Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ôn tập sinh đề kiểm tra phần sinh lí động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.17 KB, 9 trang )

ĐỀ KIỂM TRA PHẦN SINH LÍ ĐỘNG VẬT.THÁNG 3. 2015
Câu 2:(1 điểm)
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo,hoạt động của hệ hô hấp ở lớp chim và thú. Ưu
điểm quan trọng giúp
đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì?

Câu 1
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi?
Câu2
Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu6

Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào có thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ mơi
trường ngồi hoặc loại bỏ các chất không cần thiêt ra khỏi cơ thể bằng cách nào?? Theo
con đường nào???
Câu7
2,5đ
So sáng hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hồn hở bằng cách hồn thành nội dung bảng sau:
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kín
Khái niệm
Cấu tạo
Tim
Hoạt
động
Cấu tạo
Hệ
Hoạt
mạch
động
Đại


diện
Câu9

3.0đ

Thận có cơ chế điều hồ cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể như thế
nào?
Câu 2(1,0 điểm). Tại sao khi bị mất máu thì huyết áp giảm?
Câu 3(2,0 điểm). Tư liệu về hằng số sinh học của người Việt
Nam cho biết:
nhịp tim của nam giới trung bình là 70 đến 80 lần/phút, của nữ
là 75 đến
85 lần/phút, ở trẻ em 5, đến 10 tuổi có nhịp tim khoảng 90 đến
110 lần /phút.
Nhịp tim của phụ nữ khi có thai tăng 5 đến 10 nhịp /phút so với
lúc khơng có thai. Hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 5 (2,0 điểm). Các nhận định sau đây đúng hay sai ? giải
thích ?
a. Ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn hiệu quả tiêu hóa cao
hơn ở động vật có dạ dày kép
b. Dạ cỏ ở trâu bò đơn thuần chỉ là nơi chúa đựng thức ăn


Câu 6.
a. Giải thích tại sao tế bào cơ co liên tục thì sẽ “mỏi” và khơng thể tiếp tục co được nữa?
b. Tại sao khi cơ thể chúng ta hoạt động thể dục, thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng
đường glucơzơ trong hơ hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều
ATP hơn?
Câu 4 (1 điểm):
a. Ở người, khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucơzơ trong máu thay đổi như

thế nào?
Giải thích.
b. Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức năng tuyến tụy, mặc dù đã được tiêm hoocmôn tuyến tụy
với liều phù
hợp nhưng con vật vẫn chết. Dựa vào chức năng tuyến tụy, giải thích vì sao chuột vẫn chết?

Câu IX. (2 điểm)
1. Vì sao thận lại phản ứng với tình trạng huyết áp hạ bằng cách tiết ra rênin
là một enzim góp phần vào cơ chế điều hòa tăng huyết áp?
2. Khi thở nhanh và khi nhịn thở sẽ có ảnh hưởng gì lên pH của máu?
Câu X. (2 điểm)
1. Thể tích tống máu của tâm nhĩ và tâm thất bằng nhau hay khác nhau? Hãy
giải thích.
2. Tại sao tim co bóp gián đoạn nhưng máu chảy trong mạch lại liên tục?
Câu 2. 4đ
a) Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn ở nhóm động vật có xương sống? Sự
tiến hóa này có ý nghĩa thích nghi như thế nào đối với động vật?
b) Phân biệt hơ hấp ngồi vói hơ hấp trong? Các con đường vận chuyển O 2
và CO2 trong cơ thể động vật?
c) Những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so vói tiêu hóa nội bào? Vì sao ở
các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế?
Câu 3. 2đ
Khi huyết áp giảm hoặc tăng thì hoạt động của tim và hệ mạch sẽ thay đổi như thế
nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Cấu tạo răng, hàm của Trâu phù hợp với loại thức ăn của Trâu như thế nào?
b. Nêu sự khác biệt cơ bản trong hoạt động tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng ở động vật ăn
cỏ nhai lại và động vật ăn cỏ không nhai lại.
Câu 5. (3,0 điểm)
a.Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột từng đợt ? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày.

b. Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vịng tuần hồn ở người ?
Câu 3. (2,0 điểm):
Trình bày q trình tiêu hóa ở gia cầm. Tại sao khi ăn, gà thường mổ và nuốt kèm
những viên sỏi nhỏ?


Câu 4. (2,0 điểm):
Hơ hấp là gì? Tại sao trong số các động vật sống ở nước, cá xương là động vật
trao đổi khí hiệu quả nhất ?
Câu 5. (2,0 điểm):
Q trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng ở người diễn ra như thế
nào? Tại sao những người mắc bệnh về gan thường có biểu hiện da và mắt có màu vàng,
ăn mỡ khó tiêu?

Câu 5 (1,0 điểm).
a. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu.
Giải thích?
b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp giảm, ở ống thận tăng cường tái hấp thu ion gì?
Tại sao?
Câu 5( 2,5điểm).
a. Cân bằng pH nội mơi là gì? Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu nào? Cơ
chế điều hịa của mỗi hệ đệm đó như thế nào?
Câu 4.
a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không?
b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích.
- Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
- Sau khi nín thở quá lâu.
- Hít phải khí CO.
c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.
“Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít

chất dinh dưỡng”.

Câu 1:
a) Vì sao nút nhĩ - thất làm chậm truyền đạt xung điện từ nút xoang nhĩ
và tâm nhĩ tới các tâm thất lại quan trọng?
b) Vì sao khi cơ thể hoạt động mạnh thì tim đập nhanh?
Câu 3: (1,25 điểm)
Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng.
a. Trong các mặt biến đổi thức ăn thì biến đổi thức ăn về mặt cơ học là
quan trọng nhất.
b. Lông nhung đẩy thức ăn đi trong ruột non.
c. Ở người, q trình tiêu hố xảy ra chủ yếu ở dạ dày.
d. Trong miệng có enzym tiêu hố cả tinh bột sống và chín.


e. Một số người có thể cắt túi mật mà vẫn hoạt động được bình thường
vì trong dịch mật khơng có chứa enzym tiêu hố.
Câu 4: (1,25 điểm)
a. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu tim của một
người phụ nữ đập 60 lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là
120ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/ phút
của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu?
b. Tại sao ở các động vật có vú nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối
lượng cơ thể?
Câu 2:
a. Tại sao cá lên cạn sẽ chết?
b. Đặc điểm về hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 4: Trình bày vai trị của thận trong sự điều hồ nước và muối khống?

Câu 6:

a. Phân tích sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng về độ dày thành các ngăn
tim: tâm thất trái, tâm thất phải và tâm nhĩ?
b. Tại sao khi bị bệnh về gan lại ảnh hưởng tới q trình đơng máu?
Câu 9: Một chu kì tim của người gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha giãn chung.
Thời gian trung bình của một chu kì tim của người bình thường là 0,8s. Một người phụ
nữ X có nhịp tim đo được là 84 nhịp /phút. Khối lượng máu trong tim của cô ta là
132,252ml vào cuối tâm trương và 77,433ml vào cuối tâm thu.
a. Xác định thời gian mỗi pha của 1 chu lì tim của người phụ nữ đó?
b. Tính lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó?
Câu 6.
Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới quá trình trao đổi O2 trong máu cũng lại
tăng nhanh?
Câu 7.
Một người bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp
diễn ra như thế nào? Trong trường hợp này, để đưa huyết áp về trạng thái bình thường thì
bác sĩ thường chỉ định điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.
Câu 8.
Một người bị tai nạn giao thơng mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho
biết cơ chế sinh lí chủ yếu của cơ thể để làm tăng huyết áp trở lại.

Câu 3 (3 điểm):


a) Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần
tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ ôxi
trong máu động mạch của người này là 21ml/100ml máu. Hãy cho biết
trong một phút, có bao nhiêu ml ôxi được vận chuyển vào động mạch
chủ.
b) Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày ln duy trì độ pH
thấp (mơi trường axít) cịn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (mơi

trường kiềm). Hãy cho biết hiện tượng trên có ý nghĩa gì đối với nhóm
động vật này?
Câu 2 (2.5 điểm)
a. Nhịp tim (tần số co dãn tim) của một số loài động vật như sau .
- Voi 25 đến 40 nhịp/phút
- Cừu 70 đến 80 nhịp/phút
- Mèo 110 đến 130 nhịp/phút
Giải thích tại sao nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể? Vì sao các động
vật nêu trên lại có nhịp tim khác nhau?
b. Qui luật hoạt động của tim là gì?
Câu9 (2,5 điểm)
Cùng là động vật có xương sống vì sao ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn trong
khi chim, thú tồn tại hệ tuần hoàn kép.
Câu 2: (3 điểm)
1. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật và
động vật ăn thịt. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
2. Tại sao nói tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất?
Câu 11 ( 1 điểm )
Tại sao suy tim, xơ vữa động mạch, mất máu lại làm thay đổi huyết áp?

Câu 5:
Giải thích ngắn gọn các hiện tượng sau:
a) Người già huyết áp thường cao hơn lúc trẻ.
b) Phụ nữ mang thai thường thở nhanh hơn lúc không mang thai.
c) Nhịp tim của trẻ em thường cao hơn nhịp tim của người trưởng thành.
d) Khi chữa bệnh truyền nhiễm ở trâu, bò bằng thuốc kháng sinh, người
ta thường tiêm vào máu chứ ít khi cho trâu, bò uống.
Câu 6 (1.0 điểm):
Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Giải thích tại sao bình
thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là ln có máu chảy qua?

Câu 8 (1.0 điểm):


Một người bị bệnh huyết áp kẹt (huyết áp tâm thu - huyết áp tâm trương = 20 mmHg).
Bác sĩ cho biết nguyên nhân huyết áp kẹt là do hẹp van tổ chim trong động mạch chủ. Tại sao
hẹp van tổ chim gây ra huyết áp kẹt? Huyết áp kẹt gây nguy hiểm như thế nào đối với người
bệnh?
Câu 9 (1.0 điểm):
Giải thích tại sao động mạch của người khơng có van nhưng tĩnh mạch phần dưới cơ
thể lại có van?

Câu 10: ( 1 điểm )
Về mặt cấu tạo, ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ có những đặc điểm gì thể
hiện sự thích nghi với chức năng tiêu hóa thực vật?
Câu 4
a. Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim và thú lại lớn hơn của lưỡng cư và bị sát?
b. Các lồi lưỡng cư như ếch, nhái để lẩn trốn kẻ thù có thể ngụp được rất lâu ở dưới
nước. Nhờ đâu chúng có khả năng đó? Điều gì xảy ra nếu ta sơn da của ếch, từ đó rút ra
nhận xét gì?
Câu 5
a. Vì sao cơ thể động vật đa bào lớn phải có hệ tuần hồn?
b. Để nâng cao thành tích thi đấu thể dục thể thao, một số vận động viên trước khi thi đấu
chọn vùng núi cao làm địa điểm tập luyện. Cho biết điều này có lợi ích gì với vận động
viên?
Câu 8
a. Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể phụ thuộc những nhân tố chủ yếu nào?
b. Giải thích về sự tăng giảm nồng độ hoocmon ADH khi cơ thể bị mất nhiều mồ hôi do
lao động nặng và khi uống nhiều nước?
Câu 4 (1 điểm):
a. Ở người, khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucơzơ trong máu thay đổi như

thế nào?
Giải thích.

Câu 3 (4 điểm).
a. Tại sao lượng oxi hòa tan trong nước thấp nhưng trao đổi khí của
mang cá xương vẫn đạt hiệu quả cao?
b. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Ý nghĩa của sự
biến động đó là gì?
c. Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?
Câu 2:(1 điểm)
Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo,hoạt động của hệ hô hấp ở lớp chim và thú. Ưu
điểm quan trọng giúp
đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì?

Câu 1
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi?
Câu2
Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu3


Câu6
Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào có thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ mơi
trường ngồi hoặc loại bỏ các chất khơng cần thiêt ra khỏi cơ thể bằng cách nào?? Theo
con đường nào???
Câu7
So sáng hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở bằng cách hoàn thành nội dung bảng sau:
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hồn kín
Khái niệm

Cấu tạo
Tim
Hoạt
động
Cấu tạo
Hệ
Hoạt
mạch
động
Đại
diện
Câu9

Thận có cơ chế điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong cơ thể như thế
nào?
Câu 2(1,0 điểm). Tại sao khi bị mất máu thì huyết áp giảm?
Câu 4.
a. Sự tiêu hố hố học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn sau khi được tiêu hoá ở dạ
dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì?
b. Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào?
Câu 5:
a. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu tim của một người phụ nữ đập 60
lần trong một phút, có khối lượng máu trong tim là 120ml vào cuối tâm trương và 75 ml
ở cuối tâm thu. Lượng máu được tim bơm đi trong một phút của người phụ nữ đó bằng
bao nhiêu?
b. Huyết áp là gì? Tại sao những người huyết áp thấp hay bị chóng mặt?
c. Hệ tuần hồn ở sâu bọ có chức năng vận chuyển khí khơng? Tại sao?
Câu 3 (1.0 điểm)
a. Tại sao hơ hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì
ở các tế bào cơ của người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP?

b. Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu?
Vì sao?
Câu 6.
a. Giải thích tại sao tế bào cơ co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?
b. Tại sao khi cơ thể chúng ta hoạt động thể dục, thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng
đường glucơzơ trong hơ hấp hiếu khí mà khơng dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều
ATP hơn?


Câu 7 (1.0 điểm). Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Tại
sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là ln có máu chảy qua?
Câu 8 (1.0 điểm). Đối với một số động vật hô hấp bằng phổi (cá voi, hải cẩu…), nhờ
những đặc điểm nào giúp chúng có thể lặn được rất lâu trong nước?
Câu 9 (1.0 điểm). Ở người, tại sao động mạch phía dưới của cơ thể khơng có van nhưng
tĩnh mạch phần dưới của cơ thể lại có van?

Câu 1
Hệ thống tiêu hóa của động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những
chiều hướng nào?
Câu 2
Vi sao chim không phải là động vật tiến hoá nhất nhưng lại là động vật trao đổi
khí hiệu quả nhất trên cạn?
Câu 5
Trình bày q trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày của trâu bị?
Câu IX. (2 điểm)
1. Vì sao thận lại phản ứng với tình trạng huyết áp hạ bằng cách tiết ra rênin
là một enzim góp phần vào cơ chế điều hịa tăng huyết áp?
2. Khi thở nhanh và khi nhịn thở sẽ có ảnh hưởng gì lên pH của máu?
Câu X. (2 điểm)
1. Thể tích tống máu của tâm nhĩ và tâm thất bằng nhau hay khác nhau? Hãy

giải thích.
2. Tại sao tim co bóp gián đoạn nhưng máu chảy trong mạch lại liên tục?
Câu 3. (2 điểm)
Tế bào bạch cầu có khả năng bắt và tiêu hóa (phân giải) vi khuẩn. Chức năng này
được thực hiện bằng phương thức nào? Mô tả hoặc vẽ hình minh họa.
Câu 2. 4đ
a) Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hồn ở nhóm động vật có xương sống? Sự
tiến hóa này có ý nghĩa thích nghi như thế nào đối với động vật?
b) Phân biệt hơ hấp ngồi vói hơ hấp trong? Các con đường vận chuyển O 2
và CO2 trong cơ thể động vật?
c) Những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so vói tiêu hóa nội bào? Vì sao ở
các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế?
Câu 2:


a. Tại sao cá lên cạn sẽ chết?
b. Đặc điểm về hơ hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 4: Trình bày vai trị của thận trong sự điều hồ nước và muối khống?
Câu 4.
Sự tăng lên của nồng độ ion H+ hoặc thân nhiệt có ảnh hưởng như thế nào đến đường
cong phân li của ôxi - hêmôglobin (HbO2)? Liên hệ vấn đề này với sự tăng cường hoạt
động thể lực của cơ thể.
Câu 5.
Quá trình nhũ tương hóa lipit của dịch mật trong ruột diễn ra như thế nào? Một người bị
cắt túi mật thì q trình tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Câu 6.
Tại sao nồng độ CO2 trong máu tăng cao thì dẫn tới quá trình trao đổi O2 trong máu cũng lại
tăng nhanh?
Câu 7.
Một người bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp

diễn ra như thế nào? Trong trường hợp này, để đưa huyết áp về trạng thái bình thường thì
bác sĩ thường chỉ định điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.
Câu 8.
Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho
biết cơ chế sinh lí chủ yếu của cơ thể để làm tăng huyết áp trở lại.

©u 4. (2,5 điểm) Giải thích các hiện tợng:
a. Thức ăn của bò rất nghèo protêin nhng trong máu bò lại giàu axít amin.
b. Hô hấp ở chim không có khí cặn.
c. ở ngời, khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucôzơ trong
máu thay đổi nh thế nào? Giải thích?
Câu 5. (2,0 điểm)
ở ngời, trong chu kì tim, khi tâm thất co thì lợng máu ở hai tâm thất tống đi
bằng nhau và không bằng nhau trong những trờng hợp nào? Giải thích
b. T bo cú th tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?



×