Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài quản trị điều hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.63 KB, 3 trang )

3.3 Mục đích quản trị hàng tồn kho
- Làm đủ lượng hàng tồn kho sẵn có:
+ Chủ động nguyên liêu
+ Chủ động trong sản xuất kinh doanh
+ đảm bảo hàng tồn kho sẵn có theo yêu cầu trong mọi thời điểm
+ Đáp ứng nhu cầu sản phẩm cung cấp cho bên ngồi
-Giảm thiểu chi phí và đầu tư trong tồn kho
+ Tận dụng yếu tố kinh tế khi đặt hàng với số lượng lớn
+ giảm cả chi phí lẫn khối lượng đầu tư vào hàng tồn kho
- Đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục
khơng bị gián đoạn
- Duy trì sự độc lập trong vận hành sản xuất
3.4 Quản trị hàng tồn kho với hoạt động sx kinh doanh
+ Quản trị kế toán của hàng tồn kho

- Tính tốn lượng hàng hóa tồn kho một cách cẩn thận, tỉ mỉ;
- Kiểm kê hàng tồn định kỳ và thường xuyên để nắm bắt kịp thời tình
trạng hàng hóa trong kho để từ đó có những giải pháp phù hợp.
+ Quản trị hiện vật:
Hoạt động này tập trung vào việc bảo quản vật chất hàng tồn kho nhằm đảm bảo
hàng hóa ln đạt chất lượng tốt nhất. Để đạt được điều này, doanh nghiệp sẽ cân
nhắc việc lựa chọn:
- Hình thức lưu kho, diện tích lưu trữ nào là phù hợp nhất
- Phương tiện, thiết bị máy móc nào phù hợp và mang lại hiệu quả
cho việc vận chuyển hàng hóa,...

+ Quản trị kinh tế của hàng tồn kho
- Cần đảm bảo cân đối giữa 2 mục tiêu an tồn và mục tiêu tài chính
+ Tổ chức thực hiện chính sách hàng tồn kho đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh :



-Quá trình thực hiện quản lý hàng tồn kho gồm thực hiện xuất kho
và giao nhận; thực hiện giao hàng hóa thành phẩm; đánh
giá hàng tồn kho định kỳ hàng tháng; tính tốn thưởng
phạt hàng tồn kho định kỳ; tăng cường xử lý hàng tồn kho
lâu năm và triển khai kiểm kê định kỳ...
+ Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chính sách hàng tồn kho đối
với
hoạt động sản xuất kinh doanh:
-Kiểm sốt q trình triển khai thực hiện các chính sách được hoạch định về
hàng tồn kho, trên cơ sở kết quả kiểm soát để tiếp tục phát huy những
điểm phù hợp và hoạch định lại những điểm chưa phù hợp để đảm báo
công tác quản trị hàng tồn kho được hiệu quả và thông suất.

3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tồn kho
+ Hệ thống và chu kỳ vận chuyển
Nếu doanh nghiệp nằm trong điều kiện vận chuyển khó khăn thì phải
tính tốn lượng hàng tồn kho để hạn chế việc đi lại, không thể vận
chuyển thường xuyên như các doanh nghiệp khác
+ Khả năng nhu cầu thị trường.:
Đảm bảo cung ứng bình thường, liên tục đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do vậy nhu
cầu của sản xuất của thị trường cũng ảnh hưởng rất lớn đến số lượng,
chủng loại hàng tồn kho vd: lễ tết người tiêu dùng tăng lên
+Khả năng cung ứng của nhà cung cấp.
Nếu có nhiều nhà cung cấp có khả năng cung ứng đều đặn, kịp thời theo yêu
cầu sản xuất kinh doanh thì khơng cần đến hàng tồn kho nhiều
* Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu phụ thuộc vào:
- Giá cả các loại nguyên vật liệu
- Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật

liệu với doanh nghiệp
* Đối với tồn kho bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
- Đặc điểm và các u cầu về kỹ thuật, cơng nghệ trong q trình chế tạo sản
phẩm


- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp
* Đối với tồn kho thành phẩm, sản phẩm
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng
- sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×