Cảm nhận đoạn ơng Hai nói chuyện với con
1. MB:
- Sáng tác từ trước CMT8, Kim Lân được đánh giá là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn về
sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ, cuộc sống của người nông dân VN.
- “Làng” là một trong những truyện ngắn thành công nhất của nhà văn tài năng này. Thông qua
diễn biến tâm lí nhân vật chính - ơng Hai - nhà văn đã ngợi ca tình yêu quê hương, lòng yêu
nước, tinh thần kháng chiến sắt son của người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến
chống Pháp.
- Đọc tác phẩm, hẳn người đọc không thể quên được diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai trong
đoạn trích kể lại cuộc nói chuyện của ơng Hai và con nhỏ sau khi bị mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi
đi:” Ông lão ôm … vợi đi đôi phần”
2. TB:
a. Giới thiệu khái quát:
- “Làng” viết năm 1948 khi cuộc kháng chiến chống Pháp đang ở thời kì đầu gian nan, ác
liệt. Chính phủ ta có chủ trương vận động đồng bào thành phố, nông thôn miền xuôi tản cư lên
miền núi để hạn chế bớt thiệt hại tổn thất.
- Xoay quanh diễn biến tâm trạng ông Hai, 1 người nông dân làng chợ Dầu tản cư xa làng,
luôn hãnh diện khoe làng mình có tinh thần kháng chiến cao, bất ngờ nghe được cả tin làng
mình Việt gian theo Tây, truyện khắc họa sự chuyển biến mới mẻ trong đời sống tinh thần của
ông Hai- người nông dân Việt Nam VN thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
- Nhà văn đặt nhân vật chính vào tình huống gay cấn căng thẳng để thử thách nội tâm nhân
vật, buộc nhân vật phải lựa chọn quyết định,…từ đó bộc lộ tâm hồn tính cách.
- Ơng Hai là 1 người nơng dân làng chợ Dầu tản cư lên vùng núi. Ơng ln hãnh diện khoe
làng mình đẹp, giàu, có tinh thần k/c cao nhưng 1 hôm, ông bất ngờ nghe được tin cả làng mình
Việt gian theo Tây. Tin ấy đã làm ơng Hai vơ cùng bàng hồng, tủi nhục, chán chường, đau
khổ, tức giận, phẫn uất, hi vọng, thất vọng. Những ngày sau đó ơng sống trong nỗi ám ảnh, sợ
hãi,… Rồi mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ơng Hai đi, ko cho ở nữa khiến ơng Hai lâm
vào tình cảnh bế tắc tuyệt vọng.
b. Phân tích đoạn trích: Trị chuyện với đứa con út:
Cao trào tâm trạng của nhân vật cũng là lúc bộc lộ một cách sâu sắc, cảm động nhất tình cảm
chân thành, thiêng liêng của ơng Hai với quê hương, đất nước, cách mạng đó là cảnh ơng Hai
trị chuyện với đứa con.
- Tình u q hương vẫn tha thiết sâu nặng
+ hỏi, nhắc con nhớ về làng:
Hành động ôm con và khẽ hỏi con: Nhà ta ở đâu? -> Để nghe con nói đến cái tên làng chợ
Dầu -> ông muốn con ghi nhớ Chợ Dầu là quê hương gốc gác không được phép quên, muốn
khắc sâu vào tâm trí con về cội nguồn quê hương. Gắn bó u q với làng là tình cảm tự nhiên
truyền thống của ông Hai của hàng triệu người dân VN.
+ Tình u làng cịn được thể hiện qua niềm tin với làng, niềm khao khát được quay trở về
làng :
Hỏi con có thích về làng chợ Dầu khơng?
-> Dù miệng nói thù làng, khơng về làng nhưng trong sâu thẳm ông vẫn nhớ làng, tin làng, yêu
làng tha thiết. Chỉ có điều ơng ko có chứng cớ cụ thể để phản bác cái tin đồn kia nên đành chịu
mà thơi.
- Lịng u nước, thủy chung với kháng chiến, với cách mạng:
+ Khi trò chuyện với đứa con trai, ông hỏi con “ thế con ủng hộ ai? ”. Nghe đứa con nói mạnh
bạo rành rọt: “Ủng hộ Cụ HCM muôn năm”, nước mắt ông lão giàn giụa. -> xúc động sâu sắc
vì đứa con đã nói hộ lịng ông tiếng nói chung thủy, trung thành với kháng chiến với cách mạng
mà biểu tượng là Cụ Hồ. Bao nhiêu cảm xúc chất chứa dồn nén mấy ngày nay giờ như vỡ ịa.
+ Ơng ơm chặt con thủ thỉ: “ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ?” Những lời thủ thỉ nhắc lại lời
con nói như 1 lời khẳng định 1 lần nữa sự ủng hộ vô điều kiện của ơng với chính phủ Cụ Hồ.
Đấy chính là tiếng lịng sâu thẳm bền chặt của ơng biểu lộ lịng quyết tâm đi theo kháng chiến
đánh giặc cứu nước.
+ Những lời độc thoại nội tâm ở cuối đoạn “ Anh em đ/c biết cho bố con ơng…chết thì chết
nào dám đơn sai”-> càng khẳng định chắc chắn thêm lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến
vững bền, thiêng liêng của ông Hai. Lựa chọn ấy khiến ông vững vàng hơn và tin rằng đồng
bào, đồng chí sẽ hiểu cho ơng, Cụ Hồ anh minh sẽ soi xét chứng nhận cho tấm lịng trong sạch
thủy chung của bố con ơng. Lời lẽ mộc mạc chân chất, thiêng liêng trang trọng như lời thề, làm
cảm động lòng người.
c. Đánh giá, mở rộng
* Nghệ thuật đoạn trích:
- Đặt nhân vật vào tình huống truyện gay cấn, bế tắc để thử thách tâm lí, buộc nhân vật có sự
đấu tranh, lựa chọn đưa ra quyết định -> bộc lộ chân thực tính cách nhân vật.
- Tâm lí tính cách nhân vật ơng Hai được miêu tả sinh động, sắc sảo qua ngôn ngữ độc thoại nội
tâm: ý nghĩ, cảm xúc, lựa chọn… Ngôn ngữ của nhân vật mang tính khẩu ngữ, mang đậm dấu
ấn người nông dân Bắc Bộ
- Chọn lọc chi tiết đặc sắc tiêu biểu
- Lối kể chuyện tự nhiên, sinh động
* Nội dung ý nghĩa:
- Đoạn trích ngắn gọn đã khắc họa sinh động diễn biến cuộc đấu tranh nội tâm thầm lặng mà
ko kém phần căng thẳng. Qua đó, ta càng thấu hiểu rõ hơn tình cảnh đáng thương, tâm sự sâu
kín, tấm lịng cao đẹp của nhân vật ơng Hai. Đau khổ nhưng ở ơng Hai vẫn có sự u ghét rạch
rịi dút khốt, quyết định đúng đắn. Tuy bị nghi ngờ oan ức, rất đau khổ, bị đẩy hoàn cảnh tuyệt
vọng song ông Hai vẫn giữ vẹn nguyên 1 sự ngay thẳng lương thiện, căm thù Tây cướp nước,
Việt gian bán nước, trung thành với cách mạng, kháng chiến mà biểu tượng là Cụ Hồ.
- Ơng Hai là hình ảnh tiêu biểu cho những nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: tâm
hồn mộc mạc chất phác, nhận thức ngày càng trưởng thành, tình cảm ngày càng chín chắn. Ở
ơng Hai, tình u làng tha thiết gắn bó, hịa quyện với tình u nước nồng nàn. Nhưng chính
tình u nước tinh thần kháng chiến mới là tình cảm thiêng liêng lớn lao bao trùm chi phối tình
yêu quê hương
- Từ nhân vật lão Hạc, chị Dậu đến ông Hai, người đọc nhận thấy rõ sự chuyển biến theo chiều
hướng tích cực đáng mừng của người nơng dân VN….
- Tác giả gắn bó am hiểu sâu sắc về người nơng dân viết bằng trái tim, tình cảm của mình nên
hình ảnh người nông dân hiện lên chân thực sinh động, dễ khơi gợi được sự đồng cảm từ
người đọc.
* Liên hệ:
Từ tình u làng, u nước của nhân vật ơng Hai, ta có thể thấy: tình u nước là tình cảm
yêu quý, gắn bó, tự hào về quê hương đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết tài năng, trí tuệ
của mình phục vụ lợi ích của Tổ quốc.
- Ngày nay, truyền thống yêu nước của dân tộc vẫn khơng bao giờ thay đổi, nó ln là như là
một ngọn lửa âm ỉ cháy ở trong tâm hồn mỗi người Việt và khi có điều kiện hồn cảnh thích
hợp sẽ được bộc lộ, thể hiện.
3. Kết bài :
Đoạn trích trên là 1 trong những đoạn trích đặc sắc nhất của truyện ngắn Làng, đã góp phần
khắc họa nổi bật vẻ đẹp tâm hồn tình cảm của ơng Hai, từ đó khắc sâu ý nghĩa chủ đề của tác
phẩm. Sự chuyển biến mới mẻ trong nhận thức hành động của những con người nông dân như
ông Hai thật đáng trân trọng, cảm phục! Góp thêm 1 hình tượng đẹp về người nông dân trong
kháng chiến chống Pháp, Làng là 1 truyện ngắn thành cơng của Kim Lân nói riêng, VH kháng
chiến nói chung, mãi là 1 bài ca đi cùng năm tháng, sống mãi trong sự yêu mến của đông đảo
bạn đọc nhiều thế hệ !