Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ôn tập sinh hsg hà nam 2021 sinh 10 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.56 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 180 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang)
Ghi chú: Các bài tập có cách làm khác so với hướng dẫn chấm mà kết quả đúng vẫn cho điểm
tối đa. Điểm bài thi của học sinh được làm tròn đến 0,25.
Câu
Nội dung
Điểm
1. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao là: tế 0,25
bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, hệ sinh thái - sinh quyển.
- Cấp tổ chức bao gồm cả sinh vật và yếu tố vô sinh là: hệ sinh thái 0,25
sinh quyển
2. Giới (Regdum) được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những 0,25
sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
* Cơ sở khoa học của việc phân chia sinh vật thành hệ thống 5 giới sinh vật
- Loại tế bào cấu tạo nên cơ thể (nhân sơ / nhân thực)
- Tổ chức cơ thể (đơn bào / đa bào )
0,5
- Kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng / dị dưỡng)
Câu 1 3. - Giới Khởi sinh: vi khuẩn lactic, xạ khuẩn.
0,25
(2,5)
- Giởi Nguyên sinh: nấm nhầy, trùng biến hình.
0,25


- Giới Nấm: nấm men, mộc nhĩ, nấm hương.
0,25
- Giới Thực vật: rêu, dương xỉ, bèo hoa dâu.
0,25
- Giới Động vật: thủy tức, san hô.
0,25
1. Đường lưu thông trong máu ta chủ yếu là đisacarit. S - đường đơn.
0,25
2. Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin đều cấu tạo theo ngun tắc
0,25
đa phân. Sai - vì phơtpholipit khơng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Câu 2 3. Hocmon testosteron là một loại protein. Sai - dạng chất béo.
0,25
(2,0) 4. Các axit amin liên liên kết với nhau để tạo thành protein. Sai - các axit
amin liên liên kết với nhau để tạo thành chuỗi polypeptit, protein là đại 0,25
phân tử sinh học được cấu thành từ 1 hoặc nhiều chuỗi Polipeptit
5. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizơxơm. S - vì 0,25
vi khuẩn không chui vào lizôxôm mà chỉ nhờ enzim tiêu hố trong
lizơxơm phân huỷ
6. Riboxom 70S chỉ có ở tế bào vi khuẩn. S - vì ribơxơm 70S cịn có ở ty 0,25
thể và lục lạp trong tế bào nhân thực
7. Tế bào của lá thài lài tía ngâm trong dung dịch nhược trương sẽ vỡ ra. Sai 0,25
- tế bào thực vật có thành rất bền vững
8. Khơng bào, lizơxơm, ribơxơm là các bào quan đều có màng đơn. Sai 0,25
ribơxơm là bào quan khơng có màng.
Câu 3 1. - 3 loại
0,25
(2,0) - ARN thông tin là đa dạng nhất vì tế bào có rất nhiều gen mã hóa protein,
mỗi gen lại cho ra một loại mARN.
0,25

- Trong tế bào nhân thực, gen riboxom thường được lặp lại rất nhiều lần,
hơn nữa số lượng riboxom lại rất lớn và riboxom được dùng để tổng hợp nên 0,25
1


Câu 4
(2,5)

Câu 5
(2,0)

tất cả các loại protein của tế bào nên rARN có số lượng nhiều nhất.
2. - ADN có cấu trúc 2 mạch cịn ARN có cấu trúc 1 mạch, cấu trúc xoắn 2
mạch của ADN phức tạp hơn.
- ADN thường liên kết với prôtêin nên được bảo vệ tốt hơn
- ADN được bảo quản trong nhân nên thường khơng có enzim phân hủy
chúng. Trong khi ARN thường tồn tại ngồi nhân nơi có nhiều hệ enzim
phân hủy
3. Theo bài ra, ta có: 2A + 3G = 2128 (1)
A = A1+ T1 = 2A1
G = G1 + X1 = 5A1
 A/G = 2/5 (2)
Từ (1) và (2)  A = 224 nucleotit
1. - Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân chưa có màng nhân bao bọc)  Nhân
sơ.
- Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và khơng có các bào quan có màng
bao bọc.
- Kích thước 1- 5m, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực.
2. Thành tế bào giúp quy định hình dạng của tế bào.
3. Sự khác nhau về cấu trúc, tính chất, chức năng của màng sinh chất

và màng nhân
Màng nhân
Màng sinh chất
Cấu trúc
- Cấu tạo màng kép, có xoang - Cấu tạo màng đơn
gian màng (xoang quanh
nhân)
- Độ dày khoảng 40nm
- Độ dày khoảng 10nm
- Màng nhân khơng liên tục - Liên tục khơng có hệ
do có hệ thống lỗ.
thống lỗ.
- Mặt ngồi của màng có đính - Mặt trong có liên kết với
riboxom
các vi sợi của khung xương
tế bào
Tính chất
- Khơng có khả năng hàn gắn - Có khả năng hàn gắn khi
khi bị phá hủy.
bị phá hủy.
- Khơng có tính thấm chọn lọc - Có tính thấm chọn lọc
khác nhau, các chất di chuyển khác nhau.
qua lỗ màng
Chức năng - Trao đổi chất giữa nhân và tế - Trao đổi chất giữa tế bào
bào chất
và môi trường.
- Phân lập, cách li NST ra - Giới hạn giữa tế bào và
khỏi tế bào
môi trường.
4. a. - Dung dịch trong bình là nhược tương so với dung dịch trong tế bào

nhân tạo  kích thước tế bào nhân tạo sẽ to ra do nước di chuyển từ ngồi
vào trong tế bào
b. Glucơzơ khuếch tán từ trong tế bào ra ngồi, frucơzơ khuyếch tán từ
ngồi vào tế bào
1.
- Cấu trúc chung của 1 enzim:
+ Enzim có thể có thành phần chỉ là prơtêin hoặc prơtêin kết hợp các chất
khác không phải prôtêin .
2

0,25
0,25
0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,25

0,25

0,25
0,25

0,25



Câu 6
(3,5)

Câu 7
(1,5)

+ Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết
với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: nhiệt độ, độ pH, nồng độ
cơ chất, nồng độ enzim, chất ức chế hoặc hoạt hố enzim…
2.
- Tế bào có thể ngừng việc tổng hợp 1 chất nhất định khi cần bằng cơ chế ức
chế ngược âm tính: Sản phẩm của con đường chuyển hoá khi được tổng hợp
ra quá nhiều quay lại tác động như một chất ức chế, làm bất hoạt enzim xúc
tác cho phản ứng đầu của con đường chuyển hoá.
3. - Lượng khí thốt ra ở hai đĩa khác nhau: Lượng khí thốt ra ở đĩa thứ
nhất nhiều, khơng có khí thốt ra ở đĩa thứ hai.
- Giải thích:
+ Ở đĩa thứ nhất, lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên tốc độ phản
ứng xảy ra nhanh, H2O2 bị enzim catalaza phân hủy thành H2O và O2 nên khí
O2 thốt ra nhiều → bọt khí trên bề mặt lát khoai tạo ra nhiều.
+ Ở đĩa thứ hai, lát khoai tây chín, enzim đã bị nhiệt độ cao phân hủy làm
mất hoạt tính nên phản ứng khơng xảy ra, H 2O2 khơng bị phân hủy → khơng
có bọt khí.
1. Phân biệt các giai đoạn của hô hấp tế bào ở sinh vật nhân thực
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi

cruyền
electron hơ hấp
Vị trí xảy Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng trong ti
ra
thể
Ngun
Đường
glucơzơ, Axêtyl - CoA, NADH, FADH2,
liệu đầu NAD+, ADP, Pi
NAD+, FAD+, ADP, O2
tiên
Pi, H2O
ADP, Pi
Sản phẩm Axit piruvic, ATP, NADH,
FADH2, ATP,
H2O,
+
cuối cùng NADH
CO2, ATP
NAD , FAD+
Hiệu quả 2 ATP
2 ATP
34 ATP

0,25

2. - Trong các giai đoạn hô hấp tế bào, giai đoạn cổ nhất là đường phân
- Giải thích:

+ Đường phân diễn ra ở tất cả các tế bào sống, từ tế bào nhân sơ đến tế bào
nhân thực
+ Các quá trình hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí đều có giai đoạn đường phân
3. - Chất đường bột được cơ thể sử dụng chủ yếu làm giá thể hô hấp tạo
năng lượng cho hoạt động sống.
- Khi ăn quá nhiều chất đường bột, vượt quá nhu cầu năng lượng của cơ thể:
+ Quá trình phân giải đường trong đường phân tạo sản phẩm trung gian là
glyxerol
+ Oxy hóa pyruvat trong ti thể tao ra axetyl - CoA → tổng hợp axit béo
+ Hai thành phần này dư được huy động tổng hợp thành mỡ (1phân tử mỡ =
1 glyxerol + 3 phân tử axit béo) tích lũy gây thừa cân, béo phì.
1. Nếu trong nguyên phân mà các thoi phân bào khơng hình thành thì NST
nhân đơi nhưng khơng phân li ở kỳ sau sẽ tạo tế bào con 4n.
2. a. Kí hiệu bộ NST của 2 tế bào con tạo ra nếu tế bào này nguyên phân
bình thường. AaBbDdXY
b. Kí hiệu bộ NST của 4 tế bào con tạo ra nếu tế bào này giảm phân bình

0,25

3

0,25

0,5
0,25

0,25
0,25

0,5

0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,25


Câu 8
(2,0)

thường. 2 tế bào ABDX và 2 tế bào abdY( HS chỉ cần viết 1trong 8 trường
hợp)
c. Kí hiệu bộ NST của các 1 tế bào con tạo ra nếu tế bào này nguyên phân
không xuất hiện thoi phân bào. AAaaBBbbDDddXXYY
d.Viết kí hiệu bộ NST của các tế bào con tạo ra nếu tế bào này giảm phân
cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giảm phân I AaBbDdXY
2 tế bào ABDXY và 2 tế bào abd hoặc 2 tế bào ABD và 2 tế bào abdXY
( HS chỉ cần viết 2 trong 8 trường hợp)
1. Gọi x là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm tế bào
x/4.25 + x/3.24 + (x- x/3 – x/4).23 = 2000
x = 120
2. Số tinh trùng tạo ra: 2000.4 = 8000
Số tinh trùng thụ tinh với trứng: 0,5%.8000 = 40
3. Số trứng không nở: 60 - 40 = 20.

Số trứng được thụ tinh không nở : 40 – 32 = 8.
Bộ NST của các trứng này : 78.
Số trứng không được thụ tinh: 20 – 8 = 12
Bộ NST của các trứng này: 39
-400 tế bào

AB
ab

D D
X X giảm phân xẩy ra trao đổi chéo tạo ra:

0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

ABXD =400, abXD=400, AbXD =400, aBXD=400
600 tế bào
D

Câu 9
(2,0)

AB

ab

D D
X X giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo tạo ra:

0,25

D

ABX =1200, abX =1200
Số lượng mỗi loại : ABXD =1600, abXD=1600, AbXD =400, aBXD=400
1. - Vì: Cả 3 quá trình này đều là q trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời
giải phóng năng lượng.
- Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng:
Hô hấp hiếu khí (chất nhận e cuối cùng là O2), hơ hấp kị khí (hợp chất vơ
cơ), lên men (chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)
2. Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng là đúng vì:
Trong sữa chua có nhiều prơtêin dễ tiêu, có nhiều vitamin được hình thành
trong q trình lên men lactic.
3.
- Nấm men là sinh vật kị khí khơng bắt buộc:
+ Trong điều kiện có O2 nấm men thực hiện hơ hấp hiếu khí
C6H12O6 + O2 → CO2 + H2O + 38 ATP
+ Trong điều kiện khơng có O2 nấm men thực hiện lên men etylic.
C6H12O6→ 2C2H5OH + 2CO2 + 2 ATP
- Rượu bị nhạt: Quá trình lên men khơng đảm bảo điều kiện kị khí, O 2 xâm
nhập vào → nấm men chuyển sang hơ hấp hiếu khí → nồng độ rượu etylic
giảm.
- Rượu bị chua: Nếu rượu bị nhạt và rượu bị nhiễm vi khuẩn lên men giấm
(vi khuẩn Acetobacter) thì vi khuẩn này sẽ biến đổi rượu thành giấm (ơxi

hố khơng hồn tồn) làm rượu bị chua.
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + Q

4

0,25
0,25
0, 5

0,25
0,25
0,25

0,25


5



×