Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Cấu trúc đề thi môn pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.87 KB, 14 trang )

A: Cấu trúc đề thi mơn PLĐC
1. Trình bày nội dung lý thuyết
Vd: Nêu đặc điểm của Nhà nước?
2. Giải thích 1 nhận định, ý kiến/Bình luận ý kiến  dựa vào học lý thuyết
Vd: Bình luận về ý kiến: “Pháp luật là một hiện tượng lịch sử” ?
3. Khẳng định đúng hay sai
Vd: Văn bản quy phạm pháp luật được tất cả các cơ quan nhà nước ban hành.
Đúng hay Sai?
4. So sánh, phân biệt
Vd: So sánh luật Dân sự và luật Hình sự?
5. Cho ví dụ
Vd: Cho ví dụ về quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế?
6. Bài tập tình huống
B: Cho ví dụ ( Câu 5 )
1. Ví dụ về cơ quan Nhà nước. Các văn bản cơ quan này được ban hành?
- Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, có tính độc lập
tương đối về tổ chức- cơ cấu, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định
của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của
Nhà nước bằng những hình thức và phương pháp do pháp luật quy định.
- Quốc hội là một cơ quan Nhà nước.
- Quốc hội là một cơ quan Nhà nước vì đáp ứng đủ những điều kiện:
+ Quốc hội được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật tổ chức Quốc
hội.
+ Hoạt động của Quốc hội mang tính quyền lực Nhà nước. Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
+ Quốc hội không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhưng có tác động quan
trọng đối với q trình đó.
+ Những cá nhân đảm nhiệm chức trách trong Quốc hội phải là công dân Việt
Nam.
- Văn bản được Quốc hội ban hành như Hiến pháp.
2. Ví dụ về cấu trúc của Quy phạm pháp luật


- Ví dụ: Điều 221 khoản 1 Bộ Luật Hình sự: Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy,
“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các thủ đoạn khác nhằm
chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm”


+ Bộ phận giả định: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng các
thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy”
+ Bộ phận chế tài: “thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm”
(chỉ có bộ phận Giả định - chế tài).
3. ví dụ về một sự kiện pháp lí?
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể, đủ
tuổi kết hơn đã đến Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hơn và
được Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hơn.
- Sự kiện anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B đến Ủy ban nhân dân phường
Đức Thắng đăng kí kết hơn là một sự kiện pháp lý vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể đến
Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hơn là sự kiện thực tế, cụ thể
xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu
trong Luật Hơn nhân và gia đình.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân giữa anh Nguyễn
Văn A và chị Nguyễn Thị B theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình.
4. Ví dụ về một sự biến pháp lí?
- Ví dụ: Ơng Lê Văn B có đầy đủ năng lực chủ thể bị sét đánh đột ngột qua đời
và không để lại di chúc. Con đẻ của ông Lê Văn B là anh Lê Văn A có đầy đủ
năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế tồn bộ tài sản của ông B.
- Ví dụ trên là một sự biến pháp lí làm phát sinh quan hệ dân sự vì:
+ Việc ông Lê Văn B có đầy đủ năng lực chủ thể bị sét đánh đột ngột qua đời mà
không để lại di chúc và sau đó con đẻ của ơng Lê Văn B là anh Lê Văn A có đầy
đủ năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế tồn bộ tài sản của ông B là sự kiện thực
tế, cụ thể xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được

dự liệu trong Luật Dân sự và khơng phụ thuộc vào ý chí của ông B hay anh A.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ dân sự là quan hệ pháp luật thừa kế giữa
anh A và ông B theo quy định của Luật Dân sự.
Câu 13: Nêu ví dụ về một sự kiện pháp lí. Giải thích?
- Sự kiện pháp lý là những sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong đời sống, phù hợp
với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong quy phạm pháp luật, từ đó
làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể, đủ
tuổi kết hôn đã đến Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hôn và
được Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hơn.


- Sự kiện anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B đến Ủy ban nhân dân phường
Đức Thắng đăng kí kết hơn là một sự kiện pháp lý vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể đến
Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hơn là sự kiện thực tế, cụ thể
xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu
trong Luật Hơn nhân và gia đình.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân giữa anh Nguyễn
Văn A và chị Nguyễn Thị B theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình.
Câu 14: Nêu ví dụ về một hành vi pháp lí. Giải thích?
* Dân sự:
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể, đủ
tuổi kết hôn đã đến Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hơn và
được Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hơn.
- Sự kiện anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B đến Ủy ban nhân dân phường
Đức Thắng đăng kí kết hơn là một sự kiện pháp lý phát sinh quan hệ pháp luật
dân sự vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể
đến Ủy ban nhân dân phường Đức Thắng để đăng kí kết hơn là sự kiện thực tế,

cụ thể xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự
liệu trong Luật Hơn nhân và gia đình và phụ thuộc hồn tồn vào ý chí của anh
Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân giữa anh Nguyễn
Văn A và chị Nguyễn Thị B theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình.
* Hình sự:
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A có đầy đủ năng lực chủ thể cướp túi xách của chị
Nguyễn Thị B có đầy đủ năng lực chủ thể. Sau 1 tuần, anh Nguyễn Văn A bị
cơng an bắt và bị Tịa án khởi tố với tội danh Cướp đoạt tài sản với mức án 3
năm tù giam.
- Ví dụ trên là một sự kiện pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự vì: +
Việc anh Nguyễn Văn A có đầy đủ năng lực chủ thể cướp túi xách của chị
Nguyễn Thị B và sau 1 tuần, anh Nguyễn Văn A bị cơng an bắt và bị Tịa án
khởi tố với tội danh Cướp đoạt tài sản với mức án 3 năm tù giam là sự kiện thực
tế, cụ thể xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hồn cảnh đã được
dự liệu trong Luật Hình sự và phụ thuộc hồn tồn vào ý chí của anh A.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự giữa anh Nguyễn Văn
A và Nhà nước theo quy định của Luật Hình sự.


* Hành chính:
- Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A có đầy đủ năng lực chủ thể điều khiển xe máy tham
gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm đã bị cảnh sát giao thông Nguyễn
Văn B lập biên bản xử phạt hành chính.
- Ví dụ trên là một hành vi pháp lí làm phát sinh quan hệ pháp luật hành chính vì:
+ Việc anh Nguyễn Văn A có đầy đủ năng lực chủ thể điều khiển xe máy tham
gia giao thông nhưng không đội mũ bảo hiểm đã bị cảnh sát giao thông Nguyễn
Văn B lập biên bản xử phạt hành chính là sự kiện thực tế, cụ thể xảy ra trong đời
sống, phù hợp với những điều kiện, hồn cảnh đã được dự liệu trong Luật Giao
thơng đường bộ và phụ thuộc hồn tồn vào ý chí của anh A và anh B.

+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ hành chính giữa anh Nguyễn Văn A và
anh Nguyễn Văn B theo quy định của Luật Giao thơng đường bộ.
Câu 15: Nêu ví dụ về một sự biến pháp lí. Giải thích?
- Sự biến pháp lý là những sự kiện pháp lý xảy ra không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của con người nhưng sự hiện diện của chúng đưa đến những hậu quả pháp
lý nhất định, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.
*Dân sự:
- Ví dụ: Ơng Lê Văn B có đầy đủ năng lực chủ thể bị sét đánh đột ngột qua đời
và không để lại di chúc. Con đẻ của ông Lê Văn B là anh Lê Văn A có đầy đủ
năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế tồn bộ tài sản của ông B.
- Ví dụ trên là một sự biến pháp lí làm phát sinh quan hệ dân sự vì:
+ Việc ông Lê Văn B có đầy đủ năng lực chủ thể bị sét đánh đột ngột qua đời mà
không để lại di chúc và sau đó con đẻ của ơng Lê Văn B là anh Lê Văn A có đầy
đủ năng lực chủ thể sẽ có quyền thừa kế tồn bộ tài sản của ông B là sự kiện thực
tế, cụ thể xảy ra trong đời sống, phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được
dự liệu trong Luật Dân sự và khơng phụ thuộc vào ý chí của ông B hay anh A.
+ Sự kiện trên đã làm phát sinh quan hệ dân sự là quan hệ pháp luật thừa kế giữa
anh A và ông B theo quy định của Luật Dân sự
5. Cho ví dụ về vi phạm pháp luật?
a) Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm)
Anh D (25 tuổi) đầy đủ năng lực hành vi, đã tổ chức mua bán, vận chuyển ma
túy với anh B và anh A đã bị bắt
Đây là vi phạm pháp luật hình sự vì:


- Hành vi tổ chức mua bán, vận chuyển ma túy là hành vi có tính nguy hiểm cho
xã hội
- Hành vi tổ chức mua bán, vận chuyển ma túy là hành vi trái pháp luật hình sự.
- Là hành vi có lỗi: Đây là lỗi cố ý trực tiếp.
(Do anh A có đầy đủ năng lực chủ thể:

+ Độ tuổi: 20
+ Có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
+ Khơng bị tịa án hạn chế)
- Anh A phải chịu xử phạt theo quy định của Luật hình sự.
b) Vi phạm pháp luật hành chính
Anh A đầy đủ năng lực chủ thể, tham gia giao thông đã vượt đèn đỏ và bị CSGT
lập biên bản xử phạt hành chính.
Giải thích:
 Vượt đèn đỏ là hành vi trái pháp luật hành chính.
 Đây là lỗi cố ý trực tiếp.
 Do anh A có đầy đủ năng lực chủ thể:
+ Độ tuổi: 30
+ Có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
+ Khơng bị tịa án hạn chế
 Anh A phải chịu xử phạt theo quy định của Luật hành chính.
c) Vi phạm pháp luật dân sự
Anh A đầy đủ năng lực chủ thể nghi ngờ chị B ăn trộm điện thoại của mình, đã
có những lời lẽ xúc phạm danh dự nhân phẩm của chị B. Chị B đã kiện anh A ra
tịa.
Giải thích:
 Xúc phạm danh dự nhân phẩm là hành vi trái pháp luật dân sự của anh A và
là hành vi xâm phạm quan hệ nhân thân.
 Xúc phạm danh dự nhân phẩm cũng là hành vi có lỗi.
Do anh A đầy đủ năng lực chủ thể và phải chịu áp dụng các chế tài dân sự.
d) Vi phạm kỷ luật


Anh A đầy đủ năng lực chủ thể là lái xe cho cơ quan. Trong thời gian làm việc,
anh A tự ý lấy xe của cơ quan để đưa người yêu đi chơi.
Giải thích:

 Trong thời gian làm việc, tự ý lấy xe của cơ quan để dùng cho mục đích cá
nhân là hành vi trái pháp luật kỉ luật đã có trong nội quy, quy chế hoạt động
của cơ quan anh A đang đi làm.
 Hành vi trên là hành vi có lỗi.
Anh A đầy đủ năng lực chủ thể và phải chịu áp dụng các chế tài kỉ luật.
7. Cho ví dụ về quan hệ pháp luật
a) QHPL hành chính: Anh N.V.A và chị N.T.B đầy đủ năng lực chủ thể đến
UBND phường X đăng kí kết hơn và được UBND phường X cấp giấy đăng kí
kết hơn.
Phân tích:
 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này là:
+ UBND phường X là cơ quan hành chính Nhà nước của địa phương.
+ Anh NVA và chị NTB đầy đủ năng lực chủ thể.
 Mối quan hệ giữa UBND phường X với anh N.V.A và chị N.T.B là quan hệ
pháp luật hành chính.
 Đặc điểm: Hai bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có địa vị bất bình
đẳng, một bên là UBND phường X - cơ quan hành chính đại diện cho Nhà
nước của địa phương, cịn một bên là công dân: Anh N.V.A và chị N.T.B.
b) QHPL hình sự: Anh A 25 tuổi có NLHV đầy đủ, thực hiện hành vi mua bán
ma túy và đã bị cơ quan công an TP X điều tra và bắt giữ. (TAND TP X mở
phiên tòa xét xử đối với anh A)
+ Quan hệ giữa anh A với cơ quan công an TP X là quan hệ phát sinh giữa
NN và người phạm tội
+ Quan hệ được xác lập giữa 1 bên là NN (cơ quan công an TP X) với 1 bên
là người phạm tội (anh A). Như vậy, Quan hệ này được xác lập giữa các bên
chủ thể có địa vị pháp lý bất bình đẳng.
+ Quan hệ này được QPPL hình sự điều chỉnh
8. Cho ví dụ về hành vi tham nhũng?
Ông N.V.A đầy đủ năng lực chủ thể, là Chi cục trưởng Chi cục Thuế ở tỉnh X,
lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để lấy đi số tiền 5 tỷ đồng sử dụng cho

mục đích trả nợ của cá nhân.
Giải thích: Hành vi tham nhũng ở trong ví dụ này là lấy đi số tiền 5 tỷ đồng


 Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn ở đây là: ông N.V.A đầy đủ năng
lực chủ thể, là Chi cục trưởng Chi cục Thuế ở tỉnh X.
 Khi thực hiện hành vi tham nhũng lấy đi số tiền 5 tỷ đồng ông N.V.A đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn của mình khi đang làm ở vị trí Chi cục trưởng Chi
cục Thuế Hà Nội để làm trái pháp luật.
 Động cơ của hành vi tham nhũng của ơng N.V.A là vì phục vụ cho mục đích
trả nợ của cá nhân.
Trách nhiệm pháp lý mà ông NVA bị áp dụng đối với hành vi tham nhũng của
mình là: trách nhiệm hình sự.
Câu 9: Cho ví dụ về công pháp quốc tế?
- Quan hệ giữa VN và TQ liên quan đến vấn đề tranh chấp biển Đơng
Giải thích:
- Đây là quan hệ pháp luật phát sinh giữa 2 chủ thể là 2 quốc gia có chủ quyền.
- Điều chỉnh quan hệ chính trị liên quan đến việc xác định chủ quyền lãnh thổ
trên biển đảo giữa Việt Nam và Trung Quốc.
C. Bài tập tình huống
Câu 1: Cho ví dụ về 1 quan hệ pháp luật hành chính và giải thích tại sao?
* Ví dụ về quan hệ pháp luật hành chính: Anh Nguyễn Văn A và chị Nguyễn Thị B
có đầy đủ năng lực hành vi đến UBND phường X đăng kí kết hơn và được UBND
phường X cấp giấy đăng kí kết hơn.
- Quan hệ pháp luật hành chính là: Quan hệ giữa anh A, chị B và UBND phường X
khi đến phường X đăng kí kết hơn và được UBND phường X cấp giấy đăng kí kết
hơn.
* Giải thích:
- Vì đây là quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.
- Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật này là:

+ UBND phường X: là cơ quan hành chính Nhà nước của địa phương đại diện cho
Nhà nước.
+ Anh Nguyền Văn A và chị Nguyễn Thị B: là các cá nhân - đối tượng bị quản lý,
có đầy đủ năng lực hành vi.
 Quan hệ được xác lập giữa hai bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có địa
vị bất bình đẳng. Trong đó, bên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (UBND
phường X) có quyền đưa ra các quyết định, mệnh lệnh đối với chủ thể (anh A,


chị B) là đối tượng bị quản lý, và chủ thể sẽ phải thực hiện các quyết định, mệnh
lệnh được đưa ra đối với mình.
- Quan hệ này được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh.
Câu 2: Anh A 25 tuổi có NLHV, chị B 20 tuổi có NLHV đến UBND phường X để
đky kết hôn. UBND phường X đã cấp giấy đky kết hôn cho anh A, chị B
Sau khi kết hôn, anh A ký hợp đồng xây dựng với công ty cổ phần M để xây lại căn
nhà đang ở. Anh A xin cấp giấy phép xây dựng tại UBND huyện N. Trong giấy
phép có ghi là được xây dựng nhà ở 2 tầng nhưng anh A đã xây thành 5 tầng. Do
vậy, cơ quan NN có thẩm quyền đã ra quyết định xủa phạt đối với anh A. Trong q
trình xây dựng, cơng ty cổ phần M khơng hồn thành tiến độ xây dựng như các bên
đã thỏa thuận trong hợp đồng do Cty chậm trễ trong việc mua NVL xây dựng.
1. Xác định các QHPL xảy ra trong TH trên. Giải thích vì sao?
2. Xác định hình thức hình thức thực hiện pháp luật trong TH trên. Giải thích vì
sao?
3. Chỉ ra các sự kiện pháp lý trong TH trên. Giải thích vì sao?
4. Xác định các pháp nhân trong TH trên và giải thích?
5. Trong TH trên có xảy ra VPPL khơng? Nếu có thuộc loại VPPL nào. Giải
thích?
Bài làm:
1. Các QHPL gồm: QHPL hình sự, QHPL dân sự, QHPL hành chính, QHPL
Hiến pháp, QHPL công pháp quốc tế, QHPL tư pháp quốc tế.

Ở trong TH này, xảy ra các QHPL: QHPL dân sự, QHPL hành chính
- QHPL dân sự: Đó là quan hệ hôn nhân giữa anh A với chị B sau khi kết hôn
- QHPL dân sự: quan hệ được xác lập giữa anh A vs CTCP M khi ký hợp
đồng xây dựng
+ Quan hệ hợp đồng được ký kết giữa anh A và Cty CP M là thuộc loại
quan hệ tài sản phát sinh trong giao lưu dân sự.
+ Quan hệ được xác lập giữa anh A và CTCP M là quan hệ xác lập
giữa các bên chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng
+ Quan hệ này được QPPL dân sự điều chỉnh.
- QHPL hành chính: Quan hệ giữa anh A, chị B với UBND phường X
- QHPL hành chính: Quan hệ giữa anh A với UBND huyện N khi cấp giấy
phép xây dựng
- QHPL hành chính: Quan hệ giữa anh A với UBND huyện N khi ra quyết
định xử phạt.
+ Quan hệ giữa anh A với UBND huyện N là quan hệ phát sinh trong
hoạt động quản lý hành chính nhà nước.


+ Quan hệ được xác lập giữa 1 bên là cơ quan hành chính NN (UBND
huyện N) với 1 bên là cá nhân-đối tượng bị quản lý. Như vậy, Quan hệ này
được xác lập giữa các bên chủ thể có địa vị pháp lý bất bình đẳng.
+ Quan hệ này được QPPL hành chính điều chỉnh
2. Các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Tuân thủ pháp luật
+ Thi hành pháp luật
+ Sử dụng pháp luật
+ Áp dụng pháp luật
- Trong TH trên, đã xảy ra các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật
 Anh A, chị B đăng ký kết hơn: vì anh A, chị B đã sử dụng quyền kết

hôn và quyền được đăng ký kết hôn mà pháp luật đã công nhận, cho
phép.
 Anh A và CTCP M ký hợp đồng xây dựng: anh A và CTCP M đã sử
dụng quyền tự do giao kết hợp đồng mà pháp luật đã công nhận, cho
phép.
+ Áp dụng pháp luật
 UBND phường X cấp giấy đăng ký kết hơn: Đây là TH áp dụng
pháp luật vì đây là hoạt động của cơ quan NN có thẩm quyền
(UBND phường X) thông qua hoạt động cấp giấy đăng ký kết hôn
Nhằm để bảo đảm cho anh A, chị B thực hiện các quy định của pháp
luật (quyền kết hôn và quyền đăng ký kết hơn)
 Cơ quan NN có thẩm quyền ra quyết định xử phạt
 UBND huyện X cấp giấy phép xây dựng
+ Thi hành pháp luật:
 Anh A xin cấp giấy phép xây dựng: Anh A đã thực hiện nghĩa vụ
pháp lý (xin cấp giấy phép xây dựng) bằng hành vi của mình.
3. Các sự kiện pháp lý xảy ra:
+ Hành vi đăng lý kết hôn của anh A, chị B tại UBND phường X vì đây là sự
việc xảy ra trong thực tế, cụ thể, phù hợp với ĐK, hồn cảnh, tình huống đã
nêu trong phần giả định của QPPL. Qua đó, làm phát sinh quan hệ pháp luật
hành chính
Sự kiện pháp lý trên thuộc loại hành vi pháp lý vì sự việc này xảy ra là
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người và làm phát sinh 1 QHPL nhất
định (QHPL hành chính)
+ Sau khi anh A và chị B kết hôn: phát sinh quan hệ PL dân sự
+ Hành vi giao kết hợp đồng của anh A với CTCP M: làm phát sinh QHPL
dân sự
+ Hành vi xin cấp giấy phép xây dựng giữa anh A với UBND huyện X: làm
phát sinh QHPL hành chính



+ Sự kiện anh A bị cơ quan NN có thẩm quyền xử phạt khi xây dựng nhà ở
quán số tầng quy định: làm phát sinh QHPL hành chính
+ Sự kiện CTCP M khơng hồn thành tiến độ xây dựng: làm phát sinh QHPL
dân sự
4. Xác định các pháp nhân trong các TH trên? Giải thích?
+ Nói đến pháp nhân là nói đến Tổ chức
+ Trong các TH trên có các pháp nhân:
 CTCP M
 UBND phường X
 UBND huyện N
+ Giải thích: Vì các tổ chức trên thỏa mãn 4 đk để được công nhận là pháp
nhân
 Được thành lập hợp pháp
 Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
 Có TS độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng TS đó
 Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật 1 cách độc lập
5. Các VPPL xảy ra trong các TH trên:
+ VPPL hành chính: hành vi xây nhà ở quá số tầng quy định của cơ quan NN
Đây là VPPL hành chính vì: đây là hành vi có lỗi, do cá nhân thực hiện,
vi phạm quy định của PL về quản lý NN
 Là Hành vi trái PL: vi phạm trật tự quản lý hành chính NN
 Là Hành vi xác định của chủ thể PL (vì hành vi này đã xảy ra trên
thực tế, con người có thể nhận biết được)
 Do chủ thể thực hiện hành vi đó có lỗi
 Do chủ thể thực hiện hành vi này có NLHV (anh A 25t, có đầy đủ
NLHV)
+ VPPL dân sự: CTCP M khơng hồn thành đúng tiến độ xây dựng theo hợp
đồng với anh A

Đây là hành vi VPPL dân sự vì hành vi trái PL, có lỗi, xâm hại đến
quan hệ tài sản phát sinh trong giao lưu dân sự
6. Các hình thức trách nhiệm pháp lý được áp dụng trong các TH trên:
+ Trách nhiệm hành chính vì:
 Đã Xảy ra VPPL hành chính
 Chủ thể bị áp dụng hành chính: anh A do anh A có hành vi vi phạm
PL hành chính
 Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Cơ quan NN có thẩm quyền
 Trách nhiệm hành chính: Hình thức xử phạt hành chính và hình thức
xử phạt bổ sung


D. Phân loại câu hỏi đề thi các năm trước
- Hình thức PL của nước CHXHCN VN là gì? Nêu đặc điểm của hình thức pháp
luật đó?
- Nêu chủ thể tư pháp quốc tế. Chủ thể nào quan trọng nhất. Vì sao?

Bình luận ý
kiến
- PL là hiện
tượng lịch sử
- Tại sao khi
tăng cường
pháp chế phải
nâng cao việc
sử dụng hệ
thống PL?
- Luật dân sự
có điều chỉnh
quan hệ tài

sản hay ko?
- Quốc hội là
cơ quan
quyền lực NN
cao nhất của
Đảng CSVN?
- Mọi hành vi
trái pháp luật
đều là hành vi
VPPL?
- Hiến pháp là
luật cơ bản
của NN?
- QHPL chỉ
phản ánh ý
chí NN?

Đúng/Sai

So sánh, phân
biệt
- Bản chất NN - Phân biệt
VN chỉ có tính cơng pháp và
giai cấp và tính tư pháp quốc
xã hội? Đúng
tế?
hay sai?
- Phân biệt
- Vb quy phạm pháp luật và
PL đc tất cả

tập quán?
các cơ quan
- Pb Luật
NN ban hành.
hiến pháp và
Đúng hay sai? hiến pháp?
- Mọi cơ quan - Pb trách
NN đều có
nhiệm hình
quyền ban
sự và TN
hành vb QPPL. hành chính?
Đúng hay sai? Trình bày 5 cơ
quan ban hành
vb QPPL?
- Ngành luật
dân sự điều
chỉnh mọi quan
hệ tài sản?
Đúng hay sai?
GT?
- Sự kiện pháp
lý là cơ sở duy
nhất để có qh
pháp luật.
Đúng hay sai?
- Trong QPPL,
xung đột tư
pháp quốc tế
đc cấu tạo từ 3

phần chính: giả
định, quy định,

Cho ví dụ

BT tình huống

- Cho ví dụ
về VPPL
dân sự, chủ
thể là pháp
nhân? Giải
thích?
- Cho ví dụ
về VPPL
hành chính
(+ có chủ
thể là tổ
chức)? Chỉ
ra mặt
khách quan?
- Cho ví dụ
về 1 quan
hệ tài sản
điều chỉnh
bởi luật dân
sự? Giải
thích?
- Cho vd về
1 mqh giữa

cơng dân
VN và cơng
dân nước
ngồi, thuộc
ngành luật
nào? GT?
- Lấy vd về
qh dân sự
có yếu tố
nước ngồi.
Qh đó thuộc
đói tượng

- Tình huống
về 2 người
đến UBND
tỉnh để đk kết
hôn?
a) MQH giữa
2 người đk kết
hôn vs UBND
do phương
pháp nào điều
chỉnh? GT?
b) 2 ng đk kết
hôn đang thực
hiện ngành
luật nào? GT?
- Bác sĩ A
khám bệnh

cho anh B, vì
tự tin vs tr.độ
của mk nên đã
kê và phát
thuốc sai làm
anh B chết.
a) BS A có
VPPL hay ko?
Vì sao?
b) BS A đã
thực hiện
pháp luật gì?
GT?
- Bà A làm
hợp đồng vs
cơng ty cổ
phần B Vì vơ
ý làm vỡ Tivi


chế tài. Đ/S?
- Năng lực
hành vi là nhân
tố duy nhất
quyết định
năng lực chủ
thể. Đ/S?
- Mọi TN pháp
lý đều thuộc về
NN. Đ/S

- Sự kiện pháp
lý là căn cứ
duy nhất để
hình thành,
thay đổi, chấm
dứt QHPL?

điều chỉnh
của lĩnh vực
PL nào?
- Cho vd về
quan hệ tư
pháp quốc
tế. Chỉ ra
nguồn luật
nào để điều
chỉnh qh
đó?
- Cho vd về
QHPL hành
chính và
phân tích
chủ thể qh
đó?
- Cho ví dụ
về vb
QPPL. GT?
- Cho vd về
tội phạm?
- Nêu vd về

1 QHPL bị
điều chỉnh
bởi Luật
Dân sự VN
- Cho vd về
1 cơ quan
hành chính
NN?

của cơng ty
và phải bồi
thường cho
cơng ty 10tr.
a) Vc bồi
thường cho
cty của bà A
là loại TN
pháp lý nào?
b) Cty B là 1
tổ chức có tư
cách pháp
nhân? Vsao?
- Anh A 28t,
đủ năng lực
hành vi, tham
gia giao thông
ko đội mũ bảo
hiểm, bị csgt
ra hiệu dừng
xe nhưng anh

A bỏ chạy và
đâm vào chị B
khiến xe chị B
hỏng phải sửa
600k.
a) Anh A vi
phạm những
loại pháp luật
gì? GT?
b) Anh A thực
hiện những
TN pháp lý
nào? GT
- Anh T là tài
xế lái xe cty
BN. N2017,
anh T đã lấn
làn, vượt quá
tốc dộ đâm
vào xe anh H,
làm xe bị
hỏng và sửa
hết 30tr.
a) XĐ các VP


pháp luật
b) XĐ các VP
pháp lí
- ĐK kết hơn

giữa 2 ng
khác quốc tịch
a) Là QHPL

b) giấy đk kết
hơn có p là vb
QPPL ko?
- DN A (có
trụ sở chính ở
VN) ký hợp
đồng bán
100kg cà phê
cho DN B ở
Thái lan
a) QHPL
trên? GT?
b) Sự kiện
pháp lý nào
gây nên
QHPL trên?
- Anh M 35t
là lái xe cho
trg X, lấy xe
của trg trong
h làm vc đi
làm vc riêng,
vượt đèn đỏ bị
csgt bắt và
phạt
a) VPPL gì?

GT?
b) TN pháp lý
- Ông T mua
nhà bà Đ giá 3
tỷ.Ông T lên
UBND để xin
chuyển quyền
sở hữu TS và
đc cấp giấy
Chứng nhận q
sử dụng đất.


a) nhg QHPL
gì?
b) Sự kiện
pháp lý?



×