Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Sinh 11 thhv 2022 đáp án chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.95 KB, 12 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
LẦN THỨ XVI
ĐIỆN BIÊN 2022

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11
Ngày thi: 12 tháng 8 năm 2022
(Hướng dẫn chấm có 10 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (2,0 điểm) - Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng và nitơ ở thực vật
Trang 1/11


1. Hình sau biểu diễn các quá trình biến đổi nitơ trong tự nhiên.

a. Hãy chú thích tên các nhóm vi khuẩn 1, 2 và sản phẩm A trên hình.
b. Các quá trình biến đổi nitơ nào được thể hiện qua hình? Trong các q trình đó q trình
biến đổi nitơ q trình nào có hại đối với cây?
c. Khi pH của dung dịch đất giảm thì khả năng hấp thụ chất A tăng hay giảm? Giải thích.
2. Về quá trình vận chuyển các chất trong cây:
a. So sánh con đường vận chuyển dòng khối theo xylem và theo phloem: Chất vận chuyển
chủ yếu, cơ chế vận chuyển dòng khối.
b. Những người trồng táo ở Nhật Bản đôi khi rạch một đường xoắn ốc xung quanh vỏ
(nhưng không gây chết) của những cây được định sẵn sẽ loại bỏ sau mùa trồng trọt. Cách làm này
giúp táo ngọt hơn. Tại sao?

Câu

Nội dung



Điể
m

a.
1 – Vi khuẩn cố định nitơ; 2 – Vi khuẩn phản nitrat hóa; A – NO3-.
(đúng 2-3 ý cho 0,25 điểm)
b.
- Các q trình biến đổi nitơ:
+ Amơn hóa: Chất hữu cơ ® NH4+
+ Cố định nitơ khơng khí: N2 (khơng khí) ® NH4+
1
(1,25 + Nitrat hố: NH4 ® NO3điểm + Phản nitrat hóa: NO3- ® N2
)
(đúng 1-2 ý cho 0,25, đúng 3-4 ý cho 0,5
HS có thể liệt kê thêm q trình nitrit hố)
- Q trình phản nitrat có hại đối với cây vì nó sẽ làm giảm lượng đạm
trong đất ® ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây.
c. Hấp thụ NO3- tăng.
Giải thích: pH giảm ® nồng độ H+ tăng ® Tăng đồng vận chuyển NO3vào trong tế bào rễ.
a.
2
Điểm so sánh
Xylem
Phloem
(0,75)
Chất
vận
chuyển
chủ

Nước,
muối
khoáng
Chất
hữu
cơ/đường
điểm
yếu
)
Cơ chế vận chuyển
Nhờ áp suất âm
Nhờ áp suất dương
dòng khối
b. Đường cắt xoắn ốc ngăn chặn dòng chảy tối ưu của nhựa cây (đường)
đến phần dự trữ của rễ. Do đó, nhiều nhựa cây (đường) hơn có thể di
chuyển từ lá nguồn sang quả táo, làm cho chúng ngọt hơn.

0,25

0,5
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25

Trang 2/11



Câu 2 (2,0 điểm) - Quang hợp và hô hấp thực vật
1. a. Hoàn thành bảng sau về sự khác nhau về các đặc điểm điển hình trong quang hợp giữa
thực vật C3 , thực vật C4 và thực vật CAM: Chất nhận CO2 đầu tiên, Enzim cố định CO2, Không
gian thực hiện, Lục lạp, Hô hấp sáng
b. Hãy đề xuất giả thuyết giải thích nguồn gốc, sự xuất hiện các con đường cố định CO 2 ở
thực vật C4 và thực vật CAM.
2. Đồ thị bên biểu diễn sự đồng hố
CO2 ở lồi cây Opuntia ficusindica.
Hãy xác định cây Opuntia ficusindica
là thực vật C3, C4 hay thực vật CAM? Giải
thích.

Câu

Nội dung

Điểm

Điểm so sánh
Chất nhận CO2
đầu tiên
Enzim cố định
CO2
Khơng gian
thực hiện

1
(1,5
điểm)


2
(0,5
điểm)

C3
C4
CAM
RiDP (Ribulôzơ PEP (phôtpho enol PEP.
1,5 điphôtphat). pyruvat).
Rubisco.
PEP-cacboxilaza
PEP-cacboxilaza
và Rubisco.
và Rubisco.
Lục lạp tế bào
Lục lạp tế bào mô Lục lạp tế bào
mơ giậu.
giậu và tế bào bao mơ giậu.
bó mạch.
Lục lạp
1 loại.
2 loại.
1 loại.
Hơ hấp sáng
Mạnh.
Rất yếu hoặc khơng Khơng có.
có.
(Sai 2- 6 ý trừ 0,25 điểm, sai từ 7 – 10 ý trừ 0,5 điểm)
b.

- Ban đầu, có thể tất cả thực vật quang hợp kiểu C 3. Quang hợp trong điều kiện
ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 bình thường. Trong điều kiện khơ hạn kéo dài
cây phải đóng lỗ khí để tiết kiệm nước nhưng đồng thời cũng ngăn khơng cho
CO2 đi vào ® nồng độ CO2 thấp, nồng độ O2 tăng ® chất nhận CO2 đầu tiên là
RiDP bị oxi hóa tạo ra gliconat ® xảy ra hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm
quang hợp.
- Một số cây sống ở vùng có điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao cây phải đóng
lỗ khí để tiết kiệm nước ® nồng độ CO2 giảm xuống thấp, nồng độ O2 trong tế
bào tăng cao. Cây sử dụng chất nhận đầu tiên là PEP khó bị oxi hóa và tạo ra sản
phẩm đầu tiên là AOA (axit oxalo axêtic) ® axit malic sau đó CO 2 được giải
phóng và chuyển cho chu trình Canvin (xảy ra ở tế bào bao bó mạch) ® Hình
thành thực vật C4.
- Một số cây khác sống ở vùng sa mạc, để thích nghi với điều kiện nắng nóng ®
lỗ khí đóng kín vào ban ngày. Ban đêm nhiệt độ thấp hơn, khơng khí ẩm hơn ®
lỗ khí phải mở vào ban đêm để cố định CO 2 từ khơng khí nhờ chất nhận đầu tiên
là PEP. Ban ngày, giải phóng CO 2 tham gia vào chu trình Canvin ® Hình thành
thực vật CAM.
- Đây là thực vật CAM
- Giải thích: Thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày (khi có ánh sáng) và
mở khí khổng vào ban đêm. Ban đêm khí khổng mở để lấy CO2.

0,75

0,25

0,25

0,25
0,25


0,25
Trang 3/11


Câu 3 (2,0 điểm) - Quang hợp và hô hấp thực vật
1. Các phương thức hơ hấp hiếu khí, lên men rượu, lên men lactic có giai đoạn nào chung?
Giai đoạn nào riêng và sản phẩm tạo ra là gì? Ưu, nhược điểm của giai giai đoạn chung là gì?
2. Hình nào sau đây (A, B, C, D) biểu diễn đúng q trình hơ hấp của cây trong vịng đời?
Giải thích.

b. Trong điều hịa chu trình acid citric, NADH và ATP là hai chất có vai trị quan
trọng. Các enzyme trong chu trình được hoạt hóa khi tỉ lệ NADH/NAD + và/hoặc ATP/ADP
bị giảm xuống dưới giá trị ngưỡng, đồng thời chịu ảnh hưởng của nồng độ cơ chất và nồng
độ sản phẩm. Theo em, hô hấp ở lá của thực vật C 3 vào ban ngày hay ban đêm cao hơn?
Giải thích.
Câu

Nội dung

- Giai đoạn chung: Đường phân
1
- Giai đoạn riêng:
(1,0
+ Hơ hấp hiếu khí: Chu trình Creb và chuỗi vận chuyển e, tạo ATP, CO 2,
điểm)
H2O.
+ Lên men: Giai đoạn tái sinh NAD+/yếm khí; lên men rượu tao etanol,
lên men lắctic tạo axit lắctic.
- Giai đoạn đường phân: Ưu điểm: Khơng cần oxi; Nhược điểm: tạo ít
ATP.

a.- Hình D
- Giải thích:
+ Ban đầu các hạt giống vẫn được duy trì hơ hấp ở cường độ thấp.
+ Khi hạt nảy mầm, cường độ hô hấp bắt đầu tăng mạnh, sau đó
giảm dần.
+ Ở giai đoạn cây ra hoa, cường đồ hô hấp tăng mạnh do cây cần
nhiều năng lượng cung cấp cho hoạt động ra hoa, kết trái.
2
(1,0 b.
điểm) - Cường độ hô hấp của lá cây C3 vào ban ngày thấp hơn ban đêm.
- Giải thích:
+ ATP Û ADP + Pi (1)
+ Ban ngày trong các tế bào lá, ngoài ATP được tổng hợp trong ti thể ATP
được tạo ra nhờ các phản ứng sáng trong lục lạp. Lượng ATP tăng lên,
ADP giảm (theo phản ứng 1) ® tỉ lệ ATP/ADP được duy trì ở mức cao ®
ức chế hơ hấp ® hơ hấp giảm.

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,25

0,25

Trang 4/11



Câu 4 (2,0 điểm) - Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành
1. Người ta làm một thí nghiệm được mơ tả ở hình sau:

a. Sau một thời gian khoảng 3 ngày chồi và rễ sẽ mọc như thế nào?
b. Tên các phản ứng của rễ và chồi là gì? Giải thích phản ứng của rễ và chồi.
2. Trong thuỷ canh, cây được ni trong các bình (chậu) chứa dung dịch khống mà khơng
có đất.
a. Tại sao người ta cần thơng khí cho nước? Tại sao bình thí nghiệm phải được chắn sáng?
b. Em hãy bố trí thí nghiệm xem kali có phải là nguyên tố thiết yếu khơng?

Câu

Nội dung
Điểm
a. Phần ngọn mọc quay lên phía trên, phần rễ mọc quay về phía dưới.
0,25
b.
- Tên phản ứng của chồi: Hướng đất âm.
Giải thích phản ứng của chồi: Do khi nằm ngang, AIA tập trung về phía
dưới do trọng lực, kích thích các tế bào ở phía dưới sinh trưởng mạnh hơn
1
0,25
® cây mọc cong về phía trên.
(0,75
- Tên phản ứng của rễ: Hướng đất dương.
điểm)
Giải thích phản ứng của rễ: Do AIA tập trung ở phía dưới do trọng lực,
nhưng hàm lượng cao của auxin sẽ ức chế sinh trưởng của các tế bào mặt

dưới ® các tế bào phía trên sinh trưởng mạnh hơn ® rễ mọc cong về phía 0,25
dưới.
(Nếu học sinh trả lời hướng trọng lực cũng cho điểm như đáp án)
a. Cần thơng khí để cung cấp oxi cho rễ tiến hành hô hấp tế bào.
0,25
b. Chắn sáng để ngăn chặn sự sinh trưởng của tảo, vi khuẩn quang hợp.
0,25
c. Thí nghiệm:
- Chọn 2 cây có khả năng sống thuỷ sinh với cùng độ tuổi, cùng kích thước,
khối lượng…
2
- Cho 2 bình chứa tất cả các chất khoáng với thành phần như nhau (trừ
(1,25 kali), thơng khí, chắn sáng.
0,25
điểm)
(học sinh đúng được 1 ý trở lên cho 0,25 điểm)
- Một cây được trồng trong bình có đủ các ngun tố khống, một cây trồng
trong bình khơng có kali. Sau đó theo dõi sự sinh trưởng của cây sau 1 tuần, 0,25
2 tuần, 3 tuần, 4 tuần… và quan sát các triệu chứng thiếu (nếu có).
- Kết quả: Cây trồng trong bình đủ chất khống phát triển bình thường, cây
trồng trong điều kiện thiếu kali còi cọc, lá bạc màu.
0,25

Trang 5/11


Câu 5 (2,0 điểm) – Tiêu hoá và hô hấp ở động vật
1. Hình sau biểu diễn một phần của ruột non.
a. Chú thích các kí hiệu B, C, 1, 2, 3, 4, 5 trên hình.
b. Biểu mơ (bề mặt trong) của tá tràng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với việc hấp thụ

các chất hịa tan từ q trình tiêu hóa?

c. Một người bị bệnh xơ gan, khả năng hấp thụ của người này sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Giải thích.
2. Khi chạy cự li dài, vận động viên thở nhanh và sâu, tiêu hao nhiều glucose máu làm
glucose máu giảm. Hãy cho biết:
a. Đường cong phân li Hb-O2 thay đổi khác biệt thế nào so với lúc nghỉ ngơi? Giải thích.
b. Áp suất âm trong khoang màng phổi thay đổi thế nào so với lúc nghỉ ngơi? Giải thích.

Trang 6/11


Câu

Nội dung

Điểm

a.
B – Lông nhung. C - Tế bào biểu mô.
1 – Nếp gấp ruột; 2 – Mao mạch máu; 3 – Mao mạch bạch huyết; 4 – Vi
nhung mao (bờ bàn chải); 5 - Động mạch ruột
b. Biểu mô (bề mặt trong) của tá tràng có cấu trúc để thích nghi với việc
hấp thụ các chất hịa tan từ q trình tiêu hóa:
1
(1,25 - Có các nếp gấp niêm mạc ruột; Trên các nếp gấp niêm mạc ruột có các
điểm) lơng ruột (pili); Trên các lơng ruột có các vi nhung mao (micropili).
® Làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn và làm thức ăn di chuyển chậm
® tăng khả năng tiêu hóa và hấp thụ.
- Bên trong lơng ruột có hệ thống các mao mạch máu và bạch huyết dày đặc

® giúp hấp thụ các chất.
c. Sơ gan làm giảm khả năng tiết mật ® giảm khả năng tiêu hố lipit ®
giảm khả năng hấp thụ các vitamin tan trong dầu (A, K, D, E)
a. Đường cong phân li Hb-O2 dịch sang phải, do CO2 tăng, pH giảm, ái lực
của Hb với O2 giảm.
b. - Tăng hoạt động hơ hấp, hít vào mạnh hơn -® thể tích khoang màng
2
(0,75 phổi tăng hơn ® áp suất trong khoang màng phổi âm hơn khi hít vào.
đểm) - Tăng hoạt động hơ hấp, thở ra mạnh hơn ® thể tích khoang màng phổi
giảm hơn ® áp suất trong khoang màng phổi ít âm hơn khi thở ra.

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 6 (2,0 điểm) - Tuần hoàn + Miễn dịch
1. Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động
mạch cánh tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trương là 50 mmHg.
Bác sĩ xác định người phụ nữ này bị bệnh hở van tim. Hãy cho biết:
a. Người phụ nữ bị bệnh hở van tim nào? Giải thích.
b. Lượng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kì tim của người phụ nữ đó có
bị thay đổi khơng? Tại sao?
2. Giải thích tại sao một số người bị mèo cào, tại vết xước gây đáp ứng viêm: sưng lên, tấy
đỏ, đau, tạo mủ và có thể gây sốt.


Câu

Nội dung

Điể
m

1
(1,0
điểm
)

a.
- Khả năng cao người phụ nữ bị bệnh hở van thất động (bán nguyệt).
- Giải thích:
+ Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trương khá lớn (140 –
50 = 90 mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở.
- Hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm trương một phần
máu từ động mạch chủ trào ngược trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm
trương tụt nhanh xuống 50 mmHg ® kích thích tăng lực và nhịp co tim để
đảm bảo lượng máu đi nuôi cơ thể ® tim đập nhanh hơn.
b.

0,25

0,25

0,25


Trang 7/11


2
(1,0
điểm
)

- Lượng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm.
- Giải thích: van bán nguyệt động mạch chủ hở dẫn đến tăng nhịp tim, rút
ngắn thời gian tâm trương – đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào
động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động.
- Khi bị mèo cào, tại vết xước tế bào phì tiết ra Histamin, làm mạch giãn
rộng và tăng tính thấm → làm tăng dịng máu đến vị trí bị tổn thương
→ sưng, tấy đỏ; tăng áp lực lên các thụ thể đau – gây đau.
- Mủ được tạo ra do xác của các tế bào bạch cầu, vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào.
- Một số độc tố do sinh da do các mầm bệnh và các chất được gọi là chất
gây sốt được giải phóng do các đại thực bào hoạt hóa, có thể chỉnh lại bộ
điều nhiệt tạm thời của cơ thể làm cho thân nhiệt cao hơn bình thường (sốt).

0,25

0,5
0,25

0,25

Câu 7 (2,0 điểm) - Bài tiết và cân bằng nội mơi
1. Về q trình bài tiết:
a. Thành phần nước tiểu đầu khác thành phần của máu như thế nào? Tại sao lại có sự khác

nhau đó?
b. Khi một người bị viêm cầu thận thì trong nước tiểu có hồng cầu khơng? Huyết áp người
bệnh sẽ như thế nào? Giải thích.
2. a. Đường huyết ở người được điều hồ bởi những hoocmơn chủ yếu nào? Vai trị của các
loại hoocmon đó.
b. Tại sao bệnh nhân bị tiểu đường type II phải tiêm bổ sung insulin, khi tiêm phải tiêm
dưới da mà không sử dụng cách tiêm bắp và tiêm ven?

Câu

Nội dung

1
(1,0
điểm
)

a- Thành phần nước tiểu đầu khác thành phần của máu: Khơng có các tế
bào máu và protein.
- Vì: kích thước lỗ trên màng lọc cầu thận nhỏ, không cho các tế bào máu
và protein có kích thước lớn đi qua.
b.- Khi người ta bị viêm cầu thận:
+ Nước tiểu có thể có các tế bào hồng cầu và protein, do các lỗ màng
giãn rộng nên protein và tế bào máu có thể thốt ra khỏi mạch máu.
+ Huyết áp tăng, do: khi bị viêm cầu thận làm giảm áp lực máu ở cầu

Điể
m
0,25


0,25

0,25

Trang 8/11


2
(1,0
điểm
)

thận ® kích thích thận tăng sản sinh renin ® biến đổi Angiotensinogen
thành Angiotensin II ® gây co tiểu động mạch, đồng thời kích thích tuyến
thượng thận tăng tiết Aldosteron ® tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn
xa ® tăng huyết áp.
a. Đường huyết ở người được điều hoà bởi những hoocmon chủ yếu:
- Insulin: tham gia biến gluco thành glycogen
- Glucagon: tham gia biến glycogen thành gluco
- Adrenalin: tham gia biến glycogen thành gluco
b.
- Tiêm bổ sung isulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ trong máu thành
glycogen dự trữ trong gan làm cho nồng độ đường trong máu trở về mức
cân bằng.
- Tiêm insulin dưới da giúp insulin được hấp thụ vào cơ thể từ từ à Hàm
lượng đường trong máu giảm từ từ.
- Tiêm insulin bằng cách tiêm bắp, tiêm ven làm cho insulin hấp thụ vào cơ
thể nhanh => Hàm lượng đường trong máu giảm nhanh có thể làm người
bệnh bị hạ đường huyết đột ngột gây nguy hiểm


0,25

0,25

0,25
0,25

0,25

Câu 8 (2,0 điểm) - Cảm ứng ở động vật
1. Hình bên mơ tả cấu tạo của một xinap.
a. Hãy chú thích các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5 trên hình.
Tốc độ truyền xung thần kinh qua xinap nhanh hay chậm
hơn so với tốc độ truyền xung trên sợi trục? Tại sao?
b. Nếu kích thích vào màng sau xinap thì có tạo
được xung thần kinh để truyền đi tiếp không? Giả sử
xinap này là xinap thần kinh – cơ, nếu ta kích thích liên
tục thì cơ sẽ như thế nào?
c. Hãy sắp xếp các bước sau theo thứ tự đúng về
hoạt động truyền tin qua xinap:
1

®

2

®

3


®

4

®

5

®

6

A. Chất dẫn truyền thần kinh được giải phóng từ các thụ thể.
B. Chất dẫn truyền thần kinh gắn với các thụ thể của các cổng ion.
C. Nồng độ Ca2+ tăng lên trong tận cùng xinap.
D. Mở các cổng điện thế Ca2+ ở màng làm kích phát dịng Ca2+ đi vào.
E. Một điện thế hoạt động khử cực màng tế bào tận cùng xi náp.
F. Các túi xinap giải phóng chất dẫn truyền thần kinh vào khe xinap.
d. Bệnh động kinh (co giật liên tục) do hoạt động quá mức của một vài vùng nhất định trên
vỏ não. Thuốc chống động kinh (làm giảm triệu chứng động kinh) liên quan đến việc kích hoạt
Trang 9/11


kênh Cl- thay vì kênh Na+ ở màng sau xinap. Giải thích tại sao thuốc này có thể làm giảm triệu
chứng động kinh.

Câu

Nội dung


Điể
m

a. Chú thích:
1 – Ti thể;
2 – Cúc xinap/bóng chứa chất mơi giới hố
học
3 – Thụ thể trên màng sau xinap; 4 – Màng trước xinap
5 – Màng sau xinap
(đúng từ 3 ý trở lên cho 0,25 điểm)
- Truyền xung qua xinap chậm hơn, vì: thực hiện theo con đường hóa học,
cần có thời gian phân giải và tổng hợp lại các chất mơi giới hóa học.
- Kích thích màng sau xinap khơng tạo được xung thần kinh vì ở xináp hóa
học chỉ có chất mơi giới hóa học mới có thể gây ra xung thần kinh truyền
(2,0 đi tiếp (do có khả năng kết hợp với thụ thể).
điểm - Kích thích liên tục cơ sẽ khơng co nữa do: chất mơi giới hóa học sẽ giải
phóng liên tục vào khe xinap, phân giải và không kịp tái tổng hợp trở lại ®
)
hết chất mơi giới hố học.
c. Thứ tự đúng là: 1-E; 2-D; 3-C; 4-F; 5-B; 6-A
(Đúng tất cả cho 0,5 điểm; đúng từ 4-5 cho 0,25; đúng 1-3 khơng cho
điểm)
d. Giải thích:
+ Khi bị động kinh, quá trình chuyển giao qua xinap sẽ được tăng cường
(tăng quá trình hình thành điện thế hoạt động sau xinap).
+ Thuốc kích hoạt kênh Cl- thay vì kênh Na+ ở màng sau xi náp ® tăng Clđi vào tế bào sau xinap ® tăng phân cực ® tăng cường hình thành điện thế
nghỉ ® giảm/khơng gây co giật nữa.
Câu 9 (2,0 điểm) - Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật

0,25


0,25

0,25

0,25
0,5

0,25

0,25

1. Cho các loài sau ruồi giấm, rắn, sâu cuốn lá lúa, người.
a. Những loài nào sinh trưởng phát triển theo kiểu biến thái hoàn toàn?
b. Sự sinh trưởng phát triển trải qua biến thái hoàn toàn có lợi gì cho sinh vật?
2. Hình bên biểu diễn sự biến đổi hàm
lượng các hoocmon trong chu kì kinh nguyệt
của một người phụ nữ bình thường.
a. Hãy chú thích các kí hiệu A, B, C, D
bằng các hoocmon.
b. Một loại thuốc tránh thai là hỗn hợp
estrogen và progestin. Hãy giải thích cơ chế
tránh thai của loại thuốc này.
c. Một người bị rối loạn chức năng tuyến
trên thận làm tăng đáng kể lượng hoocmơn
testosteron trong máu. Người phụ này có khả
năng mang thai tự nhiên khơng? Giải thích.

Câu


Nội dung

Điể
Trang 10/11


m

1
(0,75
điểm
)

2
(1,25
điểm
)

a.
- Ruồi giấm, sâu cuốn lá lúa.
- Trong vòng đời trải qua các giai đoạn biến đổi hình thái hồn toàn khác
biệt: trứng, sâu, nhộng, bướm.
b.
- Mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau cá thể sẽ thích nghi được
với các điều kiện mơi trường khác nhau, ví dụ: Giai đoạn sâu ăn lá (nguồn
thức ăn rồi dào), giai đoạn nhộng có thể giúp động vật sống qua được điều
kiện khắc nghiệt như mùa đông lạnh giá…
- Các cá thể ở các giai đoạn sẽ không cạnh tranh với nhau về thức ăn.
a. A – progesteron; B – estrogen; C – LH; D – FSH.
(đúng 2 - 3 ý cho 0,25)

b. sử dụng thuốc tránh thai chứa estrogen và progestin (giống progesteron)
sẽ duy trì nồng độ estrogen và progestin trong máu cao ® ức chế ngược
vùng dưới đồi giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên giảm tiết FSH và LH.
Giảm tiết FSH và LH ® Nang trứng khơng phát triển ® trứng khơng chín
và rụng, khơng tạo thể vàng ® khơng mang thai.
c.
- Người phụ nữ này khơng có khả năng mang thai tự nhiên.
- Giải thích:
+ Do nồng độ hoomơn testosteron trong máu tăng cao ® ức chế vùng dưới
đồi và tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
+ FSH và LH giảm ® Nang trứng khơng phát triển ® trứng khơng chín và
rụng, khơng tạo thể vàng ® khơng có khả năng mang thai.

0,25

0,25
0,25
0,25

0,5

0,5

Câu 10 (2,0 điểm) - Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử
1. a. Tại sao ADN của tế bào sinh dưỡng của sinh vật nhân thực thường ngắn đi sau mỗi lần
nhân đôi? Tại sao AND của tế bào sinh dục không bị ngắn đi sau mỗi lần nhân đơi?
b. Vật chất di truyền của virut SARS-CoV-2 là gì? Giải thích tại sao virus SARS-CoV-2 lại
có tốc độ biến đổi rất nhanh?
2. Trong mơi trường ni cấy khơng có đường lactose thì vi khuẩn E.Coli khơng sản sinh
enzim b-galactosidase. Khi bổ sung đường lactose vào môi trường nuôi cấy, sau 10 phút thì enzim

b-galactosidase xuất hiện. Đây là kiểu điều hồ gì? Giải thích.

Câu

Nội dung

Điể
m

1
(1,0
điểm
)

a.
- Tế bào nhân thực khơng có sự tổng hợp thay thế các trình tự ADN cho
các đoạn mồi ở đầu mạch liên tục và đầu mạch gián đoạn (ở 2 đầu mút
ADN) do không có đầu 3’OH để ADN pol bám vào tổng hợp nên ADN bị
ngắn dần trong quá trình tái bản.

0,25

Trang 11/11


2
(1,0
điểm
)


- Tế bào sinh dục không ngắn đi do hoạt động của enzim telomeraza giúp
tổng hợp thay thế đoạn mồi ở 2 đầu mút.
b.
- Vật chất di truyền của virus SARS-CoV-2 là ARN.
- Virus SARS-CoV-2 lại có tốc độ biến đổi rất nhanh, vì:
+ Vật chất di truyền là ARN sợi đơn ® dễ đột biến.
+ ARN của virut được nhân bản nhờ ARN polymerase phụ thuộc ARN
(dùng ARN làm khuôn để tổng hợp nên ADN/ sao chép ngược).
Enzyme sao chép ngược khơng có khả năng tự sửa chữa nên vật chất di
truyền của virus rất dễ đột biến.
+ Ngoài ra khả năng nhân lên và lây lan nhanh của virut cũng làm tăng khả
năng biến đổi tạo ra các chủng mới.
- Đây là hình thức điều hồ âm tính kiểu cảm ứng.
- Giải thích:
+ Khi khơng có đường lactose thì protein điều hồ (do gen LacI tạo ra) liên
kết với vùng vận hành, ngăn cản ARN pol bám vào vùng promoter để thực
hiện phiên mã ® phiên mã, dịch mã khơng xảy ra ® khơng tổng hợp
enzimb-galactosidase.
+ Khi có đường lactose, đường lactose là chất cảm ứng liên kết và làm biến
đổi cấu trúc protein điều hồ ® protein điều hồ khơng bám được vào vùng
vận hành ® phiên mã, dịch mã tạo enzim b-galactosidase.

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


0,25

0,25

………………………HẾT……………………..

Lưu ý:
- Nếu thí sinh làm cách khác mà cho kết quả chính xác, có chứng cứ khoa học vẫn cho
điểm tối đa.
- Giám khảo làm tròn điểm tổng bài thi đến 0,25 điểm.

Trang 12/11



×