Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tiểu luận thông tin đối ngoại hoạt động quảng bá quan họ bắc ninh cho khách du lịch nước ngoài tại việt nam trên các phương tiện truyền thông đại chúng từ năm 2009 đến năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 32 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ QUAN HỌ BẮC NINH CHO
KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRÊN
CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TỪ
NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2019


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................. 1
NỘI DUNG.............................................................................4
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
ĐỀ TÀI.................................................................................... 4
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài.................................4
1.2. Các yếu tố của hoạt động quảng bá quan họ Bắc Ninh
cho khách du lịch nước ngoài tại VN trên các phương tiện
TTDC từ năm 2009 đến năm 2019..........................................5
1.3. Vai trò của hoạt động quảng bá Quan họ Bắc Ninh cho
người nước ngoài...............................................................................................................8
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
QUAN HỌ BẮC NINH CHO KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TTDC TỪ NĂM
2009 ĐẾN NĂM 2019.........................................................10
2.1. Thực trạng của hoạt động.............................................10
2.2. Đánh giá........................................................................13
CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG
QUẢNG BÁ QUAN HỌ BẮC NINH CHO KHÁCH DU LỊCH
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
TTDC.................................................................................... 19
KẾT LUẬN............................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................23




Các từ viết tắt.
Việt Nam

VN

Thông tin đối ngoại

TTDN

Truyền thông đại chúng

TTDC

Quan họ Bắc Ninh

QHBN

Dân ca quan họ Bắc Ninh

DCQHBN

Trung Ương

TW

Ủy Ban Nhân Dân

UBND



MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Sau 10 năm vinh dự được UNESCO cơng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, với sự quan tâm
thường xuyên của cấp ủy, chính quyền các cấp, Dân ca Quan
họ Bắc Ninh đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Giá trị
của truyền thống của những làn điệu dân ca quan họ đã lan
tỏa sâu rộng trong đời sống văn hóa tinh thần của người
dân...
Dân ca Quan họ Bắc Ninh khơng chỉ là một loại hình văn
hóa dân gian xứ Kinh Bắc, mà đã lan tỏa trong và ngoài nước,
mang những giá trị văn hóa Việt kết nối cộng đồng. Trở thành
một loại hình nghệ thuật đạt tới trình độ cao về diễn xướng,
lời ca và âm nhạc… tổng hợp, hịa quện với các phong tục,
tập qn, tín ngưỡng, lễ hội… đậm chất trữ tình, hào hoa,
thanh lịch.
Phong trào quần chúng tham gia vào sự nghiệp bảo tồn,
phát huy Dân ca Quan họ, đã thành lập Hội những người yêu
Dân ca Quan họ Bắc Ninh nhằm tập hợp các tổ chức, cá nhân
trong tỉnh, trong nước và nước ngoài u thích Dân ca Quan
họ đóng góp vào những hoạt động bảo tồn, phát huy di sản
Quan họ. Đến nay, có hàng trăm câu lạc bộ, đội văn nghệ
Quan họ được thành lập ở các thôn làng trong tỉnh và một số
tỉnh thành trong nước và nước ngoài. Các câu lạc bộ, các đội
văn nghệ Quan họ thu hút hàng trăm nghệ nhân, các liền anh,

liền chị tham gia vào công việc sưu tầm, truyền dạy cho lớp
trẻ, đồng thời trực tiếp tham gia vào việc giới thiệu Dân ca

1


Quan họ với du khách trong và ngoài nước. Theo thống kê,
hiện có hơn 140 câu lạc bộ ở các tỉnh và cộng đồng người Việt
Nam ở nước ngoài; nhiều hội viên khơng phải người Kinh Bắc
nhưng vẫn dành tình cảm yêu mến cho Quan họ. Quan họ Bắc
Ninh thực sự lan tỏa, phát triển rộng khắp làng, xã, từng thơn
xóm, góc phố, trở thành nét văn hóa đặc trưng bao trùm lên
các lễ hội và sinh hoạt thường nhật của người dân. Quan họ
lan tỏa đến mọi miền Tổ quốc, trở thành một biểu tượng văn
hóa hấp dẫn trong q trình hội nhập văn hóa quốc tế. Điều
đó chỉ có thể bắt nguồn từ sức sống lâu bền, giá trị nội tại của
Quan họ và kết quả nỗ lực của cả hệ thống chính trị, chung
tay góp sức của các tầng lớp nhân.
Ơng Nguyễn Văn Ảnh, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể
thao & Du lịch Bắc Ninh cho biết: Sau 10 năm Dân ca Quan họ
được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của
nhân loại, Bắc Ninh đã thực hiện tốt các nội dung Việt Nam
cam kết với UNESCO về bảo tồn Dân ca Quan họ như: truyền
dạy, phục dựng không gian diễn xướng truyền thống, tuyên
truyền quảng bá ra thế giới; đầu tư cơ sở vật chất....
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa Quan họ, Dân ca Quan
họ Bắc Ninh là một trong những loại hình dân ca tiêu biểu
trong kho tàng dân ca Việt Nam, phát triển đạt tới trình độ
cao, hoàn chỉnh về phương diện âm nhạc, lời ca và hình thức
diễn xướng. Lối chơi lịch lãm, tao nhã cùng với ngơn ngữ, ca

từ mang tính độc đáo đã tạo nên nét văn hóa riêng của người
Quan họ, chứa đựng đủ đầy nét sinh hoạt với những tín
ngưỡng, phong tục của người dân vùng quê Kinh Bắc.

2


Tuy nhiên, cùng với xu thế giao lưu và tiếp biến văn hóa,
hiện nay Dân ca Quan họ Bắc Ninh hiện đang phải đối mặt với
những khó khăn trong xu thế tồn cầu hóa với sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ truyền thông, sự du nhập của nhiều
nền văn hóa, dễ làm mối quan tâm của người dân, nhất là giới
trẻ bị mai một nếu khơng có giải pháp đồng bộ, mạnh mẽ và
hiệu quả. Đội ngũ nghệ nhân quan họ cổ tuổi ngày càng cao,
trong khi lớp nghệ nhân kế tiếp chưa nhiều; các cá nhân, tổ
chức tâm huyết với sự nghiệp văn hóa khơng phải lúc nào
cũng được hỗ trợ, tơn vinh kịp thời; các chính sách xã hội hóa
chưa đủ thiết thực để kịp thời hỗ trợ các tập thể, cá nhân
tham gia thực hành nghệ thuật truyền thống hay đầu tư gắn
kết chặt chẽ di sản với phát triển kinh tế đảm bảo hài hòa lợi
ích các chủ thể...
Do đó, để Dân ca Quan họ Bắc Ninh được bảo tồn, lan
tỏa cần phát huy tốt vai trò trung tâm của người dân. Trách
nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ không
chỉ dừng lại trong phạm vi tỉnh Bắc Ninh mà còn trong phạm
vi cả nước, mọi người Việt Nam trong nước và nước ngoài. Để
QHBN được đưa đến rộng rãi với mọi người dân trong nước
khách du lịch quốc tế, em đã chọn đề tài “ Hoạt động quảng
bá Quan họ Bắc Ninh cho du khách nước ngoài du lịch tại Việt
Nam trên các phương tiện TTDC từ năm 2009 đến năm 2019”

2.

Mục đích – Nhiệm vụ nghiên cứu

a.

Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu về dân ca quan họ Bắc Ninh

3


- Nâng cao nhận thức về việc bảo tồn và quảng bá hình
ảnh dân ca quan họ Bắc Ninh đến du khách nước ngoài trên
các phương tiện TTDC
- Đưa ra 1 số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của việc
quảng bá dân ca QH hiện nay
b.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Trình bày các khái niệm: dân ca quan họ, thơng tin đại
chúng và các vấn đề liên quan
- Nghiên cứu về thực trạng tình hình dân ca QHBN hiện
nay
- Chỉ ra đặc điểm của việc tuyền bá hình ảnh qua TTĐC
- Đưa ra 1 số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của việc
quảng bá dân ca QH hiện nay


4


NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1.

Khái niệm quảng bá

Theo từ điển Tiếng Việt thì “ Quảng bá là phổ biến rộng
rãi bằng các phương tiện thông tin”. Quang bá cũng được hiểu
là “ những hoạt động nhằm tạo ra hoặc thúc đẩy lợi ích, lợi
nhuận cho một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức”. Một
cách khái quát, quảng bá có thể hiểu là hoạt động truyền bá
rộng rãi hình ảnh của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia
tới một đối tượng nào đó nhằm đạt được một mục đích cụ thể
mà chủ thể quảng bá mong muốn.
1.1.2.

Khái niệm dân ca Quan họ

Dân ca Quan họ là ca đối đáp nam, nữ mang nét đặc
trưng của hát Đúm thuộc nền văn hóa Hoa hạ đã được Việt
hóa từ lâu đời. Người ca và chơi Quan họ được gọi là các Anh
hai, Chị hai ; Liền anh, Liền chị. Họ ca và chơi Quan họ quan
họ vào mùa xuân, mùa thu tháng tám , khi có lễ, hội hay khi
có quan khách. Một bọn nữ của làng này ca với một bọn nam
của làng kia với một bài , cùng giai điệu, khác về ca từ và đối

giọng, đối lời, đối thần sắc. Bọn Quan họ phân công người ca
dẫn, người ca luồn nhưng giọng ca của hai người phải hợp
thành một giọng. Họ ca những bài ca mà lời là thơ, ca dao có
từ ngữ trong sáng, mẫu mực, có âm điệu thể hiện tình u lứa
đơi, khơng có nhạc đệm kèm theo.

5


1.1.3.

Khái niệm khách du lịch nước ngoài đến

Việt Nam
Khách du lịch nước ngoài đến VN là là người nước ngoài,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, là
những người thăm viếng đất nước Việt Nam trong thời gian ít
nhất là 24 giờ.Bên cạnh đó, đối với những du khách chỉ du lịch
trong ngày đối tượng đó được gọi là khách tham quan.
Khách du lịch quốc tế là những người:
– Trên đường đi thăm một hoặc một sô nước, khác với
nước mà họ thường cư trú thường xuyên;
– Mục đích của chuyến đi là thăm quan thăm viếng hoặc
nghỉ ngơi không quá 3 tháng, nếu thời hạn quá 3 tháng phải
được phép gian hạn. Không được làm bất cứ việc gì để được
trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hay do yêu cầu
của nước sở tại;
– Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời
khỏi nước đến tham quan để về nước nơi cư trú của mình
hoặc đi đến một nước khác.

Đối với từng nước sẽ có những quy định riêng về quy
định khách du lịch quốc tế. Vì thế để có những quy định đầy
đủ nhất thì hãy tìm hiểu tên nước cụ thể nhé
1.1.4.

Khái niệm TTDC

Truyền thơng đại chúng được hiểu chung là một q
trình có định hướng nhằm truyền đạt thông tin đại chúng tới
những đối tượng mục tiêu đại chúng bằng các phương tiện
truyền thông đại chúng để phục vụ mục đích đã được đề ra.
Các phương tiện truyền thông đại chúng hay các phương
tiện thông tin đại chúng là các phương tiện được sử dụng để

6


truyền đạt thông tin một cách đại chúng, rộng rãi, tức là có
khả năng đưa thơng tin tới đối tượng đại chúng mục tiêu.
Được cơ quan báo chí sử dụng để cung cấp, truyền dẫn thông
tin tới đông đảo công chúng bao gồm các đài phát thanh, đài
truyền hình, báo in, báo điện tử và trang/Cổng thông tin điện
tử.
1.2. Các yếu tố của hoạt động quảng bá quan họ
Bắc Ninh cho khách du lịch nước ngoài tại VN trên các
phương tiện TTDC từ năm 2009 đến năm 2019
1.2.1.

Mục đích của hoạt động


Xây dựng và quảng bá QHBN để nâng cao chất lượng làn
điệu dân ca, nhằm giới thiệu những giá trị, tinh hoa của nghệ
thuật ca hát quan họ truyền thống cùng sự kế thừa và phát
huy tới những người dân trong nước nói riêng và những khách
du lịch nước ngồi tới Việt Nam nói chung. Phổ biến rộng rãi
làn điệu quan họ cho khách du lịch để họ có thêm hiểu biết về
giá trị văn hóa, tinh thần của con người Việt Nam. Từ đó thúc
đẩy, xúc tiến du lịch Việt Nam, tạo dấu ấn tốt đẹp tới khách
du lịch nước ngồi: Một đất nước xinh đẹp khơng chỉ đẹp bởi
những danh lam thắng cảnh mà còn đẹp bởi những vẻ đẹp phi
vật thể, những giá trị văn hóa, tinh thần điển hình như QHBN.
Như vậy những người từng đến VN sẽ có thể giới thiệu cho
những người bạn của họ biết về VN qua điệu dân ca quan họ
từ đó sẽ thu hút nhiều khách du lịch hơn.
1.2.2.

Thành phần và đặc điểm của người nước

ngoài
Theo phạm vi lãnh thổ, người nước ngoài bao gồm những
người nước ngoài ở lãnh thổ VN và những người nước ngoài

7


sinh sống, làm việc và du lịch tỏng lãnh thổ VN. Những người
nước ngoài ở lãnh thổ VN là những người chưa từng biết về
VN, những người có thể đã từng biết đến VN những chưa đặt
chân đến VN, những người đến VN nhưng trong một thời gian
ngắn. Những người nước ngoài đang sinh sống, làm việc và du

lịch tỏng lãnh thổ VN là những người đã có thơng tin về VN.
1.2.3.

Đặc điểm của TTDC

Đặc điểm của hoạt động truyền thông đại chúng là thông
điệp được truyền tải đến công chúng một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, truyền thơng đại chúng lại là hoạt động ln chịu
tác động từ nhiều phía: các nhóm cơng chúng xã hội rộng lớn,
các thiết chế xã hội mà phương tiện là công cụ (báo, đài... của
các tổ chức chính trị xã hội); và các cơ quan quản lí nhà nước.
Ngày nay, hệ thống truyền thơng đại chúng có vai trị
quan trọng trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội,
tuy nhiên, sự tác động các phương tiện truyền thông đại
chúng rất khác nhau do khác biệt về địa vị xã hội, quyền lợi
giai cấp, nhân tố tâm lí và cường độ giao tiếp đối với phương
tiện truyền thông.
1.2.4.

Chủ thể thực hiện hoạt động

Chủ thể thực hiện hoạt động quảng bá QHBN bao gồm:
Ở trung ương với các cơ quan chủ lực là Ban Tuyên giáo
TW, Ban Đối ngoại TW, Bộ Thông tin và Truyền thơng, Bộ
ngoại giao, Bộ Văn hóa – Thể thao và du lịch, Tổng cục du
lịch,..

8



Ở địa phương với sở Văn hóa Thể thao và Du Lịch Bắc
Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh, các đoàn hát quan họ tỉnh Bắc
Ninh,..
Các phương tiện truyền thông đại chúng: Đài tiếng nói
Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, báo điện tử Vietnamnet,
Vietnamplus,..
1.2.5.

Phương châm của TTDN

Phương châm cụ thể của hoạt động TTDN trong tình hình
hiện nay cần phải “ chính xác, kịp thời, sinh động, phù hợp
từng đối tượng”.
Chính xác – TTDN trước hết cần phải chính xác, khơng
những về chủ trương, đường lối và các chính sách, mà cả về
các sự kiện, diễn biến, về tài liệu, số liệu. Các thơng tin sai
lệch, số liệu khơng chính xác sớm muộn cũng sẽ bị phát hiện.
Điều này sẽ gây sự hồi nghi, mất niềm tin của cơng chúng,
ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đối ngoại lâu dài.
Thông tin cần phải được cung cấp đầy đủ, phản ánh thực
tế một cách chân thực và có nội dung tư tưởng lành mạnh,
đúng đắn. Bức trannh về đất nước, con người, cuộc sống cần
phải đầy đủ với các khía cạnh khác nhau. Tránh việc cung cấp
thông tin một chiều, phiến diện. Cần chú trọng những thơng
tin tích cực, thơng tin về cái tốt, cái đúng, cái hay nhưng cũng
không nên tránh nói về những khó khăn, bất cập. Cần chỉ ra
những khó khăn chúng ta đang gặp phải và những cố gắng,
sự nỗ lực khắc phục những khó khăn của chúng ta. Nói về khó
khăn chính là để làm tăng giá trị của những thành tựu mà ta
đạt được.


9


Kịp thời – TTDN phải được cung cấp một cách kịp thời,
nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi các sự kiện, diễn biến
trong đời sống chính trị trong nước và quốc tế xảy ra sôi
động, thay đổi từng ngày, từng giờ. Các hoạt động nhằm
cung cấp thông tin phải theo sát và phục vụ kịp thời những
nhiệm vụ chính trị trong nước và thế giới. Các phương tiện
thông tin đại chúng cần phải nhanh chóng, kịp thời thơng tin,
nhất là những vấn đề được các nước quan tâm. Để làm được
điều này, các cơ quan cung cấp thông tin cần phải được chủ
động, linh hoạt trong khai thác và cung cấp thông tin. Đồng
thời các lực lượng TTDN phải chủ động dự báo trước tình
hình, tâm tư nguyện vọng của công chúng để xây dựng kế
hoạch, chuẩn bị trước nội dung thơng tin, phát ngơn, đón sẵn
các tình huống có thể xảy ra, kịp thời vạch rõ âm mưu của
các thế lực thù địch, chống đối, bày tỏ lập trường và thái độ
của ta. Sự chậm trễ trên mặt trận TTDN sẽ đẩy chúng ta vào
thế bị động, lúng túng, phải chống đỡ.
Sinh động – Nội dung, hình thức và phương thức thông
tin phải sinh ododjng, hấp dẫn và phong phú. Thơng tin bằng
nhiều phương thức: qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình,
Internet, sách vở, kết hợp với thơng tin qua các đồn ra, đồn
vào, qua các tuần lễ văn hóa, ngày văn hóa VN, các hoạt
động Festival, lễ hội, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật, phim,
báo ảnh, tranh ảnh, đĩa hát… Việc lựa chọn, kết hợp các
phương thức thơng tin cần đảm bảo tính hiệu quả, tránh phơ
trương, lãng phí.

Phù hợp từng đối tượng – TTDN có các nhóm đối tượng
thơng tin đa dạng, khác nhau về địa bàn sinh sống, làm việc,

10


khác nhau về phong tục tập quannr, đặc điểm tâm lý dân tộc,
tâm lý cá nhân,… TTDN cần đáp ứng nhu ucaafu của từng
nhóm đối tượng ở từng nước, từng khu vực, phải kết hợp đặc
điểm VN với yêu cầu, đặc điểm nhân dân cả nước.
1.3. Vai trò của hoạt động quảng bá Quan họ Bắc
Ninh cho người nước ngoài.
Thứ nhất, hoạt động quảng bá Quan họ giúp cho khách
du lịch hiểu rõ hơn về giá trị tinh thần của VN. VN không chỉ
được biết đến qua những địa điểm du lịch nổi tiếng mà nó con
được biết đến qua những tinh hoa, văn hóa của dân tộc. Đóng
góp một phần cho nền du lịch nước nhà.
Thứ hai, việc quảng bá này giúp Quan họ Bắc Ninh có
sức lan tỏa mãnh liệt đến bạn bè trong nước và quốc tế. Là
niềm tự hào của người dân làng quan họ nói riêng và của
người dân VN nói chung.
Tiểu kết chương I
Trong chương I, tiểu luận đã đưa ra những khái niệm cần
làm rõ, các yếu tố, vai trò của hoạt động quảng bá quan họ
Bắc Ninh cho khách du lịch nước ngoài tại VN trên các phương
tiện TTDC. Du lịch VN đang được Đảng và nhà nước ta quan
tâm sâu sắc. Đặc biệt, việc đưa những giá trị tinh thần vào kết
hợp cùng du lịch không chỉ tô điểm thêm sự phong phú của
nền du lịch nước nhà mà nó cịn giúp cho VN lan tỏa, giữu gìn
và phát huy được bản sắc dân tộc của mình.


11


12


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ QUAN HỌ
BẮC NINH CHO KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
NAM QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TTDC TỪ NĂM 2009 ĐẾN
NĂM 2019
2.1. Thực trạng của hoạt động
Ngày 30/9/2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã chính thức
được UNESSCO vinh danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại. Sau gần 10 năm kể từ ngày được vinh
danh, Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã có sức sống lan tỏa mãnh
liệt.
Theo kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, hiện nay trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 44 làng Quan họ gốc, 396 Câu lạc bộ
Quan họ thực hành với 8.465 người tham gia, trong số đó có
593 người có khả năng truyền dạy… Số người tham gia các
Câu lạc bộ tập trung ở cả ba thế hệ, tỷ lệ nam giới chiếm
khoảng 30%, nữ giới chiếm 70% trên tổng số.
Xác định rõ vai trị và trách nhiệm về cơng tác quản lý
nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hóa dân ca Quan họ Bắc Ninh, Sở Văn hoá, Thể thao và Du
lịch đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành “Quy chế phong
tặng danh hiệu Nghệ nhân dân ca Quan họ Bắc Ninh”; Đề án
“Bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản văn hoá Dân ca Quan

họ Bắc Ninh giai đoạn 1 (2010 - 2012)”; Đề án “Bảo tồn và
phát huy giá trị Di sản văn hoá Dân ca Quan họ Bắc Ninh và
Ca trù giai đoạn 2013 - 2020”, với kinh phí gần 65 tỷ đồng,
trong đó kinh phí bảo tồn và phát huy giá trị của Dân ca Quan

13


họ Bắc Ninh là 60 tỷ đồng; “Quy định về chế độ hỗ trợ nghệ
nhân Dân ca Quan họ Bắc Ninh, chế độ đãi ngộ đối với nghệ
sĩ, diễn viên, nhạc công và nhân viên phục vụ Nhà hát Dân ca
Quan họ Bắc Ninh”.
Bên cạnh đó, Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch đã tham
mưu thành lập Nhà hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh trên cơ sở
nâng cấp Đoàn Dân ca Quan họ Bắc Ninh; thành lập khoa dân
ca Quan họ Bắc Ninh tại trường Trung cấp Văn hoá Nghệ
thuật và Du lịch tỉnh; thành lập Hội những người yêu dân ca
Quan họ Bắc Ninh, với sự tham gia của đơng đảo hội viên u
thích dân ca Quan họ Bắc Ninh đang sinh sống, học tập, công
tác trong tỉnh, trong nước và quốc tế
Đầu tư các thiết chế phục vụ công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hoá – Dân ca Quan họ Bắc Ninh. Từ năm
2010 đến nay, Bắc Ninh đã dành vốn ngân sách đầu tư hỗ trợ
xây dựng các thiết chế văn hoá, các trang thiết bị liên quan
trực tiếp đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn
hố. Xây dựng hồn thiện 02 chịi hát dân ca Quan họ trên
khn viên di tích đồi Lim thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du.
Đây là cơng trình nhằm phục vụ hoạt động giao lưu dân ca
Quan họ tại lễ hội Lim hàng năm; hỗ trợ bổ sung tu bổ, tơn
tạo phần Hậu cung (đình Viêm Xá), đây là địa điểm thường

diễn ra các hoạt động sinh hoạt văn hố Quan họ của cộng
đồng thơn Viêm Xá, xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh - Thuỷ
tổ Quan họ; mua sắm một số thiết bị âm thanh, ánh sáng
chuyên dụng cho Nhà hát dân ca Quan họ Bắc Ninh; đầu tư
mua sắm thiết bị âm thanh cung cấp cho 45 Câu lạc bộ Quan
họ thuộc các làng Quan họ gốc. Việc đầu tư thiết bị đã tạo

14


điều kiện thuận lợi giúp các Câu lạc bộ Quan họ đẩy mạnh các
hình thức sinh hoạt văn hố Quan họ ở cộng đồng và tăng
cường hoạt động giao lưu giữa các địa phương góp phần quan
trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác truyền dạy
dân ca Quan họ Bắc Ninh ở cộng đồng. Thực hiện các nội
dung cam kết với UNESCO về bảo vệ di sản văn hoá phi vật
thể của nhân loại, tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều động thái tích
cực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn
hoá phi vật thể. Đặc biệt, thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát
huy giá trị của Di sản văn hoá dân ca Quan họ Bắc Ninh giai
đoạn 1 (2010 - 2012)”, Bắc Ninh đã đầu tư gần 37 tỷ đồng,
trong đó Trung ương hỗ trợ 13,5 tỷ đồng cho công tác bảo tồn
dân ca Quan họ Bắc Ninh. Chính vì vậy, Di sản dân ca Quan
họ Bắc Ninh được lan tỏa khơng cịn chỉ ở 44 làng quan họ gốc
mà đã mở rộng ra 329 làng Quan họ thực hành với 8.000
người tham gia. Nhiều Câu lạc bộ Quan họ được thành lập và
hoạt động có hiệu quả.
Những năm gần đây, Bắc Ninh có nhịp độ tăng trưởng
kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, giao thơng và
đơ thị có bước phát triển, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời

sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Dân ca quan họ Bắc
Ninh vừa được UNESCO công nhận là “ Di sản văn hóa phi vật
thể đại diện của nhân loại” và Hát ca trù được công nhận là “
Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”. Du lịch
bước đầu có chuyển biến tiến bộ, bước đầu phát huy tiềm
năng du lịch văn hố, kết nối các tuyến điểm Du lịch với Thủ
đơ Hà Nội.

15


Đạt được thành quả đó có sự đóng góp khơng nhỏ của
các cơ quan báo chí tỉnh Bắc Ninh trong việc định hướng,
tuyên truyền, quảng bá cho các hoạt động thuộc lĩnh vực
này, từ đó làm thay đổi nhận thức về phát triển ngành cơng
nghiệp khơng khói tới mọi tầng lớp nhân dân, góp phần huy
động mọi thành phần kinh tế tham gia vào khai thác, phát
triển tiềm năng du lịch của địa phương.
Hiện nay, Bắc Ninh có 2 cơ quan báo chí lớn: Báo Bắc
Ninh, Đài Phát thanh & Truyền hình tỉnh; Tạp chí Người Kinh
Bắc và gần 20 loại bản tin, cuốn thông tin nội bộ, cổng giao
dịch điện tử, WEBSITE của các cơ quan, ban ngành , đồn thể.
Tính đến thời điểm hiện nay, Đài Phát thanh & Truyền hình
Bắc Ninh đang phát sóng chương trình Phát thanh với thời
lượng 4 giờ 30 phút/ngày; phát sóng chương trình Truyền hình
với thời lượng 18,5 giờ/ngày; Báo Bắc Ninh hiện đang xuất
bản 1 tuần 5 số báo với số lượng trung bình 7000 tờ/kỳ báo
ngày, 7000 cuốn Báo Bắc Ninh hàng tháng/kỳ; Báo Bắc Ninh
điện tử với nhiều chuyên trang, chun mục hấp dẫn. Ngồi
ra, cịn có hệ thống Đài Truyền thanh ở 8 huyện, thành phố và

126 Đài Truyền thanh cơ sở xã, phường, thị trấn hoạt động có
hiệu quả.
Qua khảo sát các ấn phẩm đã in ấn, đăng tải trên báo
và phát sóng phát thanh, truyền hình của Đài tỉnh Bắc Ninh
có khoảng 20% tin bài, tác phẩm báo chí có nội dung kiên
quan đến du lịch. Đó là các chun mục: Làng Quan họ q
tơi, Trên quê hương Quan họ… (của Báo Bắc Ninh) và Văn
hóa Quan họ, Ký sự 49 làng Quan họ… (của Đài Phát thanh Truyền hình Bắc Ninh).
16


Với hơn 500 lễ hội diễn ra trong năm, chủ yếu là vào
mùa xuân, Bắc Ninh được mệnh danh là “Vương quốc của lễ
hội”. Báo chí Bắc Ninh đã đưa ra những định hướng du lịch
nhân văn cùng với dịch vụ, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế - xã
hội của địa phương. Các sản phẩm làng nghề, gắn với các tour
du lịch làng nghề và lễ hội đã đem lại cho Bắc Ninh một
nguồn thu đáng kể từ sản phẩm làng nghề và các dịch vụ du
lịch, giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn của
tỉnh.
Bám sát định hướng của Đảng bộ và chính quyền tỉnh
Bắc Ninh về phát triển du lịch: Để du lịch thực sự là một
ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển hài hoà và bền vững cần
tăng cường xây dựng và giải quyết tốt vấn đề môi trường du
lịch, nhất là mơi trường sinh thái và mơi trường văn hố xã
hội, thời gian qua đã có hàng loạt tác phẩm báo chí chuyển
tải nội dung này, góp phần tích cực vào việc tạo ra một môi
trường phát triển du lịch bền vững trên địa bàn của tỉnh.
Nhiều bài báo đã lên tiếng cảnh báo, phản ánh tình trạng ơ

nhiễm mơi trường ở các điểm du lịch, như tình trạng trộm cắp,
chụp giật, tranh giành khách của một số phần tử xấu làm ảnh
hưởng đến mơi trường văn hố du lịch của địa phương…qua
đó đã làm thay đổi nhận thức của chính quyền và người dân
địa phương về vấn đề du lịch.
2.2. Đánh giá
2.2.1.

Thành tựu và nguyên nhân của thành tựu

Công tác tuyên truyền, quảng bá Dân ca Quan họ Bắc
Ninh được quan tâm đặc biệt. Để tuyên truyền, quảng bá
17



×