Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Anh sơn 2021 2022 (lần 1) hdc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI THỬ HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 – THPT

TRƯỜNG THPT ANH SƠN 2

NĂM HỌC 2021-2022 (lần 1)
Môn thi: SINH HỌC-BẢNG A

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu

Nội dung

Điểm

1. *Các quá trình trao đổi nước ở thực vật bao gồm 3 quá trình: quá trình hấp
thụ nước ở rễ, quá trình vận chuyển nước ở thân, quá trình thốt hơi nước ở lá.
*Thốt hơi nước là tai họa tất yếu của cây:
+ Là tai họa, vì: 99% lượng nước cây hút vào được thải ra ngoài qua lá, điều này
khơng dễ dàng gì nhất là đối với những cây sống ở nơi khô hạn, thiếu nước.
+ Là tất yếu, vì:
- Thốt hơi nước là động lực trên của q trình hút nước....
- Thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.....

1

- Tạo điều kiện cho khí
CO2 khuếch tán từ khơng khí vào trong lá đảm bảo cho q trình quang hợp diễn ra
bình thường.


1
(2,5
điểm)

- Thốt hơi nước làm cơ đặc dung dịch khống
từ rễ lên, giúp hợp chất hữu cơ dễ được tổng hợp tại lá.
(Mỗi ý đúng 0,125 điểm)
2* Xới đất quanh gốc cho cây trồng có tác dụng gì?
+ Tạo sự thống khí, giúp cây trồng thực hiện tốt q trình hơ hấp hiếu khí. Hơ hấp
mạnh tạo áp suất thẩm thấu của rễ cao cây dễ nhận nước và các ion khoáng từ
đất. Đồng thời cung cấp năng lượng cho quá trình hút khống chủ động. Hạn chế
hơ hấp kị khí ở rễ.

0,5

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho lông hút phát triển.

0,25

+ Tránh thất thoát nguồn đạm do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.

0,25

+ Tạo điều kiện hoạt động cho các vi sinh vật có lợi, chuyển hóa muối khống từ
dạng khó tan sang dạng hịa tan, cây dễ dàng hấp thụ.

0,25

+ Làm đứt rễ cây, sinh ra nhiều rễ mới làm tăng diện tích hấp thụ nước và muối
khống


0,25

1. Người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu” vì:
+ Ở động vật và người các chất dinh dưỡng được thu nhận từ q trình tiêu hóa
thức ăn: thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa: miệng(nhai)thực quản dạ dày
ruột chất dinh dưỡng đơn giản cung cấp cho cơ thể

2
(2,5
điểm)

+ Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ. Càng nhai kĩ
thức ăn càng nhỏ thì diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa càng lớn tiêu hóa càng
nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để  cung cấp nhiều chất dinh dưỡng
hơn so với nhai vội vàng => cơ thể no lâu hơn

0,25

0,25

2. Ở động vật, có 4 hình thức trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường:
+ TĐK qua bề mặt cơ thể : Trùng biến hình, Giun đất
1


+ TĐK qua mang : Lươn đồng, Cua đồng

1


+ TĐKqua hệ thống ống khí : Châu chấu
+ TĐK qua các phế nang trong phổi : Ba ba, Rắn nước
(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
a. Các đường cong A, B, C trên hình vẽ là gì? Giải thích.
A- Huyết áp; B- Vận tốc máu; C- Tổng tiết diện mạch
Giải thích:
+ Huyết áp giảm dần trong quá trình vận chuyển trong hệ mạch từ ĐM  MM 
TM vì sức cản do ma sát tạo nên (ma sát với thành mạch và ma sát giữa các phân
tử máu với nhau).
+ Vận tốc máu: lớn nhất ở ĐM, nhỏ nhất là ở MM vì vận tốc máu phụ thuộc:
Huyết áp, tổng tiết diện của mạch. Tốc độ của máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện.
+ Tổng tiết diện của mạch: lớn nhất ở MM  TM  ĐM..

1

b. Tốc độ máu chảy trong động mạch và trong mao mạch khác nhau có ý
nghĩa gì đối với việc thực hiện chức năng của mỗi loại mạch trên?
- Động mạch có chức năng dẫn máu từ tim đến cung cấp cho các mô, cơ quan. Vì
vậy máu chảy trong động mạch nhanh cùng với tính đàn hồi cao giúp chúng nhanh
điều hòa được lượng máu đến các cơ quan.
- Mao mạch là nơi xảy ra trao đổi chất giữa máu với tế bào. Do vậy thành mao
mạch mỏng cùng với tốc độ máu chảy chậm giúp mao mạch có thời gian thực hiện
triệt để quá trình trao đổi chất.
(Mỗi ý đúng 0,125 điểm)
1.*Vật chất di truyền của các loài:
Loài I: Do G = X = 29, A = T = 21  ADN sợi kép
Loài II: Do G = X = 21, A = T =29  ADN sợi kép
Loài III: Do A ≠ T, G ≠ X ADN mạch đơn

2


Loài IV: Do vật chất di truyền khơng có nuclêơtit T → VCDT của lồi này
là ARN hơn nữa do G = X =29, A= U =21  ARN sợi kép
Câu 3. Loài V: Do vật chất di truyền khơng có nuclêơtit T  VCDT của loài này là
ARN hơn nữa do A ≠ U, G ≠ X ARN mạch đơn.
(8,0
điểm) *Giải thích: Dựa trên cơ sở của NTBS của các bazơ nitơ: nếu ADN (hoặc ARN)
có cấu trúc 2 mạch khớp bổ sung thì số nu G = X, A = T; hoặc A=U.
*So sánh cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy của lồi I và lồi II: Lồi I:
có G = X = 29, A = T = 21 liên kết Hidro = 129, tỷ lệ G-X cao hơn A –T nên
ADN lồi I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao. Lồi II: Do G = X =
21, A = T =29 có liên kết Hidro = 121, tỷ lệ G-X thấp hơn A – T nên ADN lồi II
có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lồi I.
* Lồi I ADN sợi kép có cấu trúc bền vững hơn của lồi V có ARN mạch đơn.
(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
2.- Mạch 1 là mạch khn để tổng hợp nên mARN vì:
Mạch1: 5’TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA 3’
mARN: 3’AUG UAX UAG UAA AGU UGA UUA AAG AUX GUA XAU 5’
2
2


nếu đọc từ phải qua trái ta thấy bộ ba thứ hai TAX (trên mARN là AUG) là mã
mở đầu và sau 4 bộ ba kế tiếp ta gặp bộ ba kết thúc là AXT( trên mARN là
UGA). Vì vậy ta có thể xác định chiều của mỗi mạch như sau:
5’TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA 3’
3’ ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT 5’
- Mạch 2 ta cũng gặp bộ ba mở đầu là TAX (trên mARN là AUG) nhưng bộ ba kế
tiếp trên mARN ta không gặp được bộ ba kết thúc nào tương ứng với 3 bộ ba kết
thúc trên mARN là UAA, UAG, UGA.

(Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
3. n=2 có 2n-1 = 2 cách sắp xếp

2

+ 2 tế bào giảm phân có cùng cách sắp xếp NST tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ:
3ABD : 3abd : 1ABd :1abD
hoặc 3Abd : 3aBD : 1AbD :1aBd
+ 2 tế bào giảm phân khác cách sắp xếp NST tao 6 loại giao tử với tỉ lệ:
2Abd: 2aBD: 1ABD : 1abd : 1ABd :1abD
hoặc 2ABD: 2abd: 1Abd : 1aBD : 1AbD :1aBd
(Mỗi ý đúng 0,4 điểm)
a. NST ở kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2 và kì sau 2 tương ứng lần lượt là: 2n-kép, nkép, n- kép, 2n- đơn
Số NST đơn ở kì sau 2 là 640:2= 320 số lượng tế bào ở kì sau 2 là 320:8= 40 tb
Số NST ở kì đầu 1: kì sau 1 :kì đầu 2 = 1:3:4= 40:120:160
 số lượng tế bào ở: Kì đầu 1 là 40: 8=5 tế bào
Kì sau 1 là 120:8=15 tế bào
Kì đầu 2 là 160:4= 40 tế bào
b. Số tinh trùng được sinh ra 5x4+15x4+40x2+40x2=240 tinh trùng
Số hợp tử hình thành: 240x20%=48 hợp tử
Số lượng tế bào sinh trứng: 48:50%= 96 tế bào

2

(Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Câu 4. 1.
(7,0
điểm)

P: AA (cao thuần chủng) x aa (thấp)  F1: 100%Aa (cao)

F1xF1: Aa x Aa  F2 : 1AA: 2Aa: 1aa F2 Tự thụ phấn  F3.
1 AA tự thụ cho ra 100%AA.
2 Aa tự thu cho ra 2 x ¼ AA: 2 x 2/4 Aa : 2 x ¼ aa.

2

1 aa tự thụ cho ra 100% aa.
Tỉ lệ KG F3 là: (1 + 1/2)AA : 1Aa : (½ + 1) aa = 3AA : 2Aa : 3aa
Tỉ lệ KH: 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp. (Mỗi ý đúng 0,4 điểm)
2. Tỷ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = tỷ lệ phân li kiểu hình 3 :3 :1 :1.
Thân cao : Thân thấp = 1 :1 là kết quả phép lai Aa x aa (cho 1Aa : 1aa).
Hoa đỏ : hoa trắng = 3 :1 là kết quả phép lai Bb x Bb (cho 1BB : 2Bb : 1bb).
Kiểu gen của P : AaBb x aaBb

2

Tỷ lệ phân li kiểu gen là 2 :2 :1 :1 :1 :1
(Mỗi ý đúng 0,4 điểm)
3


3. a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là : 3/8

0,5

b. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen là : 3/8

0,5

c. Nếu chỉ có 1 tế bào của cơ thể bố giảm phân, thì cho 2 loại giao tử


0,5

d. Tỉ lệ đời con kiểu gen có 2 alen lặn là :1/4

0,5

4. *Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành
một kiểu hình.

0,5

*Các kiểu tương tác gen
+Tương tác giữa các alen thuộc cùng một gen : Trội hoàn tồn, Trội khơng hồn
tồn, Đồng trội

0,25

+Tương tác giữa các alen thuộc các gen khác nhau : Tương tác bổ sung, Tương tác
cộng gộp, Tương tác át chế.

0,25

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×