Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

nhóm môn luật kinh doanh chủ đề giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại đề tài tìm hiểu về pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng trọng tài thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH
KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN: LUẬT KINH DOANH
CHỦ ĐỀ: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Đề tài: Tìm hiểu về pháp luật và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại bằng Trọng tài thương mại

GV HƯỚNG DẪN: ThS. NGUYỄN THÙY DUNG
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 7-BC7
LỚP: KE003

MỤC LỤC
1


Chương mở đầu
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................3
2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................5
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................6
6. Ý Nghĩa khoa học thực tiễn................................................................................6
7. Bố cục đề tài.......................................................................................................7
Chương I: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài
1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại......................................8
2. Trọng tài viên....................................................................................................10
3. Trung tâm Trọng tài..........................................................................................11
4. Nộp đơn và thụ lý đơn......................................................................................13


5. Hội đồng trọng tài.............................................................................................14
6. Quá trình nghiên cứu hồ sơ...............................................................................16
7. Quá trình giải quyết tranh chấp.........................................................................17
8. Những điểm mới trong Luật trọng tài thương mại 2011...................................22

Chương 2: Thực trạng Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng
thủ tục trọng tài
1. Đặc điểm giải quyết tranh chấp bằng thủ tục trọng tài....................................25
2. Thực trạng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài
tại Việt Nam....................................................................................................26
3. Những đề xuất giải quyết................................................................................28

Kết luận....................................................................................................................30
Tài liệu tham khảo.................................................................................................30

2


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ đất nước hội nhập như bây giờ, thời kỳ đổi mới và hòa nhập với
các quốc gia trên thế giới. Đồng thời với thời đại công nghệ tiên tiến với những
sự sáng tạo cũng như sự thông minh của con người trong việc giao thương buôn
bán nền kinh tế cũng được mở rộng ngày càng rộng lớn, phân bố các nguồn lực
kinh tế ở nhiều quốc gia cũng như hầu hết trên phạm vi thế giới. Đồng nghĩa với
việc nền kinh tế được mở rộng điều mà chúng ta không thể tránh khỏi là xảy ra
các tranh chấp kinh doanh thương mại xuất hiện là một điều tất yếu. tranh chấp
thương mại là một hiện tượng rất phổ biến và thường xuyên diễn ra trong thời
hoạt động kinh tế thị trường tự do, tính chất thường xuyên cũng như hậu quả
của nó gây ra cho các chủ thể tham gia kinh doanh nói riêng và cho nền kinh tế

nói chung qua đó pháp luật Việt Nam đã sớm có những sự quan tâm nhất định
đến kết quả hoạt động kinh doanh này cũng như là các phương thức giải quyết
thể hiện thông qua các quy định rất cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật đã được
ban hành.
Trọng tài thương mại là một trong những hình thức giải quyết tranh chấp kinh
doanh đã có từ rất lâu cũng như phát triển và hiện hành đến bây giờ. Hình thức
giải quyết này cũng khá phổ biến, hầu hết từ trước đến bấy giờ mọi tranh chấp
kinh doanh thương mại trong nền kinh tế thị trường đều giải quyết tranh chấp
thông qua hình thức trọng tài thương mại. Ở Việt Nam lúc bấy giờ, tuy chỉ mới
xuất hiện những hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại luôn
được ưu tiên khuyến khích áp dụng. Luật trọng tài thương mại năm 2010 có sự
ảnh hưởng, tác động đến nhận thức của các chủ thể kinh doanh thương mại về
trọng tài thương mại, vì được nhận thức sâu sắc hơn về hình thức này nên đồng
thời các doanh nghiệp cũng sử dụng hình thức giải quyết này nhiều hơn. Tuy
vậy, hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương mại được sử dụng phổ biến
trong các vụ viện có liên quan đến các hợp đồngdồng giữa các chủ thể kinh
3


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

doanh, nõng cao hiu qu gii quyt, nõng cao sự hiệu quả cần có những
đóng góp ý kiến hỗ trợ của các bên có liên quan, điều chỉnh sao cho phù hợp
hơn để khai thác tối đa ưu điểm của hình thức tranh chấp này.
Vì vậy để khai thác tối đa cũng như đưa ra những đóng góp bổ ích hơn, phần
nào có thể tham khảo học viên chọn đề tài “ Giải quyết tranh chấp hợp đồng
kinh doanh thương mại tại Trung tâm trọng tài Việt Nam” để nghiên cứu cho bài
tiểu luận của nhóm mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế của Lê Thanh Long ( 2018) về Giải quyết tranh

chấp thương mại bằng trọng tài vụ việc theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Mã số: 838.01.07, nhằm tìm hiểu về cách thức giải quyết tranh chấp, khái quát
nội dung, thể hiện rõ ràng những vấn đề cơ bản của hình thức này, đồng thời
cũng nêu ra những nội dung còn hạn chế trong các nội dung của phương thức
này, đồng thời đưa ra một số kiến nghị khả quan cho cơ quan công quyền nhà
nước.
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế của Mai Thị Trang Phương về Giải quyết tranh
chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bằng trọng tài ở Việt Nam( 2019). Mã
số: 838.01.07, Luận văn giúp cụ thể hóa những vấn đề về lý luận về giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung, đồng thời nên lên thực trạng về
việc áp dụng phương thức này nhằm đưa ra một vài biện pháp tăng cường, tích
cực để giải quyết theo phương thức này.
Báo cáo “ Một số xu hướng mới về trọng tài trên thế giới và trọng tài Việt
Nam”, Vũ Thị Hằng- Nguyễn Thị Thu Trang.
Báo cáo “ Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động trọng tài và kỳ vọng về
sự phát triển của hoạt động trọng tài Việt Nam” Nguyễn Thị Mai, Phó cục
trưởng Cụ bổ trợ tư pháp- Bộ T phỏp

4

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Bỏo cỏo Khoa hc Vn i Ngụn Ng trong tố tụng trọng tài thương mại
Việt Nam” Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, ngày đăng 04(83)/ 2014- 2014,
trang 65- 73
Bên cạnh đó cịn có những tư liệu nghiên cứu, cũng như sách chuyên khảo,
bình luận khoa học liên quan đến phương thức này: Bản án và bình luận, Sách

chuyên khảo- tập 1, tái bản lần thứ bốn( 2013) Đỗ Văn Đại- Trần Quang Hải,
Pháp Luật về Trọng tài thương mại- 2011, Bản án và bình luận bản án- Tập 1,
Nhà xuất bản Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, Đỗ Văn Đại( 2016). Bài phân
tích của Thạc sĩ Nguyễn Thị Anh Thơ, Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc
tế trong các hiệp định thương mại tự do, thế hệ mới mà Việt Nam là thành viênKhoa pháp luật Thương mại quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội( 2020).
Thế nhưng, với những nội dung và khía cạnh nghiên cứu khác nhau, những
cơng trình nghiên này tuy đã nghiên cứu và tìm hiểu một cách khái qt và tồn
diện, song ở đó vẫn chưa đi vào chuyên sâu nội dung và giải quyết triệt để vấn
đề: “ Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại tại trung tâm
trọng tài Việt Nam” .Vì vậy đưa ra ý tưởng nghiên cứu về đề tài này trong bối
cảnh hiện tại là hoàn toàn hợp lý , trên cơ sở tiếp thu những cơng trình nghiên
cứu từ trước, với việc tình hiểu chuyên sâu hơn về phương thức này ở bối cảnh
hiện tại lúc bấy giờ, tiểu luận sẽ tiếp tục nghiên cứu giải quyết tranh chấp hợp
đồng kinh doanh thương mại bằng trọng tài để phù hợp với bối cảnh, tình hình
Việt Nam lúc bấy giờ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận tập trung tìm hiểu khái quát, chuyên sâu, nghiên cứu về các quy định
hiện hành lúc bấy giờ của pháp luật Việt Nam về hình thức giải quyết tranh chp
ny.

5

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

3.2 Phm vi nghiờn cu
Tp trung nghiờn cu v cỏc quy định pháp luật đồng thời xem xét cách thức

áp dụng hiện tại ở Việt Nam, về thông tư và các văn bản pháp luật liên quan đến
nội dung này
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Những vấn đề về lý luận và thực trạng về việc sử dụng phương thức giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh thương mại bằng trọng tài thương mại và đưa ra các
định hướng, điểm nâng cao trong pháp luật về giải quyết tranh chấp HĐ KDTM
tại trung tâm trọng tài Việt Nam.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành nghiên cứu, tiểu luận cần trình bày được nội dung sau:
Nêu rõ những khái niệm cơ bản của trọng tài thương mại, cách thức vận hành
hoạt động kinh doanh thương mại, vấn đề giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại trung tâm trọng tại Việt Nam
Phân tích, trình bài khái qt cơ sĩ lý luận những quy định pháp luật
Nêu lên được những thực trạng, mặt tối ưu cần phát huy cũng như những mặt
hạn chế khơng đáng có, qua đó đưa ra những ý kiến cũng những phương pháp
khả quan cho các công ước Việt Nam, và cũng như là trong những quy định
pháp luật.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu của tiểu luận chủ yếu là thông qua cơ sở lý luận
của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật và nhà nước.
6. Ý Nghĩa khoa học thực tiễn
Trọng tài thương mại được các chủ thể kinh doanh phổ biến sử dụng vì có
những ưu điểm nổi trội như : Mang tính kinh t ( ớt tn chi phớ), tit kim thi
6

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


gian, gi c bớ mt, mt tớn gia cỏc ch thể, giữ được uy tín cho 2 bên, bảo
mật thơng tin các bên.
Tuy vật, phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng tòa
án chưa thực sự phổ biến, một số tính trạng giải quyết bằng hình thức tòa án vẫn
bị hủy đang hiện hành. Tiểu luận nhằm mục đích phát huy tối đa hết những ưu
điểm mà các doanh nghiệp nhà kinh tế nên xem qua phương thức giải quyết này
cũng đồng thời nêu ra những mặt mà cho thấy là hạn chế để gây ra những kết
cục không hay khi áp dụng phương thức này, bên cạnh đó cũng nghiên cứu và
tìm hỏi thêm thơng qua những hiểu biết sáng tạo để đưa ra những ý kiến mang
tính khả quan để có thể khắc phục phần nào những hạn chế này, góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng nền kinh tế thị trường. Để trọng
tài thương mại tại Việt Nam có thể vươn tầm ra ngoài đến cả những nước trong
khu vực cũng như trên toàn thế giới.
7.Bố cục đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo tiểu luận bao gồm 02 chương
sau :
Chương 1: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thủ tục trọng tài
Chương 2: Thực trạng Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mi bng th
tc trng ti

7

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Chng 1:
GII QUYT TRANH CHP KINH DOANH THNG MI BNG

TH TỤC TTRỌNG TÀI
1. Những quy định chung của Luật trọng tài thương mại
1.1. Khái niệm
Luật Trọng tài thương mại 2010 (có hiệu lực ngày 01/01/2011) quy định về
thẩm quyền của Trọng tài thương mại, các hình thức trọng tài, tổ chức trọng tài,
Trọng tài viên; trình tự, thủ tục trọng tài; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các
bên trong tố tụng trọng tài; thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động trọng tài;
tổ chức và hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, thi hành phán quyết
trọng tài (điều 1 Luật TTTM 2010).
Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa
thuận, tiến hành theo quy định của Luật trọng tài thương mại. Giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết thông qua bên thứ ba độc lập nhằm
chấm dứt những bất đồng và xung đột nảy sinh giữa các bên. Bên cạnh đó,
Trọng tài Thương mại cịn là Tổ chức phi chính phủ, các trung tâm được thành
lập trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật và hoạt động về trọng tài
thương mại.
Thẩm quyền của Trọng tài trong giải quyết tranh chấp:
- Tranh chấp nảy sinh từ hoạt động thương mại
-

Tranh chấp nảy sinh giữa các bên mà trong đó ít nhất một bên có hoạt
động thương mại

- Tranh chấp được pháp luật quy định giải quyết bằng Trọng tài
1.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chp kinh doanh thng mi bng Trng
ti

8

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi



nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi



Trng ti viờn phi tụn trng tha thun ca cỏc bên nếu thỏa thuận đó

khơng thuộc những điều cấm của pháp luật và không đi ngược đạo đức xã hội.


Trọng tài viên phải độc lập, khách quan và tuân thủ quy định của pháp luật.



Quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp là bình đẳng. Trách nhiệm của

Hội đồng Trọng tài là tạo điều kiện để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của
mình.


Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Trọng tài là khép kín,

khơng cơng khai, ngoại trừ trường hợp các bên có yêu cầu, thỏa thuận khác.


Phán quyết của Trọng tài trong giải quyết tranh chấp là chung thẩm.

1.3. Điều kiện giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Trọng tài



Các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận đó có thể có trước

hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.


Khi một bên tham gia thỏa thuận là cá nhân, cá nhân đó chết hoặc mất năng

lực hành vi dân sự thì người thừa kế hoặc người đại diện pháp luật của cá nhân
đó vẫn phải thực hiện theo thỏa thuận Trọng tài, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác.


Khi một bên tranh chấp là tổ chức, tổ chức đó chấm dứt hoạt động hay có

những thay đổi trong cơ cấu, hình thức tổ chức thì những tổ chức tiếp nhận vẫn
phải thực hiện theo thỏa thuận Trọng tài, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
khác.
1.4. Luật áp dụng để giải quyết tranh chấp
- Đối với những tranh chấp trong nước, khơng có yếu tố nước ngồi thì Hội
đồng trọng tài giải quyết tranh chấp theo pháp luật Việt Nam.
- Đối với những tranh chấp mang yếu tố nước ngoài, các bên lựa chọn pháp luật
để giải quyết, nếu không có thỏa thuận, Hội đồng trọng tài sẽ lựa chọn phỏp lut
c cho l phự hp nht gii quyt.
9

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


2. Trng ti viờn
2.1. Khỏi nim
Trng ti viờn l ngi có đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện do pháp luật quy định,
được các bên lựa chọn hoặc được Hội đồng Trọng tài/ Tòa án chỉ định để giải
quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại.
2.2. Tiêu chuẩn của Trọng tài viên
⦁ Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
⦁ Có trình độ đại học và đã cơng tác theo ngành đã học từ đủ 5 năm. ( chuyên
gia có trình độ chun mơn cao và kinh nghiệm thực tiễn phong phú thì khơng
cần đáp ứng đáp ứng điều kiện này)
⦁ Đồng thời không thuộc một trong các trường hợp sau:
⦁ Đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng
chức Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi
hành án.
⦁ Đang là bị can, bị cáo, chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong nhưng
chưa được xóa án tích.
2.3. Quyền và nghĩa vụ của Trọng tài viên
Quyền:
⦁ Trọng tài viên có thể chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp.
⦁ Trong giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên độc lập với các bên tranh chấp,
với Trọng tài viên khác trong Hội đồng trọng tài cũng như Tổ chức Trọng tài.
⦁ Từ chối cung cấp bất cứ thơng tin nào có kiên quan đến vụ tranh chp.
c hng thự lao.
10

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


Ngha v:
Gi bớ mt v cỏc thụng tin cú liên quan đến vụ tranh chấp (trừ trường hợp
có yêu cầu cung cấp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định).
⦁ Giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng, cơng bằng, vơ tư, khơng vụ
lợi.
⦁ Tn thủ theo quy tắc đạo đức nghề nghiệp.
3. Trung tâm Trọng tài
3.1. Chức năng
Theo điều 23 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định “Trung tâm trọng tài có
chức năng tổ chức, điều phối hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài quy
chế và hỗ trợ Trọng tài viên về các mặt hành chính, văn phịng và các trợ giúp
khác trong quá trình tố tụng trọng tài.”
Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con
dấu, có tài khoản riêng và trụ sở giao dịch ổn định.
3.2. Điều kiện và thủ tục thành lập Trung tâm Thương mại
Trung tâm Trọng tài được thành lập khi có tối thiểu 5 sáng lập viên là Trọng
tài viên (công dân Việt Nam) đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
đề nghị và được Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp giấy thành lập.
Hồ sơ đề nghị thành lập phải đáp ứng đầy đủ theo Khoản 2 Điều 24 Luật Trọng
tài thương mại 2010.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Bộ
trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài và phê chuẩn
điều lệ của Trung tâm trọng tài; trường hợp từ chối phải trả lời bằng văn bản và
nêu rõ lý do.
3.3. Đăng ký và công bố thành lập Trung tâm Trng ti

11

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi



nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Trong thi hn 30 ngy k t ngy nhn c Giấy phép thành lập, Trung tâm
trọng tài phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, nơi Trung tâm trọng tài đặt trụ sở. Trung tâm Trọng tài không đăng ký
trong thời hạn này thì giấy phép hết giá trị.
Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Trung tâm trọng tài chậm nhất 15
ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu đăng ký.
3.4. Cơ cấu của Trung tâm trọng tài
⦁ Được thành lập chi nhánh và văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngồi
⦁ Có Ban Điều hành và Ban Thư ký
⦁ Có danh sách Trọng tài viên
3.5. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm trọng tài
⦁ Xây dựng điều lệ và quy tắc tố tụng của Trung tâm phù hợp những quy định
của Luật Trọng tài thương mại 2010.
⦁ Xây dựng tiêu chuẩn và quy trình xét chọn Trọng tài viên, quản lý danh sách
Trọng tài viên của tổ chức mình.
⦁ Gửi danh sách và những thay đổi về danh sách Trọng tài viên cho Bộ Tư
Pháp.
⦁ Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài trong những trường
hợp đã được quy định.
⦁ Cung cấp dịch vụ trọng tài, hoà giải và các phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại khác theo quy định của pháp luật.
⦁ Cung cấp các dịch vụ hành chính, văn phịng và các dịch vụ khác cho việc
giải quyết tranh chấp.
⦁ Thu phí trọng tài và các khoản hợp pháp khác cú liờn quan n hot ng
trng ti.


12

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Tr thự lao v cỏc chi phớ khỏc cho Trọng tài viên.
⦁ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng giải quyết tranh chấp cho
Trọng tài viên.
⦁ Báo cáo định kỳ hằng năm về hoạt động của Trung tâm trọng tài với Sở Tư
pháp nơi Trung tâm trọng tài đăng ký hoạt động.
⦁ Lưu trữ hồ sơ, cung cấp các bản sao quyết định trọng tài theo yêu cầu của
các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Nộp đơn và thụ lý đơn
⦁ Đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo:
Nếu giải quyết tranh chấp tại trung tâm trọng tài, nguyên đơn làm đơn khởi
kiện gửi đến trung tâm trọng tài. Nếu giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vụ
việc, nguyên đơn làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn. Ngoài đơn khởi kiện, cần
phải có thỏa thuận của trọng tài và các tài liệu có liên quan.
 Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài:
- Trường hợp tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài: thời điểm bắt
đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi trung tâm trọng tài nhận được đơn khởi
kiện của nguyên đơn.
- Trường hợp tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc: thời điểm bắt
đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của
nguyên đơn.
Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài:
- Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo
thủ tục trọng tài là 2 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại.

 Bản tự bảo vệ và vic gi bn t bo v:

13

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

- i vi tranh chp c gii quyt ti Trung tâm trọng tài, trong thời hạn 30
ngày, ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, bị đơn
phải gửi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ.
- Đối với tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, trong thời hạn 30
ngày, ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài liệu
kèm theo, bị đơn phải gửi cho nguyên đơn và Trọng tài phiên bản tự bảo vệ, tên
và địa chỉ của người mà mình chọn làm Trọng tài viên.
- Trường hợp bị đơn cho rằng vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của
Trọng tài, không có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trực hoặc
thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được Thì phải nêu rõ điều đó trong bản
tự bảo vệ.
- Trường hợp bị đơn không nộp bản tự bảo vệ theo quy định trên thì quá trình
giải quyết tranh chấp vẫn được tiến hành.


Đơn kiện lại của bị đơn:
- Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn về những vấn đề có liên quan đến vụ

tranh chấp.
- Đơn kiện lại và và bản tự bảo vệ phải được nộp cùng thời điểm.
- Đơn kiện lại của bị đơn phải được gửi cho Trung tâm trọng tài. Trường hợp

vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc, đơn kiện lại phải gửi cho
hội đồng trọng tài và nguyên đơn.
5. Hội đồng trọng tài
 Thành phần Hội đồng trọng tài:
Thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều trọng tài viên
theo sự thỏa thuận của các bên.Hội đồng trọng tài bao gồm ba trọng tài viên nếu
các bên khơng có thỏa thuận về số lượng trọng tài viên.
⦁ Thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tõm trng ti:
14

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Vic thnh lp hi ng trng ti c quy nh như sau: trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và yêu cầu chọn trọng tài viên do
Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn trọng tài viên và báo cho Trung
tâm trọng tài. Nếu vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì trong thời hạn 30 ngày các
bị đơn phải thống nhất chọn trọng tài viên .Nếu bị đơn không chọn trọng tài viên
hoặc không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên, trong
thời hạn 7 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định, Chủ tịch Trung tâm trọng tài
chỉ định trọng tài viên cho bị đơn.
⦁ Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc:
Trường hợp các bên khơng có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng
tài vụ việc được quy định như sau:
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của
nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn biết
Trọng tài viên mà mình chọn. Hết thời hạn này, nếu bị đơn không thông báo cho
nguyên đơn tên Trọng tài viên mà mình chọn, ngun đơn có quyền u cầu Tịa

án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ
định, các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng
trọng tài. Trong trường hợp không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài và các
bên không có thoả thuận khác thì các bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm
quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài.
- Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy
nhất giải quyết nhưng không chọn được Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày,
kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện, theo yêu cầu của một hoặc các bên,
Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nht.
Thay i Trng ti viờn:

15

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Trng ti viờn t chi gii quyt tranh chp, cỏc bên có quyền yêu cầu thay
đổi Trọng tài viên trong các trường hợp sau:nTrọng tài viên là người thân thích
hoặc là người đại diện của một bên; Trọng tài viên có lợi ích liên quan trong vụ
tranh chấp; có căn cứ cho thấy trọng tài viên không vô tư và khách quan.
6. Quá trình nghiên cứu hồ sơ
⦁ Thẩm quyền xác minh sự việc:
Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền gặp hoặc
trao đổi với các bên với sự có mặt của bên kia bằng các hình thức thích hợp để
làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến vụ tranh chấp.
⦁ Thẩm quyền thu thập chứng cứ:
- Các bên có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Hội đồng trọng tài để

chứng minh các sự việc có liên quan đến nội dung đang tranh chấp.
- Hội đồng trọng tài, một hoặc các bên tranh chấp có thể gửi văn bản đề nghị
Tịa án có thẩm quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc
được, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến vụ tranh chấp.
- Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản, đơn yêu cầu
thu thập chứng cứ, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân cơng một Thẩm phán
xem xét, giải quyết yêu cầu thu thập chứng cứ.
- Trong 5 ngày làm việc, kể từ ngày được phân cơng, thẩm phán phải có văn
bản u cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lý, lưu giữ cung cấp chứng cứ
cho tòa án và gửi văn bản đó cho viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Trong trường hợp quá thời hạn quy định mà cơ quan, tổ chức, cá nhân không
cung cấp chứng cứ theo u cầu thì Tịa án phải thơng báo ngay cho Hội đồng
trọng tài, bên yêu cầu biết, đồng thời có văn bản yêu cầu cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền x lý theo quy nh ca phỏp lut.

16

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Thm quyn ỏp dng bin phỏp khn cp tm thời:
- Theo yêu cầu của một trong các bên, hội đồng trọng tài có thể áp dụng một
hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với các bên tranh chấp.
- Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm:
+ Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;
+ Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi
nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng;

+ Kê biên tài sản đang tranh chấp;
+ Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc
các bên tranh chấp;
+ Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;
+ Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
7. Quá trình giải quyết tranh chấp:
Quá trình giải quyết tranh chấp gồm:
⦁ Chuẩn bị:
⦁ Hội đồng trọng tài đưa ra quyết định về thời gian và địa điểm của phiên họp
giải quyết tranh chấp.
⦁ Trong vòng 30 ngày trước khi phiên họp diễn ra, giấy triệu tập phải được gửi
cho các bên tham gia giải quyết tranh chấp.
⦁ Thành phần và thủ tục:
⦁ Phiên họp được tiến hành theo hình thức khơng cơng khai trừ khi các bên có
thỏa thuận nào khác.
⦁ Trong thời gian diễn ra phiên họp, nếu có sự đồng ý của các bên, Hội đồng
trọng tài cho phép mọi người tham dự có thể giải quyết tranh chấp.
⦁ Hịa gii: (Theo iu 58 Lut TTTM 2010):
17

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Hũa gii c thc hin theo trỡnh t sau õy:
Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải.
⦁ Khi đã thỏa thuận xong, Hội đồng trọng tài lập biên bản hịa giải có chữ ký
của các bên và xác nhận của Trọng tài viên.
⦁ Hội đồng trọng tài công nhận sự thỏa thuận của các bên. Quyết định này

được giải quyết theo thủ tục phúc thẩm và có giá trị phán quyết như trọng tài.
⦁ Nguyên tắc và hiệu lực của phán quyết:
⦁ Nguyên tắc biểu quyết của Hội đồng trọng tài là dựa theo đa số. Nếu không
được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng
trọng tài.
⦁ Phán quyết của trọng tài phải được lập dưới hình thức văn bản và bao gồm
những nội dung chủ yếu sau đây:
+ Ngày, tháng, năm, địa điểm ra phán quyết.
+ Tên và địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn.
+ Họ và tên, địa chỉ của Trọng tài viên.
+ Bản tóm tắt của đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấp.
+ Căn cứ để ra phán quyết (nếu có).
+ Kết quả giải quyết tranh chấp.
+ Thời hạn thi hành phán quyết.
+ Phân bổ về vấn đề chi phí của trọng tài và chi phí liên quan.
+ Chữ ký của Trọng tài viên.
⦁ Phán quyết của trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc cách ngày
phiên họp diễn ra chậm nhất 30 ngày.
⦁ Phán quyết trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày ban hành. Các
bên có quyền yêu cu c cung cp bn sao phỏn quyt trng ti.
18

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

i vi trng hp khụng cú ch ký ca Trọng tài viên, Chủ tịch Hội đồng
trọng tài phải ghi việc này vào phán quyết trọng tài và nêu rõ lý do. Trong
trường hợp này, phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực.

⦁ Phán quyết của trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực ngay sau ngày ban
hành.
⦁ Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc:
⦁ Một trong các bên tranh chấp có quyền yêu cầu đăng ký địa điểm phán quyết
trọng tài trước khi yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ chức
thi hành phán quyết trọng tài.
⦁ Bên yêu cầu đăng ký phán quyết trọng tài phải gửi đơn xin đăng ký phán
quyết trọng tài kèm theo bản chính hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ các tài
liệu sau đây tới Tịa án có thẩm quyền trong vịng 01 năm:
+ Phán quyết trọng tài do Hội đồng trọng tài vụ việc ban hành.
+ Biên bản phiên họp giải quyết tranh chấp Hội đồng trọng tài vụ việc.
+ Bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài đã được chứng thực hợp lệ.
⦁ Bên yêu cầu phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của các tài liệu gửi cho
Tòa án.
⦁ Trong vòng 5 ngày kể từ ngày nhận đơn xin đăng ký phán quyết trọng tài,
Chánh án Tòa án phải phân công một Thẩm phán xem xét đơn đăng ký phán
quyết.
⦁ Trong vịng 10 ngày kể từ ngày được phân cơng, Thẩm phán phải hoàn thành
nhiệm vụ. Đối với trường hợp xác định phán quyết trọng tài khơng có thật thì
Thẩm phán từ chối đăng ký, trả lại tài liệu cho bên yêu cầu và nêu rõ lý do.
⦁ Trong 3 ngày kể từ ngày nhận thơng báo Tịa án, người yêu cầu đăng ký
phán quyết trọng tài có quyền khiếu nại về việc từ chối phán quyết của Thẩm
phán với Chỏnh ỏn Tũa ỏn.
19

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


Trong 3 ngy t khi nhn khiu ni, Chỏnh án phải xem xét và ra quyết định
giải quyết khiếu nại. Quyết định này là quyết định cuối cùng.
⦁ Thi hành phán quyết trọng tài:
⦁ Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết
không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu hủy phán quyết theo đúng quy
định, bên cịn lại có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm
quyền thi hành phán quyết trọng tài.
⦁ Đối với phán quyết Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn
yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự thi hành sau khi phán quyết được đăng ký.
⦁ Căn cứ hủy phán quyết trọng tài
⦁ Khi có đơn u cầu của một trong các bên, Tịa án xem xét việc hủy phán
quyết trọng tài.
⦁ Phán quyết trọng tài bị hủy nếu thuộc một trong những trường hợp sau:
+ Khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
+ Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với
thỏa thuận các bên hoặc trái với quy định của Luật;
+ Nếu phán quyết trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng
trọng tài thì nội dung đó bị hủy;
+ Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra
phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận hối lộ ảnh hưởng đến sự công bằng,
khách quan của phán quyết;
+ Phán quyết trọng tài trái với nguyên tắc của pháp luật Việt Nam.
⦁ Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài:
⦁ Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, một trong
các bên có quyền gửi đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài nếu có căn cứ hợp
pháp chứng minh cho yêu cầu hủy phỏn quyt l hp phỏp.
20

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi



nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Nu quỏ hn vỡ trng hp bt kh khỏng thì khoảng thời gian bất khả kháng
đó khơng được tính vào thời hạn hủy phán quyết trọng tài.
⦁ Tòa án xét đơn hủy yêu cầu phán quyết trọng tài:
⦁ Trong thời gian 30 ngày, Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài
phải mở yêu cầu để xét đơn. Tòa án phải chuyển đơn đến Viện kiểm sát cùng
cấp để nghiên cứu trong 7 ngày trước ngày mở họp để tham dự phiên họp. Hết
thời hạn này, Viện kiểm sát trả lại hồ sơ cho Tòa án để mở phiên họp xét đơn
yêu cầu.
⦁ Phiên họp được tiến hành cùng sự có mặt của các bên tranh chấp và luật sư
(nếu có), Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp. Một trong các bên vắng mặt
khơng có lý do chính đáng hoặc rời phiên họp giữa chừng thì phiên họp vẫn
được tiếp tục.
⦁ Khi xét đơn, Hội đồng xét đơn căn cứ vào các quy định của Luật và tài liệu
kèm theo để xem xét, quyết định, không xét lại nội dung mà Hội đồng trọng tài
đã giải quyết. Sau khi xem xét, nghe ý kiến, Kiểm sát viên trình bày ý kiến của
Viện Kiểm sát, Hội đồng thảo luận và quyết định theo nguyên tắc đa số.
⦁ Hội đồng xét đơn có quyền ra quyết định hủy hoặc không hủy phán quyết
trọng tài. Trường hợp bên yêu cầu hủy phán quyết trọng tài vắng mặt khơng có
lý do chính đáng hoặc rời phiên họp mà khơng có sự chấp thuận của Hội đồng
thì việc xét đơn yêu cầu bị hủy.
⦁ Trong 5 ngày kể từ ngày ra quyết định, Tòa án gửi quyết định cho các bên
tranh chấp, Trung tâm trọng tài hoặc Trọng tài viên Trọng tài vụ việc và Viện
kiểm sát cùng cấp.
⦁ Theo yêu cầu một bên và thấy phù hợp, Hội đồng xét đơn có thể tạm đình
chỉ việc xét đơn trong thời hạn không quá 60 ngày để tạo cơ hội cho Hội đồng
trọng tài khắc phục sai sót tố tụng nhằm loi b cn c hy phỏn quyt. Trng


21

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

hp Hi ng trng ti khụng tin hnh khc phc thì Hội đồng xét đơn tiến
hành xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
⦁ Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành.
8. Những điểm mới trong Luật trọng tài thương mại 2011:
So với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Luật Trọng tài thương mại
có những điểm thay đổi cơ bản.
Luật Trọng tài thương mại 2011 có 13 Chương và 82 Điều, với những điểm
mới cơ bản sau đây:
8.1. Khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài
đối với các tranh chấp thương mại của Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003,
theo đó đảm bảo sự phù hợp và liên kết chặt chẽ với các văn bản pháp luật hiện
hành như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thương
mại và các Luật chuyên ngành khác với Luật trọng tài thương mại.
8.2. Khắc phục sự không rõ ràng của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003
về các tình huống có thể làm vơ hiệu thỏa thuận trọng tài, được giới hạn trong
06 tình huống. Nếu thỏa thuận trọng tài khơng rõ ràng thì ngun đơn có quyền
tự do lựa chọn tổ chức trọng tài thích hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Trên cơ sở này, Luật mới sẽ ngăn chặn và giảm bớt tình trạng thỏa
thuận trọng tài bị vơ hiệu hoặc khơng có cơ quan nào giải quyết tranh chấp.
8.3. Ngồi ra, Luật Trọng tài thương mại 2011 cịn có quy định nhằm bảo vệ
người tiêu dùng trong việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp. Không
chỉ nhà cung cấp được quyền soạn sẵn thỏa thuận trọng tài mà người tiêu dùng
cịn có quyền lựa chọn Trọng tài hoặc Tịa án để giải quyết tranh chấp. Nhà cung

cấp hàng hóa và dịch vụ chỉ được quyền khởi kiện tại Trọng tài nếu được người
tiêu dùng chấp thuận.
8.4. Luật Trọng tài thương mại 2011 bổ sung quy định về tiêu chuẩn tối thiểu đối
với Trọng tài viên nhằm hình thành một i ng Trng ti viờn nũng ct cú nng
22

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

lc, cú tớnh chuyờn nghip, cú chuyờn mụn v uy tín xã hội cao ở nước ta. Đặc
biệt, Trung tâm trọng tài cịn có quyền đưa ra các tiêu chuẩn cao hơn đối với các
Trọng tài viên trong danh sách của mình.
8.5. Luật mới bổ sung thêm định nghĩa pháp lý của Trọng tài quy chế. Theo đó,
Trọng tài quy chế là hình thức trọng tài được tiến hành tại Trung tâm trọng tài và
theo quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài.
Ngồi ra, Luật mới cịn cho phép các Trung tâm trọng tài được ban hành quy
tắc tố tụng phù hợp với quy định của Luật và đảm bảo đặc thù của mỗi Trung
tâm để tăng thêm tính hấp dẫn đối với các bên tranh chấp.
8.6. Tiến bộ ở Luật Trọng tài Thương mại 2011 còn thể hiện ở việc cho phép các
tổ chức trọng tài nước ngoài có quyền mở chi nhánh và văn phịng đại diện trên
lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên.
8.7. Luật mới nâng cao vị thế của Trọng tài trong việc mở rộng một số quyền:
cho phép Hội đồng Trọng tài được thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng và có
quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời.
8.8. Khắc phục sự không phù hợp của Luật cũ về nguy cơ phán quyết cũng như
quyền của bên yêu cầu hủy quyết định trọng tài của Trọng tài thương mại, làm
giảm tính rủi ro cho tố tụng trọng tài và tăng tính chung thẩm của phán quyết

trọng tài ở nước ta.
8.9. Hành vi mẫu thuẫn xảy ra trong tố tụng bị cấm hoàn toàn. Việc cấm mâu
thuẫn trong tố tụng làm tăng hiệu quả trong việc ngăn chặn các hành vi cơ hội
trong tố tụng trọng tài, thông qua việc tước bỏ quyền phản đối tại Trọng tài hoặc
Tòa án.
8.10. Luật mới đã đưa ra những quy định nhằm xác định mối quan hệ pháp lý
giữa Trọng tài và Tòa án trong tranh chấp thương mại: xác định rõ quyền của
Tòa án đối với các hoạt động của trọng tài và liệt kê ra 08 nội dung thuc thm
23

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

quyn ca Tũa ỏn trong quan h vi Trng ti bao gồm: thu thập, lưu giữ chứng
cứ; chỉ định, thay đổi trọng tài viên; đăng ký phán quyết trọng tài; xác định thẩm
quyền của Hội đồng trọng tài; bảo đảm sự có mặt của người làm chứng; tuyên
thỏa thuận trọng tài vô hiệu; giải quyết và yêu cầu hủy phán quyết trọng tài; áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
8.11. Luật mới sửa đổi cho phù hợp hơn về thủ tục Tòa án xét đơn trong việc
hủy phán quyết trọng tài. Khác với Pháp lệnh, thủ tục tòa án xét đơn yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài theo luật chỉ có một cấp và có giá trị chung thẩm. Luật
quy định một Hội đồng gồm 03 thẩm phán xem xét đơn yêu cầu hủy phán quyết
trọng tài, tiến bộ hơn so với Pháp lệnh chỉ có 01 cấp, và quyết định của Hội
đồng trọng tài trong Luật mới là chung thẩm, có hiệu lực thi hành ngay.
8.12. Khuyến khích hoạt động của các tổ chức trọng tài, tạo điều kiện cho các
Trọng tài viên nâng cao trình độ và sự chuyên nghiệp, uy tín của trọng tài, bảo
vệ các quyền lợi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ. Hơn nữa, Luật có một điều quy
định về việc thành lập Hiệp hội trọng tài. Theo đó, Hiệp hội trọng tài là tổ chức

xã hội – nghề nghiệp của Trọng tài viên và các Trung tâm trọng tài.
Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài ngày càng được mở rộng. Điều đó đảm
bảo q trình trọng tài được diễn ra nhanh chóng, kịp thời và ngày càng hiệu
quả.
Sự ra đời của Luật Trọng tài thương mại 2011 khẳng định rằng khung pháp luật
về trọng tài của Việt Nam ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, đảm bảo phù hợp
hơn với những chuẩn mực pháp luật trọng tài thương mại quốc tế.
Chương 2:
THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP KINH DOANH THƯƠNG
MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1.Đặc điểm giải quyết tranh chp bng th tc trng ti

24

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi

Xut hin t rt sm v phỏt trin qua nhiu giai đoạn, cơ chế giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài thương mại đã và đang góp phần khơng nhỏ vào sự ổn định
của hoạt động thương mại trên toàn thế giới. Thậm chí ở một số quốc gia có nền
kinh tế thị trường phát triển, trọng tài thương mại là phương thức giải quyết
tranh chấp kinh doanh phổ biến. Hiện nay, trên khắp thế giới và các khu vực đã
có rất nhiều trung tâm trọng tài nổi tiếng, tiêu biểu như: Tòa án trọng tài của
phòng thương mại quốc tế (ICC), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore
(SIAC), Toà án Trọng tài Quốc tế Ln Đơn (LCIA), Tịa án trọng tài thường
trực (PCA - Hà Lan), Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kông (HKIAC).
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại là phương thức
giải quyết thông qua hoạt động của Trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc

lập nhằm chấm dứt các mâu thuẫn, xung đột bằng việc đưa ra phán quyết buộc
các bên tranh chấp phải tôn trọng và thực hiện. Trọng tài thương mại Việt Nam
có q trình phát triển đặc thù so với nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới.
Du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX, lúc bấy giờ bối cảnh xã hội còn
nhiều yếu tố khơng thuận lợi, do đó mà trọng tài thương mại khơng có tác động
đáng kể đến xã hội Việt Nam trong giai đoạn này. Mãi đến giữa thế kỉ XX, khi
hệ thống pháp luật ra đời, các tổ chức trọng tài kinh tế đã cùng với đó mà được
hình thành. Tuy mới được hình thành nhưng trọng tài đã được khuyến khích sử
dụng trong hàng loạt luật như Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Hàng hải, Luật
Thương mại, … Việc tranh quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại có
những ưu điểm như sau:
Thứ nhất, hình thức giải quyết này thể hiện được sự tiện lợi, đơn giản, nhanh
gọn, linh hoạt và mềm dẻo về mặt tố tụng. Các bên có thể chủ động về thời gian
và địa điểm giải quyết, hơn nữa nó khơng phức tạp như cách thức giải quyết
bằng tịa án, đối với hình thức tịa án, việc xét xử phải trải nhiều cấp tòa án, việc
này gây tổn hại rất nhiều về mặt kinh tế và thi gian ca cỏc bờn.

25

nhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂinhm.mn.luỏưt.kinh.doanh.chỏằĐ.ỏằã.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.ỏằã.ti.tơm.hiỏằu.vỏằã.phĂp.luỏưt.v.thỏằc.tiỏằn.giỏÊi.quyỏt.tranh.chỏƠp.kinh.doanh.thặặĂng.mỏĂi.bỏng.trỏằãng.ti.thặặĂng.mỏĂi


×