Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Hướng dẫn đa ktxd 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.82 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG

HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KINH TẾ XÂY DỰNG

XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU GĨI THẦU
“THI CƠNG XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU, HOÀN THIỆN
MẶT NGOÀI”
HẠNG MỤC: NHÀ Ở ĐƠN LẬP, SONG LẬP, TỨ LẬP.....
THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ .....”

1


MỞ ĐẦU
a/ Vai trị, mục đích của đấu thầu xây lắp
b/ Vai trò của giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu xây lắp đối với nhà thầu (khi
tham gia đấu thầu) và chủ đầu tư (khi phân tích, đánh giá HSDT)
c/ Giới thiệu nhiệm vụ đồ án được giao:
+ Kiểm tra giá gói thầu;
+ Xác định giá dự thầu gói thầu;
+ So sánh giữa giá dự thầu và giá gói thầu để quyết định tham gia đấu thầu;
+ Thể hiện giá dự thầu theo đơn giá đầy đủ
(Phần này viết không quá 2 trang)
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP GIÁ DỰ THẦU GÓI THẦU XÂY LẮP

1. Khái niệm về giá dự thầu xây lắp


2. Thành phần, nội dung giá dự thầu xây lắp
3. Các phương pháp hình thành giá dự thầu xây lắp
4. Quy trình lập giá dự thầu xây lắp
5. Trình bày giá dự thầu xây lắp trong hồ sơ dự thầu
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU GĨI THẦU: “THI CƠNG XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU,
HOÀN THIỆN MẶT NGOÀI
HẠNG MỤC: NHÀ Ở ĐƠN LẬP, SONG LẬP, TỨ LẬP.....
THUỘC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU ĐƠ THỊ .....[điền tên khu đơ thị]”

2.1. Giới thiệu gói thầu và yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu
2.1.1 Giới thiệu gói thầu
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng khu đô thị [điền tên khu đô thị];
- Tên chủ đầu tư: [Theo hướng dẫn của giáo viên];
- Tên gói thầu: “thi cơng xây dựng phần kết cấu, hoàn thiện mặt ngoài. Hạng
mục: nhà ở đơn lập, song lập, tứ lập, shop house, town-house (theo số liệu đề bài),
thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị…. [điền tên khu đô thị]”;

2


- Địa điểm xây dựng: [Theo hướng dẫn của giáo viên];
- Đặc điểm của giải pháp kiến trúc, kết cấu: [Theo bản vẽ và số liệu đầu bài];
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và loại hợp đồng: [Theo hướng dẫn của giáo
viên].
2.1.2. Tóm tắt yêu cầu của hồ sơ mời thầu liên quan đến lập giá dự thầu
- Tiên lượng mời thầu [Theo số liệu đầu bài];
- Yêu cầu về chất lượng, qui cách nguyên vật liệu: [Theo mục 3, số liệu đầu bài];
- Yêu cầu về các giải pháp kỹ thuật cơng nghệ cho gói thầu:
[Các giải pháp kỹ thuật cơng nghệ áp dụng cho gói thầu là các giải pháp đang

áp dụng phổ biến trong xây dựng các cơng trình dân dụng từ 5 tầng trở xuống hiện
nay. Trong đó: bê tơng móng, khung nhà sử dụng bê tơng thương phẩm. Các bê tơng
cịn lại dùng BT trộn tại chỗ. Cơng tác đào đất móng bằng máy kết hợp sửa thủ công].
-

Loại hợp đồng: [Theo đầu bài giao cho từng sinh viên];

-

Yêu cầu về tạm ứng vốn, thu hồi vốn tạm ứng và thanh toán [Theo các số liệu
cho trước trong đầu bài và theo qui định hiện hành].

2.1.3. Giới thiệu nhà thầu tham gia dự thầu
Yêu cầu sinh viên giới thiệu và nêu tóm tắt năng lực nhà thầu tham gia dự thầu. [Sinh
viên tự đặt tên cơng ty, cịn năng lực có thể tham khảo phần II và III của số liệu đầu
bài hoặc năng lực của 1 cơng ty cụ thể nào đó].
2.2. Xác định giá gói thầu
“Giá gói thầu” có ý nghĩa tương đương như giá trần trong đấu thầu xây lắp. Giá dự
thầu khơng được vượt Giá gói thầu mới có thể trúng thầu.
2.2.1. Căn cứ để xác định Giá gói thầu
- Khối lượng (tiên lượng) mời thầu và thiết kế do chủ đầu tư cung cấp;
- Định mức dự toán XDCT của Bộ Xây dựng và đơn giá xây dựng cơ bản các
tỉnh, thành phố công bố (Theo địa điểm xây dựng);
- Quy định lập dự tốn chi phí xây lắp hiện hành của Nhà nước;
- Thông báo điều chỉnh giá của các tỉnh, thành phố (nếu có);
- Chỉ số giá xây dựng do Sở Xây dựng địa phương (nơi đặt cơng trình) hoặc Bộ
Xây dựng cơng bố.
2.2.2. Xác định Giá gói thầu
Phương pháp xác định Giá gói thầu kiểm tra tương tự như việc xác định Giá gói
thầu của chủ đầu tư hoặc Bên Mời thầu.

[Căn cứ vào quy trình lập giá dự thầu ở chương I, tiến hành các bước sau]
3


2.2.2.1.

Xác định chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi công theo Bộ Đơn giá hiện
hành cấp tỉnh, thành phố (bước 1).
Bảng 2.1: Bảng tính chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy theo Bộ đơn giá
số [điền số hiệu bộ ĐG địa phương cấp tỉnh]

S
T
T


hiệu
công
tác

Tên
công tác
xây lắp

Đ
VT

Khối
lượng


(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

1

Tra

hiệu
công
tác

2
...
n

Đơn vị tính: đồng
Thành tiền

Đơn giá
Vật
liệu

Nhân

cơng

Máy

Vật liệu

Nhân
cơng

Máy

(6)

(7)

(8)

(9)=(5x6)

(10)=(5x7)

(11)=(5x8)

A

B

C

………

………
………
………
………
Cộng

Cho phép sinh viên sử dụng phần mềm dự tốn để tính tốn bảng 2.1.
2.2.2.2.

Phân tích tài nguyên và tính bù trừ chênh lệch chi phí vật liệu, nhân
cơng, sử dụng máy (nếu có) (Bước 2)

a) Xác định hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi công
Căn cứ vào khối lượng công tác trong Hồ sơ mời thầu (Khối lượng mời thầu) và
định mức dự toán xây dựng cơng trình hiện hành của Bộ Xây dựng, để tính ra số
lượng vật liệu các loại, hao phí nhân công và số ca máy thi công các loại theo các
cơng thức:
n

Hao phí vật liệu:

 Qi

VLj =

i 1

. ĐMVLij

(2.1)


n

Hao phí nhân cơng:

NCk =

 Qi
i 1

. ĐMLĐik

(2.2)

n

Hao phí ca máy thi cơng:

Mh =

 Qi
i 1

. ĐMMih

(2.3)

Trong đó:
VLj: Số lượng vật liệu loại j để hoàn thành toàn bộ khối lượng cơng tác xây lắp
của gói thầu.


4


NCk : Số hao phí nhân cơng bậc thợ k (số ngày cơng) để hồn thành tồn bộ
khối lượng cơng tác xây lắp của gói thầu.
Mh : Số hao phí ca máy thi cơng loại h để hồn thành tồn bộ khối lượng cơng
tác xây lắp của gói thầu.
Qi: Khối lượng công tác xây lắp thứ i.
ĐMVLij: Định mức dự tốn hao phí vật liệu loại j để hồn thành 1 đơn vị khối
lượng công tác thứ i.
ĐMLĐik : Định mức dự tốn hao phí lao động loại bậc thợ k để hồn thành 1
đơn vị khối lượng cơng tác thứ i.
ĐMMih : Định mức dự tốn hao phí máy thi cơng loại h để hồn thành 1 đơn vị
khối lượng công tác thứ i.
n: số loại công tác xây lắp của gói thầu theo HSMT.
Bảng 2.2. Tổng hợp hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng trong chi phí trực tiếp
Stt
[1]
I
I.1
I.2
...
II
II.1
II.2
...
III
III.1
III.2

...

Mã hiệu
[2]
V.001
V.002
...
N.001
N.002
...
M.001
M.002
...

Nội dung
[3]
Vật liệu
Cát mịn
Gạch chỉ
...
Nhân cơng
Nhân cơng 3/7
Nhân cơng 3,5/7
...
Máy thi cơng
Máy trộn vữa 80 lít
Vận thăng 0,8T
...

Đơn vị

[4]

Khối lượng
[5]

m3
viên
công
công
ca
ca

Ghi chú:
Nhu cầu về các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công (cột 5) được
tổng hợp từ hao phí vật liệu, nhân cơng, máy và thiết bị thi cơng giống nhau của tồn
bộ các cơng tác xây dựng của cơng trình, hạng mục cơng trình thuộc gói thầu.
b) Tính bù trừ chênh lệch giá vật liệu theo công thức sau
m

G
CL = ∑ V L j ( ĐGVL HH
j −Đ GVL j )

(2.4)

j=1

VLj: Số lượng hao phí vật liệu loại j lấy ở bảng 2.2
ĐGVLjHH: đơn giá vật liệu tại thời điểm lập dự toán
ĐGVLjG : đơn giá vật liệu trong bộ đơn giá


5


Bảng 2.3 : Bảng tính bù trừ chênh lệch giá vật liệu
Đơn vị: đồng

STT

Đơn
vị
tính

Loại vật liệu

(1)

(2)

(3)

1
2

m

Xi măng PC 300
Gạch chỉ máy
...
......

Tổng cộng

Tấn
Viên
….
….

Số
lượng
vật
liệu

ĐG vật
liệu
trong
bộ ĐG

(VLj)

(ĐGJđg)

(ĐGJhh)

(5)

(6)

(4)

ĐG VL trong Chênh lệch

thông báo giá giá vật liệu
cho một
hoặc theo
đơn vị tính
giá TT

(7)=(6-5)

Thành
tiền

(8)=(7*4)

CLVL

c) Tính bù trừ chênh lệch chi phí nhân cơng
Có thể sử dụng 1 trong 2 cách, tùy thuộc điều kiện áp dụng của địa phương:
- Cách 1: Bù trừ bằng hệ số KNC, nếu Sở Xây dựng địa phương đó có quy định
bằng văn bản; tính theo cơng thức:
NC = B. KNC

(2.5)

Trong đó:
NC: là chi phí nhân cơng sau khi tính bù trừ
(tương đương B + CLNC của phương pháp bù trực tiếp);
KNC : hệ số bù trừ chi phí nhân cơng theo thơng báo của Sở Xây dựng;
B: Chi phí nhân cơng tính theo Bộ đơn giá cấp tỉnh xác định được ở bảng 2.1.
-


Cách 2: Bù trừ trực tiếp: Lập bảng tính đơn giá 1 ngày cơng theo chế độ hiện
hành tại thời điểm lập dự toán (ĐGNC kHH), căn cứ vào bảng đơn giá ngày công
trong bộ đơn giá (ĐGNCkG), từ đó tính ra chi phí bù nhân cơng (CLNC).
m

CLNC=∑ SLN CkNg−cg (ĐGNC kHH −ĐGNC Gk )

(2.6)

k=1

Trong đó:
SLNCkNg-cg: Số ngày cơng của bậc thợ thứ k theo nhóm nghề lấy ở bảng 2.2;
k: Bậc thợ bình quân của một nhóm nghề.
d) Tính bù trừ chênh lệch chi phí SDM
Tương tự như bù trừ chênh lệch chi phí nhân cơng.
6


Cách 1: Bù trừ bằng hệ số KMTC , nếu Sở Xây dựng địa phương đó có quy định
bằng văn bản; tính theo cơng thức:
M = D. KMTC

(2.7)

Trong đó:
M: là chi phí máy thi cơng sau khi tính bù trừ
(tương đương D + CLM của phương pháp bù trực tiếp);
KMTC : hệ số bù trừ chi phí máy thi cơng theo thơng báo của Sở Xây dựng;
m: Chi phí máy thi cơng tính theo Bộ đơn giá cấp tỉnh xác định được ở bảng 2.1.

-

Cách 2: Bù trừ trực tiếp: Lập bảng tính đơn giá 1 ca máy theo chế độ hiện hành
tại thời điểm lập dự toán (ĐGM hHH), căn cứ vào bảng đơn giá ca máy trong bộ
đơn giá (ĐGMhG), từ đó tính ra chi phí bù nhân công (CLM).
m

CLM =∑ SLM h (Đ GM hHH ¿−ĐGM Gh )¿

(2.6)

h=1

Trong đó:
SLMh: Số ca máy của loại máy thứ h lấy từ bảng 2.2;
h: Loại máy tham gia quá trình thi cơng gói thầu.
2.2.2.3. Tổng hợp Giá gói thầu
Giá gói thầu được tổng hợp thành bảng phù hợp với quy định hiện hành của
Nhà nước về lập giá dự toán xây lắp hạng mục cơng trình.
Bảng 2.4. Tổng hợp Giá gói thầu
Đơn vị tính: đồng
STT

NỘI DUNG CHI PHÍ

I

CHI PHÍ TRỰC TIẾP

1


Chi phí vật liệu

2

Chi phí nhân cơng

3

Chi phí máy thi cơng
Chi phí trực tiếp

II

CÁCH TÍNH

A + CLVL
B . (1 + Knc)
Hoặc B + CLNC
D . (1 + Kmtc)
Hoặc D + CLM
VL+NC+M

GIÁ TRỊ


HIỆU
VL
NC
M

T

CHI PHÍ GIÁN TIẾP
Chi phí chung

T x tỷ lệ

C
7


III

IV

Chi phí nhà tạm để ở và điều
hành thi cơng
Chi phí một số cơng việc
khơng xác định được khối
lượng từ thiết kế
Chi phí gián tiếp
THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC
Chi phí xây dựng trước thuế
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Chi phí xây dựng sau thuế

VI

CHI PHÍ KHÁC


T x tỷ lệ

LT

T x tỷ lệ

TT

C + LT + TT

GT

(T+GT) . tỷ lệ

TL

(T+GT+TL)

G

G . TGTGT-XD

GTGT

G + GTGT

GXD

Dự tốn


GK

VII CHI PHÍ DỰ PHỊNG

GDP

Chi phí dự phịng 1

DP1

Chi phí dự phịng 2

DP2

Giá gói thầu

GXD + GK + GDP

GGT

Các hệ số khi xác định các chi phí chung, nhà tạm để ở và điều hành thi công, một số
công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế và chi phí dự phịng xác định
theo hướng dẫn của quy định pháp luật hiện hành.
2.3. Tính tốn xác định giá dự thầu
2.3.1. Căn cứ để xác định giá dự thầu
- Biện pháp kỹ thuật - công nghệ lựa chọn áp dụng cho gói thầu thỏa mãn đầy đủ
các yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Định mức lao động, định mức sử dụng máy nội bộ của doanh nghiệp phù hợp
với giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng cho gói thầu.

- Đơn giá vật liệu, nhân cơng, máy thi công nội bộ của doanh nghiệp phù hợp
với giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ áp dụng cho gói thầu.
- Khối lượng xây lắp theo hồ sơ mời thầu và theo thiết kế của chủ đầu tư cung
cấp.
- Phương án tài chính, thương mại áp dụng cho gói thầu thỏa mãn đầy đủ các yêu
cầu của hồ sơ mời thầu.
- Chi phí chung cấp cơng trường (chi phí quản lý công trường) được xác định
theo giải pháp kỹ thuật công nghệ, tổ chức thi công, giải pháp thiết kế mặt bằng
thi công, bộ máy quản lý công trường.
- Chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu lấy theo số liệu thống kê
bình quân của doanh nghiệp;
- Loại hợp đồng, tỉ lệ trượt giá các yếu tố đầu vào theo số liệu đầu bài.
8


-

Các quy định hiện hành của Pháp luật.

Tùy theo từng loại hợp đồng xây dựng mà giá dự thầu sẽ có cơ cấu chi phí khác nhau:
- Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh: Gdth = GXD + GDP1 + GDP2
- Đối với hợp đồng theo đơn giá cố định: Gdth = GXD + GDP1

-

(Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá sẽ được nhà thầu dự tính vào trong đơn
giá vật liệu, nhân cơng, máy).
Đối với hợp đồng trọn gói: Gdth = GXD

(Chi phí dự phịng cho khối lượng công việc phát sinh sẽ được nhà thầu dự tính

cho những cơng việc có thể phát sinh khối lượng, chi phí dự phịng cho yếu tố
trượt giá sẽ được nhà thầu dự tính vào trong đơn giá vật liệu, nhân cơng,
máy).
2.3.2. Xác định chi phí trực tiếp dự thầu
Tdth = VLdth + NCdth + Mdth

(2.7)

Trong đó:
- Tdth: Chi phí trực tiếp dự thầu
- VLdth: Chi phí vật liệu dự thầu
- NCdth: Chi phí nhân cơng dự thầu
- Mdth: Chi phí máy dự thầu
2.3.2.1. Xác định hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng dự thầu

n

(2.8)

Hao phí vật liệu: V j=∑ Qi × ĐMVLij
i=1

n

Hao phí nhân cơng: N k =∑ Qi × ĐMLĐik

(2.9)

i=1


n

Hao phí ca máy làm việc:

M LVh=∑ Qi × ĐMM ih

(2.10)

i=1

Trong đó:
-

Vj : Hao phí vật liệu loại j để thực hiện tồn bộ gói thầu.
Qi : Khối lượng công tác xây lắp loại i.
ĐMVLij : Định mức vật liệu loại j để hoàn thành 1 đơn vị công tác xây lắp loại i
(định mức nội bộ của doanh nghiệp). [Vì khơng có định mức nội bộ doanh
nghiệp, nên sinh viên lấy định mức dự toán chiết giảm tối đa phần định mức
9


-

-

hao hụt khâu thi công (tra Tiêu chuẩn XDVN) và có thể giảm một số ĐMDT
chưa sát như định mức gạch xây].
Nk : Hao phí nhân cơng để hồn thành tồn bộ gói thầu tương ứng với cấp bậc
thợ j.
ĐMLĐik : Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác i tương ứng bậc

thợ k (định mức nội bộ của doanh nghiệp) [Vì khơng có định mức nội bộ doanh
nghiệp, nên sinh viên lấy định mức dự toán chiết giảm khoảng 5-10% số ngày
công; riêng công tác đổ bê tơng thương phẩm bằng cẩu hay bơm có thể giảm
từ 30-50%].
MLVh : Tổng số ca làm việc máy loại h để hồn thành tồn bộ gói thầu.
ĐMMih : Định mức sử dụng máy loại h để hoàn thành 1 đơn vị cơng tác i (theo
định mức nội bộ). [Vì khơng có định mức nội bộ doanh nghiệp, nên sinh viên
lấy định mức dự toán chiết giảm khoảng 10-15%].

Xác định số ca máy ngừng việc:
Căn cứ vào tiến độ và phương án tổ chức thi cơng đã có để xác định số ca ngừng việc
trên công trường cho từng máy xây dựng.
M NVh =N h−N LVh

Trong đó:
-

MNVh : Số ca ngừng việc trên công trường của máy h;
Nh : Số ngày máy h có mặt trên cơng trường;
NLVh : Số ngày máy h làm việc trên công trường.

Đối với đồ án này khơng có phần tổ chức và tiến độ thi cơng nên có thể sử dụng định
mức ca máy ngừng việc của doanh nghiệp để xác định (Số liệu định mức đã cho).
Yêu cầu sinh viên sử dụng định mức của nhà thầu để thể hiện Hao phí vật liệu, nhân
công, máy và thiết bị thi công cho một công tác xây lắp (do giáo viên chỉ định)
Bảng 2.5. Hao phí vật liệu, nhân cơng, máy và thiết bị thi cơng cho một cơng tác xây
lắp

hiệu
STT

định
mức
[1]
[2]

Khối lượng hao
phí
Đơn Khối
vị lượng Vật Nhân
Vật Nhân
Máy
Máy
liệu công
liệu công
[4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11]
Mức hao phí

Tên cơng tác

[3]
Cơng tác xây
001 ĐM.001
lắp
V.001 Vật liệu 1
V.002 Vật liệu 2
...
N.001 Nhân công 1

công
10



N.002

Nhân công 2

công


M.001
M.002

Máy thi công 1
Máy thi công 2

ca
ca

Kết quả tính tốn (2.8), (2.9), (2.10) được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 2.6: Tổng hợp hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng dự thầu
Stt
Nội dung
Đơn vị
Khối lượng hao phí Ghi chú
[1]
[3]
[4]
[5]
I
Vật liệu

I.1
Cát mịn
m3
I.2
Gạch chỉ
viên
...
...
II
Nhân công
II.1
Nhân công 3/7
công
II.2
Nhân công 3,5/7
công
...
...
III
Máy thi cơng
III.
Máy trộn vữa 80 lít
ca
1
III.
Vận thăng 0,8T
ca
2
...
...

2.3.2.2. Xác định chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng dự thầu
a. Chi phí vật liệu dự thầu
VLdth =VLKLCdth +VLLC dth

Trong đó:
- VLdth: Chi phí vật liệu dự thầu
- VLKLCdth: Chi phí vật liệu khơng ln chuyển dự thầu
- VLLCdth: Chi phí vật liệu luân chuyển dự thầu
Chi phí vật liệu khơng ln chuyển: bao gồm chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ
cho gói thầu được xác định căn cứ vào khối lượng vật liệu sử dụng và giá vật liệu kế
hoạch (tùy loại Hợp đồng) tính tại hiện trường xây lắp của gói thầu.
dth

m

VLKLC =(1+ K VLP ) × ∑ V j × GVj
j=1

(2.
11)

Trong đó:

11


-

-


GVj : Giá 1 đơn vị vật liệu chính loại j tại hiện trường xây dựng: Nếu Hợp đồng
theo đơn giá điều chỉnh thì đơn giá được xác định theo giá thị trường tại thời
điểm đấu thầu; Nếu Hợp đồng trọn gói và Hợp đồng theo đơn giá cố định thì
đơn giá nhân thêm hệ số trượt giá trong thời gian thực hiện hợp đồng.
Vj : Hao phí vật liệu chính loại j (theo bảng 2.6 ).
KVLP : Là tỉ lệ phần trăm bình quân vật liệu phụ so với giá trị vật liệu chính các
cơng tác xây lắp.

Kết quả tính tốn thể hiện ở bảng sau:s
Bảng 2.7: Chi phí vật liệu khơng ln chuyển
Đơn vị tính : đ
T
T

Tên vật liệu

Đơn vị Hao phí vật liệu
tính

1 Xi măng PC tấn
… 30
…..
…..

Giá vật liệu tại hiện
trường

V1

VLKLC1


……

Tổng cộng
Kể đến VLP

Thành
tiền

VLC
VLKLCdth

= VLC*(1+KVLP)

Chi phí vật liệu luân chuyển: bao gồm chi phí vật liệu luân chuyển thép và chi phí
vật liệu luân chuyển gỗ.
VLLC dth =VLLC thép +VLLC gỗ

Trong đó:
-

VLLCthép: Chi phí vật liệu luân chuyển thép, bao gồm hệ ván khuôn thép, giáo
chống PAL và xà gồ thép.
VLLCgỗ: Chi phí vật liệu luân chuyển gỗ.

Đối với hệ ván khuôn thép:
 Ván khuôn sàn các tầng, lấy bằng diện tích sàn tầng cộng lại; số ngày sử dụng
1 tầng lấy theo số liệu đầu bài;
 Diện tích ván khn thành dầm lấy khoảng 40-50% diện tích ván khn sàn;
 Diện tích ván khn cột lấy khoảng 30% diện tích ván khn sàn.

Đối với hệ giáo chống PAL: Tổ hợp thành chuồng vuông 1,2*1,2m, đặt cách nhau
1,2m, vì vậy số chuồng giáo tính cho 1 sàn theo 2 phương là:
KL Giáochống =d ×n × h

(2.12)

Trong đó:
12


-

D−1,2
+1 (2.13)
2,4
R−1,2
+1
n: Số chuồng giáo đặt theo phương ngang nhà: n=
(2.14)
2,4

d: Số chuồng giáo đặt theo phương dọc nhà: d=

h: Số tầng giáo phụ thuộc chiều cao thông thủy của tầng nhà
D, R: chiều dài và Rộng của nhà

(Chú ý kết quả theo (2.13) và (2.14) làm tròn số, trên 0,5 lấy lên, dưới 0,5 bỏ số lẻ)
Đối với hệ xà gỗ thép đỡ ván khn: Có thể sử dụng xà gồ thép hình hộp, chiều dài xà
gồ cần thiết cho 1 sàn được tính như sau:
KL XG =d XG × D+n XG × R


(2.15)

Trong đó:
-

R
1
dXG: Số lượng hàng xà gồ đặt theo phương dọc nhà dXG = 1,2
D
1
nXG: Số lượng hàng xà gồ đặt theo phương ngang nhà nXG = 1,2

(2.16)
(2.17)

(Chú ý kết quả theo (2.16) và (2.17) làm tròn số, trên 0,5 lấy lên, dưới 0,5 bỏ số lẻ)
Giá vật liệu luân chuyển tham khảo phụ lục kèm theo đầu bài. Diễn giải và kết quả
tính tốn thể hiện ở bảng 2.8.
m

VLLC thép =∑
i=1

(2.18)

KLi ×G i
× ti
Ti


Trong đó:
-

KLi: Khối lượng vật liệu luân chuyển thép loại i
Gi: Đơn giá vật liệu luân chuyển thép loại i
Ti: Thời gian khấu hao vật liệu luân chuyển thép loại i
ti: Thời gian sử dụng vật liệu luân chuyển thép loại i vào cơng trình
Bảng 2.8 : Chi phí phân bổ giá trị vật liệu luân chuyển thép
Đơn vị tính : đ

TT

Loại Vật liệu

1

Ván khuôn,

2

Cột chống

3

Xà gồ
Tổng cộng

KLi

Gi


Ti

ti

Thành tiền

VLLCthép
13


Đối với vật liệu luân chuyển gỗ:
VLLC g KLi DGi K LC

Sử dụng hệ số luân chuyển theo công thức:
K LC=

h × ( n−1 ) +2
2×n

Trong đó:
-

n: Số lần sử dụng vật liệu luân chuyển (5 – 7 lần)
h: Tỷ lệ bù hao hụt (%) kể từ lần thứ 2 trở đi

b. Chi phí nhân cơng dự thầu
Chi phí nhân công xác định theo đơn giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc của từng
loại thợ và tổng số ngày cơng tương ứng để thực hiện gói thầu.
dth


m

NC =∑ N j × ĐNj
j=1

Trong đó:
-

NCdth: Chi phí nhân cơng trong giá dự thầu.
Nj : Số ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j để thực hiện gói thầu (bảng
2.6).
ĐNj : Đơn giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j (hoặc theo quy định
nội bộ doanh nghiệp hoặc lấy theo giá cả thị trường lao động tại địa phương).

Xác định đơn giá ngày công:
Căn cứ vào giá cả thị trường lao động hiện hành của địa phương, chế độ tiền lương
của nhà nước và của doanh nghiệp để lập đơn giá ngày công cho từng bậc thợ gồm thợ
xây dựng và thợ lái máy:
Bảng 2.9 : Đơn giá ngày công của từng bậc công nhân
ST
T

Cấp bậc công
nhân

Lương
tháng

Số

ngày

1

Thợ bậc 3/7

26

2

Thợ bậc 3,5/7

26

Đơn giá ngày
công

...

14


Kết quả tính tốn được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.10: Chi phí nhân cơng dự thầu
Đơn vị tính : đ
T
T

Cấp bậc nhân cơng


Đơn vị tính

Hao phí lao
động

Đơn giá nhân
cơng

Thành
tiền

1

Thợ bậc 3/7

ngày cơng

N1

ĐN1

N1.ĐN1

ngày cơng

N2

ĐN2

N2.ĐN2


2 Thợ bậc 3,5/7


NCdth

Tổng cộng
c. Chi phí máy thi công dự thầu.
M dth =M LV + M NV

Trong đó:
- MLV: Chi phí máy làm việc
- MNV: Chi phí máy ngừng việc
Chi phí máy làm việc:
M LV =M LVj × Đ MLVj

Trong đó:
- MLVj: Hao phí ca máy làm việc loại j, xác định ở Bảng 2.6
- ĐMLVj: Đơn giá ca máy làm việc loại j
Chi phí máy ngừng việc:
M NV =∑ M NVj × Đ MNVj

-

MNVj: Hao phí ca máy ngừng việc loại j
ĐMNVj: Đơn giá ca máy ngừng việc loại j

Xác định đơn giá ca máy:
Sử dụng thông tư 13/2021/TT-BXD để xác định giá ca máy.
Bảng 2.11 : Bảng xác định giá ca máy

Loại
máy

Chi phí
khấu hao

Chi phí
nhiên liệu

Chi phí
sửa chữa

Chi phí
lương thợ

Chi phí
khác

Giá ca
máy

Bảng 2.12: Chi phí máy thi cơng dự thầu
TT

Máy thi cơng

Đơn vị
tính

Hao phí ca

máy

Đơn giá
ca máy

Thành tiền

15


1

Máy 1
Chi phí máy làm việc

ca

mlv1

Đmlv1

m1.Đmlv1

Chi phí máy ngừng việc

ca

mngv1

Đmng1


m2.Đmng1

Máy 2
2
…. …..
Mdth

Tổng cộng
2.3.3. Xác định chi phí gián tiếp dự thầu
2.3.3.1. Chi phí chung dự thầu

Chi phí chung thường được xác định và tổng hợp từ bộ phận chi phí chung cấp cơng
trường và bộ phận chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu.
a. Chi phí chung cấp cơng trường (chi phí quản lý cơng trường - C1)
Chi phí chung cấp cơng trường (chi phí quản lý cơng trường) có thể xác định theo một
số cách khác nhau. Ở đây có thể xác định bằng cách dự trù chi tiết những khoản chi
phí tại cơng trường như: điện nước phục vụ thi cơng, chi phí trả lương và phụ cấp cho
cán bộ quản lý công trường, trả lãi tín dụng, khấu hao dụng cụ phương tiện thi công
v.v... Những khoản khác phải chi tại công trường như: nước uống, tiếp khách, văn
phòng phẩm... được dự trù theo tỷ lệ % so với chi phí nhân cơng của gói thầu.
Chi phí tiền lương và phụ cấp của bộ phận quản lý gián tiếp trên công trường.
n

L¿ =∑ S GTi × LTHi × t i
i=1

Trong đó:
-


LGT Tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận gián tiếp trên công trường;
SGTi: Số lượng cán bộ, viên chức làm việc tại cơng trường có mức lương loại i;
LTHi: Lương tháng kể cả phụ cấp của 1 người có mức lương loại i;.
ti:Thời hạn thi cơng tính bằng tháng.

Diễn giải và kết quả tính tốn thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13 : Tiền lương và phụ cấp cho bộ phận gián tiếp của cơng trường
Đơn vị tính : đ
T
T

Loại viên chức

Đơn vị
tính

1

Chỉ huy trưởng
công trường

người

Số
lượng

Lương và phụ
cấp 1 tháng

Thời gian thi

công (tháng)

Thành
tiền

16



Tổng cộng

LGT

Bảo hiểm xã hội, y tế, nộp hình thành quĩ cơng đồn cho cán bộ cơng nhân viên
xây lắp làm việc trong suốt thời gian thi cơng cơng trình
BH =(L¿ + NC dth × K BH ) × M

Trong đó:
-

M: Mức bảo hiểm xã hội, y tế, trích lập quĩ cơng đồn mà doanh nghiệp (cơng
trường) phải chi nộp cho người lao động;
LGT: Tiền lương và phụ cấp của bộ phận gián tiếp;
NCdth: Chi phí nhân cơng trực tiếp;
KBH: Tỉ lệ lao động theo hợp đồng dài hạn, có đóng bảo hiểm của bộ phận trực
tiếp.

-

Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ thi cơng

m

K c =∑
i =1

Gi
×t
Ti i

Trong đó:
-

Gi: Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại i phục vụ cho q trình thi cơng (giáo
cơng cụ, xe cải tiến);
Ti: Thời hạn sử dụng định mức của dụng cụ, công cụ loại i;
ti: Thời gian mà dụng cụ, công cụ loại i tham gia vào q trình thi cơng.

-

Diễn giải và kết quả tính tốn thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.14 : Chi phí KH, phân bổ giá trị các CCDC phục vụ thi cơng
Đơn vị tính : đ
TT

Loại lao động

1

Giáo cơng cụ


2


Tổng cộng

Gi

Ti

ti

Thành tiền

Kc

Chi phí trả lãi tín dụng
Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, phương án tài chính thương mại, khả năng huy động vốn
tự có, dự kiến áp dụng cho gói thầu sẽ dự trù được lượng vốn lưu động đi vay và chi
phí trả lãi tín dụng cho phần vốn vay. Vay vốn lưu động để thi công là loại vay ngắn
hạn (vay 03 tháng, 06 tháng,.. và hết thời hạn vay phải trả cả gốc và lãi.

17


n

T l=∑ V´lđj × r j ×t j
j=1

Trong đó :

-

V lđj: Lượng vốn lưu động vay ở đợt j tính trung bình phải chịu lãi trong suốt

-

đợt thi cơng thứ j.
rj: Lãi suất vay vốn ở đợt thi công j
tj: Thời gian đợt thi công j

Nếu vay đều hàng tháng trong hợp đồng vay của đợt j thì lượng vốn phải chịu lãi tính
trung bình trong suốt thời gian đợt j có thể tính theo cơng thức:
v

V lđj
V´lđj =
2
yc
V vlđj =V lđj
−V tclđj−V tj/ư

Trong đó:
-

-

Vyclđj: lượng vốn lưu động yêu cầu để đảm bảo cho thi công của đợt j. Xác định
lượng vốn lưu động yêu cầu để thi công đợt j có thể dự trù chi tiết hoặc có thể
lấy theo tỷ lệ % so với tổng chi phí sản xuất xây lắp để đưa vào bàn giao thanh
toán của đợt thi công thứ j.

Vtclđj: Lượng vốn lưu động tự có của doanh nghiệp huy động cho gói thầu để thi
công đợt j.
Vt/ưj: Lượng vốn được chủ đầu tư cho nhà thầu tạm ứng theo quy định (nếu có)
huy động để thi cơng đợt j.

Chi phí cấp điện, cấp nước phục vụ thi cơng
Chi phí cấp điện phục vụ thi công, cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể
điện cho máy xây dựng hoạt động):
C đ =Q đ × g đ

Trong đó:
-

Cđ: Tổng chi phí cấp điện phục vụ thi công trên công trường (trừ cấp điện cho
máy xây dựng hoạt động);
Qđ: Tổng lượng điện tiêu thụ cho suốt q trình thi cơng (kwh);
gđ: Giá 1 kwh điện năng khơng có thuế GTGT.

Chi phí cấp nước cho thi cơng (Cn):
C n=Q n × gn

Trong đó:

18


-

Qn: Tổng khối lượng nước phục vụ thi công (m3);
gn: Giá 1m3 nước không thuế GTGT.


Diễn giải và kết quả tính tốn thể hiện ở bảng.
Chi phí chung khác ở cấp cơng trường
Chi phí th bao điện thoại, chi phí nước uống, tiếp khách, cơng tác phí, văn
phịng phẩm cho làm việc, chi phí bảo vệ tại cơng trường…
C k =f 1 × T dth

Trong đó:
-

Ck: Chi phí chung khác của gói thầu dự kiến chi ở cấp cơng trường ;
f1: Tỷ lệ chi phí chung khác theo quy định của doanh nghiệp để chi phí tại cơng
trường.
Tdth: Chi phí trực tiếp trong chi phí dự thầu.

b. Xác định chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói
thầu
Là những khoản chi phí chung phải chi phí ở cấp doanh nghiệp, những khoản chi phí
này phải phân bổ vào chi phí dự thầu của từng gói thầu khi lập giá dự thầu.
C 2=f 2 ×T dth

Trong đó:
-

C2: Tổng chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói
thầu đang xét ;
f2: Tỷ lệ chi phí chung ở cấp doanh nghiệp theo quy định nội bộ của doanh
nghiệp ;
Tdth: Chi phí trực tiếp trong chi phí dự thầu.


Tổng hợp chi phí chung dự kiến cho gói thầu.

Bảng 2.15 : Tổng hợp chi phí chung
ST
T
I
1
2
3
4
5

Nội dung chi phí
Chi phí ở cấp cơng trường
Chi phí tiền lương bộ máy quản lý cơng trường
Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế cho cán bộ nhân viên
quản lý cơng trường
Chi phí trả lãi tín dụng
Khấu hao và phân bổ giá trị cơng cụ thi cơng
Chi phí cấp điện cho thi cơng

ĐV
T
đ
đ
đ
đ
đ
đ


Giá
trị


hiệu
C1
LGT
BH
Tl
Kc

19


6
7
II
III
IV

Chi phí cấp nước cho thi cơng
Chi phí chung khác ở cấp cơng trường
Chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói
thầu
Tổng cộng chi phí chung dự thầu
Chi phí trực tiếp dự thầu
Tỷ lệ chi phí chung của gói thầu so với chi phí trực
tiếp

đ

đ
đ

Cn
Ck
C2

đ
đ
%

Cdth
Tdth

2.3.3.2 Xác định chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công
Căn cứ vào quy mơ diện tích, đặc điểm kết cấu của nhà tạm, giá xây dựng một mét
vuông nhà tạm và tỷ lệ thu hồi vật liệu dự kiến để tính tốn ra. Có thể lập thành bảng
tính.
2.3.3.3. Xác định chi phí một số cơng việc khơng xác định được khối lượng từ thiết kế
Các công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế như thí nghiệm vật liệu, an
tồn lao động, vệ sinh mơi trường… được xác định bằng cách lập dự toán. (Giáo viên
cho sinh viên số liệu giả định đối với các loại chi phí này).
2.3.4. Tổng hợp chi phí dự thầu

Bảng 2.16 : Tổng hợp chi phí dự thầu
STT
I
I.1
I.2
I.3

II
II.1
II.1.
1
II.1.
2
II.2
II.3

Nội dung chi phí
Chi phí trực tiếp dự thầu
Chi phí vật liệu dự thầu
Chi phí nhân cơng dự thầu
Chi phí sử dụng máy dự thầu
Chi phí gián tiếp dự thầu
Chi phí chung dự thầu
Chi phí chung cấp cơng trường

Giá trị

Ký hiệu
Tdth
VLdth
NCdth
Mdth
GTdth
Cdth
C1

Chi phí chung cấp doanh nghiệp


C2

Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi cơng
Chi phí một số công việc không xác định được khối
lượng từ thiết kế
Tổng chi phí dự thầu

LT
TT
Zdth

2.3.5. Dự trù lợi nhuận cho gói thầu
Lợi nhuận dự kiến của gói thầu là lợi nhuận chưa nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (lợi
nhuận trước thuế). Lợi nhuận này được dự kiến căn cứ vào chiến lược tranh thầu của
doanh nghiệp cho gói thầu đang xét và tỉ lệ lợi nhuận thực tế đạt được trong các năm
gần đây. Lợi nhuận dự kiến cho gói thầu tính theo tỷ lệ % so với chi phí dự thầu.
TLdth =f L × Z dth
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×