Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Khám phá Chất liệu làm khẩu trang (steam 5E) trẻ 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 10 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ CHẤT LIỆU LÀM KHẨU TRANG
ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI


I. Các lĩnh vực hướng tới
- S (Khoa học): Tính chất của chất liệu làm khẩu trang:
mềm, khơng khí lưu thơng qua được, ngăn được giọt
bắn…
- M (Tốn học): Đếm số lượng.
- T (cơng nghệ): Sử dụng bình xịt, bút, tivi, video.
- E (kĩ thuật): Quy trình làm thí nghiệm và kĩ năng: bóp,
xịt nước.
- Ngơn ngữ: nghe hiểu, biểu đạt
- Kĩ năng của thế kỉ XXI: tư duy phản biện, giao tiếp,
hợp tác.


II. Nguyên vật liệu
- Một số chất liệu: các loại vải: mềm, cứng, nhăn,
nhẵn, ráp, các loại nilon, giấy ăn, bìa cứng, vải
khẩu trang sử dụng 1 lần.
- 3 mẫu bảng ghi chép, bút dạ, bút màu.
- Bình xịt, nước, khăn lau.
- Ti vi có video về covid 19.


III. Quy trình 5E
E1: Thu hút
- Cho xem video về covid 19.
- Thảo luận về tác hại của covid 19=> Tìm hiểu về


nguyên liệu làm khẩu trang.
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa xem video nói về điều gì?
+ Covid gây ra tác hại gì cho con người?
+ Để bảo vệ bản thân khơng bị covid con phải làm gì?
+ Con đã biết gì về chất liệu làm nên khẩu trang
chưa?
+ Con có muốn tìm hiểu về chất liệu làm khẩu trang
không?


E2: Khám phá
- Cô đưa ra nguyên vật liệu và cho trẻ kể tên nguyên vật liệu.
- Cô đưa ra yêu cầu về chất liệu làm khẩu trang
+ Khi đeo lên phải mềm, không cứng khi đeo lên không
đau và thở được.
+ Chất liệu phải ngăn được giọt bắn
- Cho trẻ nhắc lại các tiêu chí.
+ Để biết chất liệu mềm hay cứng theo các con phải làm
gì?
– Cơ làm mẫu: cầm, sờ, áp vào má.
+ Nếu con thấy chất liệu mềm, dễ chịu thì dùng được, nếu
cứng, đau sẽ khơng dùng được.
+ Để biết chất liệu này khơng khí lưu thơng qua được
khơng con phải làm gì?
- Cơ làm mẫu áp chất liệu vào mũi và thở
+ Nếu áp chất liệu này vào mũi mà thở được thì chất liệu




- Cơ u cầu mỗi nhóm chọn 5 ngun vật liệu
- Cho trẻ lựa chọn nguyên liệu.
- Cho trẻ thảo luận, thỏa thuận trong nhóm để
thống nhất kí hiệu và cách ghi chép.
- Trẻ làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bẳng
ghi chép sau mỗi lần thí nghiệm.
- Cơ bao quát, nhắc nhở.


E 3: Giải thích
- Trẻ giải thích về kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
- Cơ đưa ra câu hỏi gợi ý:
+ Nhóm của các con khám phá những chất liệu nào?
+ Trong số các chất liệu các con khám phá con thấy chất
liệu nào có thể dùng làm khẩu grang? Vì sao?
+ Tại sao 2 chất liệu này gắn trái tim?
+ Tại sao cô thấy chất liệu này cũng mềm mà khơng có trái
tim nhỉ?
+ Các con đã làm thế nào để biết chất liệu này khơng khí
khơng lưu thông được?
=> Cô kết luận: Chất liệu làm khẩu trang đảm bảo 3 tiêu chí:
mềm, hít thở được, ngăn được giọt bắn là vải và vải khẩu
trang sử dụng 1 lần.



E 4: Củng cố, mở rộng
- (Trẻ áp dụng kiến thức, kĩ năng vào tình huống, hồn cảnh
mới) về nhà tìm các chất liệu khác: giấy báo, vải dạ, xốp
màu, giấy màu… và làm khẩu trang từ chất liệu phù hợp

cùng với bố mẹ.
E5: Đánh giá
- Quan sát trình tự trẻ hoạt động (Khi trẻ thảo luận, thí
nghiệm, trình bày kết quả)
- Đánh giá bảng ghi chép của trẻ
- Trẻ tự đánh giá theo các tiêu chí
+ Các con có nhận xét gì về hoạt động ngày hơm nay?
+ Hơm nay chúng mình làm việc có tích cực khơng? Có vui
không?



×