kitin còn tv là Xenlulozo,Nấm khơng có lục lạp,sớng dị dưỡng cịn tv thì
ngược lại)

9


Hoàng Thị Hải Yến
5. Rút kinh nghiệm giảng dạy
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
6.Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết - Hệ thớng 3 lãnh giới.
-Lãnh giới 1: -Vi sinh vật cổ (Archaea)
3 lãnh giới
- Lãnh giới 2: -Vi khuẩn (Bacteria)
(Domain)
-Lãnh giới 3 : - Giới Nguyên sinh;Giới Nấm; Giới Thực vật; Giới Động vật
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


10


Hoàng Thị Hải Yến
Ngày 25/08/2013

PHẦN HAI : SINH HỌC TẾ BÀO
ChƯƠng 1:THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 4- Bài 3, 4 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC; CACBOHIĐRÁT
--------------------    --------------------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học HS phải
- Học sinh phải nêu được các ngun tớ chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trị của các ngun tớ vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và ngun tớ đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước.
- Trình bày được vai trị của nước đới với tế bào.
- Nêu được cấu trúc và chức năng của Cacbohiđrát
2. Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tởng hợp
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thơng tin về các ngun tớ hóa học xây dựng nên các cơ thể sống, cấu trúc, đặc tính
hóa học và vai trị của nước đới với tế bào, cấu trúc, chức năng của cacbohiđrat
- Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Thấy rõ tính thớng nhất của vật chất.
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Vai trò của các nguyên tớ hóa học và nước đới với tế bào.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ cấu trúc hoá học của phân tử nước ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn (hình 3.1 và hình 3.2

SGK).
- Phiếu học tập của nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Giới là gì? Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của giới khởi sinh, giới
nguyên sinh và giới nấm?
? Điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật?
3. Bài mới
Giáo viên nêu lên câu hỏi gợi mở để đi vào nội dung chính của bài:
- Các ngun tớ hóa học chính cấu tạo nên tế bào là gì?

- T i sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tốo khác nhau l i được cấu tạo chung từ một số nguyên tốc cấu tạo chung từ một số nguyên tốu t o chung từ một số nguyên tố một số nguyên tốt số nguyên tố nguyên tố nguyên tố
nhấu tạo chung từ một số nguyên tốt định?nh?
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động1: Tìm hiểu các ngun tố hố
học
? Hãy kể tên các ngun tớ hóa học có trong
tb?Các ngun tớ hóa học này có trong tự
nhiên khơng ?
? Theo em ‘’ Ngun tớ sớng’’là gì? Có phải
là các ngun tớ đặc trưng riêng cho cơ thể
sống không? CM?
GV: Nguyên tố sống’là các ngun tớ vơ cơ
cấu tạo nên cơ thể sớng,nó khơng có nghĩa là
các ngun tớ đặc trưng riêng cho cơ thể
sớng.

Nội dung kiến thức
I. CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

-Trong sớ 92 ngun tớ hóa học trong tự nhiên,có
khoảng 25 ngun tố cấu thành nên cơ thể sống
(C,H,O,N,Ca,K,P,Na….)

11


Hồng Thị Hải Yến
CM: C,H,O,N,Ca,K,P,Na….là những ngun
tớ có trong cơ thể sớng và có cả trong giới vơ

GV: Các ngun tớ cấu trúc nên cơ thể sớng
có bản chất hóa học hồn tồn giớng các
ngun tớ trong tự nhiênNhư vậy ở cấp độ
nguyên tử giới vô cơ và hữu cơ là thống nhất.
? So sánh hàm lượng một số nguyên tố trong
vỏ trái đất và trong cơ thể sống ?Từ đó chứng
tỏ điều gì?
GV cho HS quan sát bảng 1.
Qua bảng GV yêu cầu hs rút ra được khẳng Khẳng định
định
-Sự khác biệt về thành phần hóa học cấu tạo nên
chất sớng cho thấy sự sớng được hình thành do sự
tương tác đặc biệt giữa các nguyên tố nhất định
-Các nguyên tố sống không phải tập hợp lại ngẫu
nhiên của các nguyên tố với tỉ lệ giống trong tự
nhiên mà mỗi ngun tớ có các tỉ lệ đặc biệt để
chúng thích hợp làm cơ sở cho sự sớng
1) Các ngun tố đa lượng và vi lượng
GV yêu cầu hs phân biệt nguyên tố đa lượng

và nguyên tố vi lượng bằng cách hồn thành
bảng
Vi lượng
Đa lượng
-Khái niệm
-VD
-Vai trị
a. Ngun tố đại lượng
* Vai trị của một sớ ngun tớ vi lượng
- Là các ngun tớ có hàm lượng  0,01% khới
-Thiếu I gây biếu cổ
lượng chất khô)
-Thiếu M0  Cây chết
- C, H, O, N, S, P, K…
-Thiếu Cu  cây vàng lá
GV: Cần ăn uống đủ chất cho dù cơ thể chỉ -Vai trò:Là thành phần cấu tạo nêncác đại phân tử
cần một lượng rất nhỏ chất đó,đặc biệt là trẻ hữu cơ:Prôtêin, cacbohiđrat, lipit,axitnucleic và vô
cơ cấu tạo nên tế, tham gia các hoạt động sinh lí của
em.
tế bào
b. Các ngun tố vi lượng
- Là các ngun tớ có hàm lượng 0,01% khối
lượng chất khô.
- F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr…
-Vai trò:Là thành phần cấu tạo enzim,các
hoocmơn,điều tiết quá trình trao đởi chất trong tế
? Nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa bào
lượng,nguyên tố nào cần cho cơ thể sớng hơn * Vai trị của ngun tớ nào đó đới với cơ thể sinh
vật khơng phụ thuộc vào nó là ngun tớ vi lượng
hay ngn tớ đa lượng.Có nhiều ngun tớ cơ thể

chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng nếu thiếu nó thì
? Tại sao trong 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ một sớ chức năng sinh lí có thể bị ảnh hưởng
thể sớng thì 4 ngun tớ C, H, O, N được coi nghiêm trọng
là những nguyên tố chủ yếu ?
* Các nguyên tố chủ yếu trong tb là:C, H, O, N vì:
? Vì sao C được xem là ngun tớ hóa học
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng
đặc biệt quan trọng?
cơ thể sống
+ HS trao đổi và nêu được:

12


Hồng Thị Hải Yến
-C có cấu hình điện tử vịng ngoài với 4 điện
tử →một nguyên tử C cùng 1 lúc tạo 4 liên
kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác
(H,O,N)đặc biệt là với nguyên tử C khác tạo
nên một số lượng rất lớn các phân tử hữu cơ
khác nhau
? Các ngun tớ hoá học có vai trị như thế
nào đối với tế bào?
+HS: Tham gia cấu tạo nên các thành phần
của tế bào, cấu tạo nên chất hữu cơ, enzim,
hormone, vitamin,…
* Tích hợp bảo vệ mơi trường:
GV: Hàm lượng ngun tớ nào đó tăng cao
quá mức cho phép gây ô nhiễm môi
trường ,ảnh hưởng xấu đến cơ thể sinh vật và

con người.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước và vai trò
của nước đối với tế bào.

-Chúng là thành phần của các phân tử đóng vai trị
qút định sự sống như Protein,axit Nucleic…

GV yêu cầu HS quan sát tranh
H 3.1 và 3.2 SGK
? Nghiên cứu SGK và hình 3.1, 3.2 em hãy
nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước?
+ HS: Một phân tử nước được cấu tạo bởi 2
nguyên tử H và 1 nguyên tử O, liên kết với
nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Nước là dung
mơi, có tính phân cực cao.
? Giải thích tại sao con nhện nước lại có thể
đứng và chạy được trên mặt nước?
? Em nhận xét gì về mật độ và sự liên kết
giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và
rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước thường).
+HS: -Nước thường thì liên kết hidro giữa
các phân tử nước yếu hơn,dễ bị bẻ gãy và tái
tạo,mật độ phân tử lớn nên nặng hơn
-Nước đá thì liên kết hidro giữa các phân tử
nước rất bền chặt, rất khó bẻ gãy,mật độ phân
tử bé hơn nên nhẹ hơn
? Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống
vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích.
+ HS: Nhiệt độ thấp,nước trong tb sẽ đóng
băng,làm tăng thể tích và các tinh thể nước

đá sẽ phá vỡ tb.
? Theo em nước có vai trị như thế nào đới
với tế bào cơ thể sớng?
(? Điều gì xảy ra khi các sinh vật khơng có
nước?)
+ HS: Nước là dung mơi, là mơi trường thực
hiện các phản ứng sinh hóa, giữ nhiệt, vận
chuyển chất, giữ hình dạng tế bào,...

II. NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG
TẾ BÀO
1) Cấu trúc và đặc tính lý hố của nước
a.Cấu trúc
- Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với
2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị.

- C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa
dạng các đại phân tử hữu cơ

- Do đôi êlectron trong mối liên kết bị kéo lệch về
phía oxi nên phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu
nhau (Phân cực)
- Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (do
liên kết hyđrơ) tạo ra mạng lưới nước.
b.Đặc tính lí hố của nước
-Giữa các phân tử nước có khả năng hình thành liên
kết hiđrô (H) tạo nên mạng lưới nước và sức căng bề
mặt nước
-Các phân tử nước có khả năng liên kết với các phân
tử phân cực khác(Hoà tan nhiều chất hữu cơ phân

cực như :Nacl;đường )

2) Vai trò của nước đối với tế bào
- Là thành phần cấu tạo và dung mơi hồ tan và vận
chủn các chất cần cho hoạt động sống của tế bào.

13


Hồng Thị Hải Yến
- Là mơi trường và nguồn ngun liệu cho các phản
ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào.
- Tham gia điều hồ, giữ ởn định nhiệt của tế bào, cơ
thể và mơi trường…
* Tích hợp bảo vệ môi trường:
GV:Nước là thành phần quan trọng trong môi
trường ,là một nhân tố sinh thái .Nếu ô nhiễm
nguồn nước sec ảnh hưởng đến sự sống của
sinh vật
Mỗi HS cần phải có thói quen sử dụng nước
tiết kiệm ,bảo vệ nguồn nước trong sạch.
III .CACBOHIĐRÁT (Bài 4 SGK)
*Hoạt động 3:Tìm hiểu về Cacbohiđrát
+ GV u cầu hs n/c SGK ,thảo luận
nhóm,hồn thành phiếu học tập sau
Cacbohidrat là chất hữu cơ được cấu tạo chủ
́u từ :C,H,O.
Có cơng thức chung (CH2O)n
VD: Glucozo C6H1206
Bao gồm :đường đơn,đường đôi,đường đa


Phiếu học tậpu học tậpc tpp

Các
loại đờng

Đờng đơn
Mônosaccarit

Đờng đôi
Đisaccarit

Đờngđa
Pôlisaccarit

Ví dụ
Cấu
trúc
Chức
năng

4. Cng c
Cõu 1: Ti sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 sớ các món ăn ưa thích?
(Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể).
Câu 2: Tại sao người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng? (Cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu
trình cacbon).
Câu 3: Tại sao khi phơi hoặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn?
(Làm giảm lượng nước giúp hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm).

Bảng 1ng 1


Nguyên tố
Tỉ lệ % kl có thể người
Tỉ lệ % kl vỏ trái đất

O
65
46,6

C
18,5
0,03

H
9,5
0,14

N
3,3
/

Ca
1,5
3,6

P
1,0
0,07

K

0,4
2,6

S
0,3
0,03

Na
0,2
2,8

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPP ÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬPN PHIẾU HC TPU HC TPC TPP
Các loại
đờng

Đờng đơn
(Mô nosaccarit)
- Glucôzơ, Fructôzơ, Galactôzơ

Ví dụ

Cấu trúc

- Gồm các loại đờng có từ 3-7
nguyên tử cacbon trong phân tử,
phổ biến nhất là các hexôzơ(6C) và
pentôzơ(5C).
- Có cấu trúc mạch thẳng
- Công thức phân tử C6H1206 nhng
có cấu tạo khác nhau do sự sắp xếp

khác nhau của các nguyên tử trong
phân tử nên có đặc tính khác nhau.
- Do có nhóm chức CHO nên các đờng đơn có tính khử mạnh
- Đờng này có tính khử mạnh.

Đờng đôi
(Đisaccarit)
Saccarôzơ(Đờng mía),
Mantôzơ(đờng mạch
nha), Lactôzơ(đờng
sữa).
Gồm 2 phân tử đờng
đơn cùng loại haykhác
loại liên kết với nhau
bằng mối liên kết
glicôzit và loại bỏ 1
phân tử nớc.
VD:
G+ F=Saccarôzơ
G+G= Mantozo
G+Gal=lactozo

14

Đờng đa
(Pôlisaccarit)
Xenlulôzơ,tinh bột,
glicôgen,kitin.
- Đợc cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân, đơn phân là

glucôzơ liên kết với nhau.
- Các đờng naỳ có đặc
tính khác nhau do cấu trúc
của chúng.
- Tinh bột, glicôgen
Có nhánh bên.
- Xenlulôzơ: mạch thẳng,
không nhánh, tạo nhiều
sợi chắc bền.


Hong Th Hi Yn
Chức
năng

-

Cung cấp năng lợng
Cấu tạo ADN, ARN.

Vận chuyển các chất
qua màng (kết hợp với
prôtêin).

+ Tinh bột - Glicôgen: Dự
trữ năng lợng
+ Xenlulôzơ: Cấu trúc nên
thành TB.

5. Rỳt kinh nghiệm giảng dạy

……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………
6.Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

15


Hoàng Thị Hải Yến
Ngày:05/09/2013
Tiết 5- Bài ( 4+5) : LIPIT và PROTEIN
--------------    ----------I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại
lipit trong cơ thể.
- Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4.
- Nêu được chức năng của 1 số loại protein và đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng của những
́u tớ này đến chức năng của protein
2. Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tởng hợp
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin về cấu trúc, chức năng của lipit, prôtêin.
3. Thái độ

Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Tại sao protein lại được xem là cơ sở của sự sống?
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Nắm được cấu tạo và chức năng của lipit và protein.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh vẽ H4.2 ,H5.1 , H5.2 SGK
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào?
? Trình bày cấu trúc và chức năng của cacbohidrat ?

3.Bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tối mớii

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Lipit

I. LIPIT: (chất béo)
- Lipit: Là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước
- Lipit bao gồm lipit đơn giản(Mỡ,dầu,sáp) và lipit
phức tạp(Phospholipid và Steroid )

GV cho HS quan sát hình 4.2 SGK.
1. Mỡ
? Em hãy trình bày cấu trúc của phân tử mỡ ?
+HS: Một phân tử mỡ có cấu tạo gồm 1 glyxerol
kết hợp với 3 axit béo.
- Mỡ và dầu đều có chứa các nguyên tố C,H,O

- Mỡ và dầu đều được cấu tạo từ 2 đơn vị cơ bản là
các axit béo và glixerol ( Gồm 1 phân tử glyxerol
và 3 axit béo )
GV: Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ động
vật?
+HS: Dầu thực vật thì khơng đơng đặc, trong khi
mỡ động vật thì lại đơng đặc lại nếu để nguội hoặc + Trong mỡ chứa axit béo no
lạnh.
+ trong dầu chứa axit béo khơng no
? Vì sao ta khơng nên ăn nhiều thức ăn chứa Lipit - Mỗi axit béo thường gồm từ 16-18 C
chứa axit béo no ?
- Các liên kết không phân cực C-H trong axit béo
làm cho dầu ,mỡ có tính kị nước.
* Chức năng :
? Nêu chức năng chính của mỡ?
Dự trữ năng lượng cho tế bào (1g mỡ cho một

16


Hoàng Thị Hải Yến
lượng năng lượng gấp 2 lần 1g tinh bột
2. Phôtpholipid:
- Gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 2 axit béo và
1 nhóm phosphat (alcol phức).
* Chức năng:
Cấu tạo nên các loại màng tế bào
3. Steroid
- Cholesterol:Cấu tạo nên màng sinh chất của tế bào
người và động vật ( Có nhiều trong lịng đỏ

trứng,não động vật,thức ăn nhanh chứa nhiều chất
béo )
- Hóoc mơn giới tính ostrogen (ở Nữ),Testosterol
(ở Nam)
4. Sắc tố và vitamin
- Carotenoid, vitamin A, D, E, K…

? Nêu cấu tạo và chức năng của Phôtpholipid?

? Nêu cấu tạo và chức năng của Steroid?

? Lipid giữ các chức năng gì trong tế bào và cơ
thể?
+ HS: Lipid là nguồn năng lượng dự trữ của cơ
thể, là thành phần quan trọng của màng sinh chất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trị và cấu trúc
của protein.
? Đơn phân của pr là gì?
? Hãy nêu cấu tạo chung của một axitamin?
+GV:Giải thích cấu tạo chung của một axitamin
cho HS hiểu
? Em hãy nêu cấu tạo của phân tử protein.
+HS: Protein là một đại phân tử có cấu trúc đa
phân, do nhiều đơn phân là axit amin liên kết lại
với nhau bằng các liên kết peptit tạo thành.

III. PROTEIN
1. Cấu trúc của protein
- Protein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân
mà đơn phân là các axit amin.

- Các axit amin đều có nhóm amin(-NH 2) và nhóm
cacboxyl (-COOH),khác nhau ở gớc R

- Các axit amin liên kết nhau bằng liên kết peptit
(Do nhóm –COOH của axit amin này liên kết với
nhóm –NH2 của axit amin kia cùng nhau loại 1
phân tử nước tạo chuỗi Polipeptit.
- Có 20 loại aa khác nhau,các aa có cấu tạo khác
nhau ở gốc R
a) Cấu trúc bậc 1
? Quan sát hình 5.1 và đọc SGK em hãy nêu các - Các axit amin liên kết với nhau tạo nên 1 chuỗi
bậc cấu trúc của protein?
axit amin là chuỗi polypeptid.
- Chuỗi polypeptid có dạng mạch thẳng.
b) Cấu trúc bậc 2
GV:Trong cấu trúc bậc 2 của pr,các xoắn  và
gấp nếp  được cố định bởi các liên kết hidro giữa
nhóm N-H và nhóm C=O của các a.a trong chuỗi
polipepetit.
- Chuỗi polypeptid(có cấu trúc bậc 1) co xoắn lại
+GV: Giảng cho HS hiểu về việc hình thành nên (xoắn ) hoặc gấp nếp ().Được giữ vững nhờ các
các bậc cấu trúc khác nhau của protein.
lk hidro giữa các a.a gần nhau
GV:Thành phần,sớ lượng, và trình tự sắp xếp các c) Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptid cấu trúc bậc 2
aa trong các chuỗi polipeptit tạo nên sự đa dạng tiếp tục co xoắn tạo không gian 3 chiều đặc trưng
của các phân tử pr và làm sinh giới đa dạng
được gọi là cấu trúc bậc 3.
- Cấu trúc bậc 4:
Một sớ pr có cấu trúc bậc 4:Do 2 hay nhiều chuỗi
polipeptit cùng loại hay khác loại tạo thành.


17


Hồng Thị Hải Yến
* Tích hợp bảo vệ mơi trường:
GV:- Sự đa dạng trong cấu trúc của Protein tạo
nên sự đa dạng sinh giới từ đó đảm bảo cuộc sớng
con người đó là:cung cấp các loại protein cần thiết
-Chúng ta cần có ý thức bảo vệ động vật, thực
vật,bảo vệ nguồn gen
2. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chức
? Em hãy nêu các chức năng chính của protein và năng của protein
cho ví dụ ?
+ HS: Protein tham gia cấu tạo hầu hết các thành
phần của cơ thể: enzim, hormone, kháng thể,
màng tế bào, vận chuyển chất, …là thành phần cơ a) Chức năng của protein
bản của sự sống.
- Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân,
màng sinh học, bào quan…)
- Dự trữ các axit amin.
- Vận chuyển các chất. (Hemoglobin)
- Bảo vệ cơ thể. (kháng thể)
- Thu nhận thông tin. (các thụ thể)
- Xúc tác cho các phản ứng. (enzim)
- Tham gia trao đổi chất (hormone)
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của
? Có các ́u tớ nào ảnh hưởng đến cấu trúc của protein
protein, ảnh hưởng như thế nào?
HS: Nhiệt độ, độ pH có thể làm biến tính protein

 protein mất chức năng sinh học.
Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc không gian
3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng
(biến tính).
4. Củng cố
Câu 1:Tơ nhện ,tơ tằm,sừng trâu,tóc,thịt gà,thịt lợn...đều được cấu tạo từ pr nhưng chúng khác nhau về
rất nhiều đặc tính.Dựa vào kiến thức trong bài ,em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ?
Câu 2 :Tại sao các vi sinh vật sớng được ở śi nước nóng gần 100 0C? (protein có cấu trúc đặc bịêt
khơng bị biến tính).
Câu 3 :Cấu trúc nào quy định hoạt tính chức năng của pr ?vd ?
(Cấu trúc không gian của pr(bậc 2,3) quy định hoạt tính c/n của pr
Vd :Phân tử enzim nếu bị biến tính tức là mất cấu trúc khơng gian và trở thành dạng chuỗi thẳng chúng
sẽ mất hoạt tính xúc tác các phân tử hóa học và hậu quả là gây nên các rối loạn TĐC)
Câu 4 :Dầu, mỡ khác nhau ở đặc điểm cấu tạo,trạng thái ntn ?Tại sao người già không nên ăn nhiều
mỡ ?
- Dầu :Nhiệt độ thường ở thể lỏng,chứa axit béo không no
- Mỡ : Nhiệt độ thường ở thể nửa lỏng nửa rắn,chứ axit béo no
- Do mỡ chứa axit béo no nên ăn quá nhiều có nguy cơ dẫn đến xơ vữa động mạch)
5. Rút kinh nghiệm giảng dạy
……………………………………………………………………………………………………………
………………………….............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
6.Bài tập về nhà
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày: 12/09/2013
Tiết 6- Bài 6: AXIT NUCLÊIC
--------------    -----------

18



Hoàng Thị Hải Yến
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Qua bài học HS phải
- Nêu được thành phần 1 nucleotit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
2. Kỹ năng
- Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tởng hợp
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tở, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin về cấu trúc, chức năng của ADN, ARN.
3. Thái độ
HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nucleic.
II.TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK.
- Mơ hình cấu trúc phân tử ADN.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu trúc và chức năng của Prôtêin ?
3. Bài mới
- Tại sao khi ta ăn các loại protein thịt gà, lợn, bò khác nhau nhưng khi hấp thụ vào thì lại biến
thành protein người ?
- Trong tế bào người, phân tử nào đã tổng hợp các axit amin đến từ các nguồn thức ăn khác

nhau để tạo thành protein đặc trưng cho người?  Đó chính lào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố vai trò của axit nucleic.a axit nucleic.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ADN
GV:Axit Nucleic nằm trong nhân tb gồm 2 I.AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC: (ADN)
loại: ADN và ARN
1) Cấu trúc của ADN
? QS H6.1 mô tả cấu trúc của phân tử ADN a. Thành phần cấu tạo
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn
phân là 1 nucleotit.
? Mô tả cấu tạo của một đơn phân?
- 1 Nucleotit gồm:
+HS thảo luận với bạn kế bên và kết hợp
+ 1 phân tử đường pentôzơ (5C)
SGK để trả lời cấu trúc của ADN.
+ 1 nhóm photphat (H3PO4)
+ 1 gớc bazơnitơ (một trong 4 loại A, T, G, X).
- Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nucleotit.
? Với cấu trúc như vậy có mấy loại Nu
? Tại sao chỉ có 4 loại Nu nhưng các sinh vật
khác nhau lại có những đặc điểm và kích
thước khác nhau?
+HS: Do thành phần, sớ lượng và trình tự
sắp xếp của các nucleotit khác nhau nên tạo
ra vô số các phân tử ADN làm sinh giới đa - Các nucleotit liên kết với nhau bởi liên kết cộng
dạng và phong phú.
hóa trị theo 1 chiều xác định tạo thành chuỗi
polynucleotit.
-Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi polynucleotit song
song,ngược chiều nhau, các Nu đối diện trên 2 mạch

đơn liên kết với nhau bằng liên kết H theo nguyên

19


Hồng Thị Hải Yến

?Thế nào là NTBS

tắc bở sung.
b. Ngun tắc bổ sung
+ Bazơ có kích thước lớn (A, G)của mạch này liên
kết với bazơ có kích thước bé (T, X) của mạch kia
trong đó
A liên kết với T bởi 2 liên kết hidro (và ngược lại)
G liên kết với X bởi 3 liên kết hidro (và ngược lại)
+Mặc dù các liên kết H là những lk yếu nhưng phân
tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng lk H là
cực kì lớn→ làm cho phân tử ADN khá bền vững và
linh hoạt.

? Cho trình tự nu trên mạch 1, xác định trình
tự nu trên mạch 2
Mạch 1: A – T – X – A – G – T – G – T
Mạch 2: T – A – G – T – X – A – X – A
c. Cấu trúc không gian
? Cấu trúc không gian của ADN thể hiện ntn
( - Đường kính vịng xoắn là 20A 0 và chiều
dài mỗi vòng xoắn là 34A0 và gồm 10 cặp
nucleotit.)

- Hai chuỗi polynu của ADN liên kết song song
ngược chiều nhau ,xoắn quanh một trục tạo nên
chuỗi xoắn kép đều và giống 1 cầu thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ của 2 mạch, tay
thang là đường và axit photphoric.
? Sự khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ - Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 gồm 10 cặp Nu
và nhân thực?
-Ở các tế bào nhân sơ, phân tử ADN thường
có cấu trúc dạng vịng, cịn sinh vật nhân
thực phân tử ADN có cấu trúc dạng mạch
thẳng
2) Chức năng của ADN
? Nêu chức năng của phân tử ADN?
GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK:
? Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của
ADN giúp chúng thực hiện được c/n
mang,bảo quản,và truyền đạt TTDT?
(-Do được cấu tạo từ 2 mạch theo NTBS nên
TTDT được bảo quản tớt vì khi có sự hư
hỏng (đột biến)ở mạch này thì mạch khơng
bị hư hỏng sẽ được dùng làm khuôn để sữa - Mang thông tin di truyền
chữa cho mạch bị đột biến
- Bảo quản thông tin di truyền
-Do cấu tạo theo NTBS nên ADN có khả - Truyền đạt thông tin di truyền.
năng truyền đạt TTDT qua quá trình nhân
đơi và phiên mã)
? Tính đa dạng và đặc thù của ADN thể hiện
ntn?
(Mỗi phân tử ADN được đặc trưng ở sớ
lượng,thành phần,trình tự sắp xếp các Nu)

* Tích hợp bảo vệ mơi trường
GV:Sự đa dạng ADN chính là sự đa dạng di

20



×