Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Bài 10.7_Kt Truyền Tĩnh Mạch_Tiến Sửa 18072020.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 45 trang )

BỆNH VIỆN BẠCH MAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI


TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

Câu hỏi:
Các loại thuốc, dịch có khối lượng lớn đưa
vào cơ thể bằng con đường nào? Vì sao?


TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

BÀI 10.7

KỸ THUẬT TRUYỀN DỊCH TĨNH MẠCH

Bộ môn Điều dưỡng


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày được mục đích, chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật truyền dịch
tĩnh mạch.
2. Kể được các loại dịch truyền tĩnh mạch
3. Trình bày được nguyên tắc, tai biến, dấu hiệu, phòng ngừa và hướng xử trí
những tai biến có thể xảy ra trong truyền dịch tĩnh mạch.
4. Chuẩn bị được người bệnh, điều dưỡng và dụng cụ đầy đủ, chu đáo, khoa
học để tiến hành kỹ thuật truyền dịch tĩnh mạch.
5. Tiến hành đúng, đầy đủ các bước của quy trình kỹ thuật truyền dịch với
tình huống lâm sàng, tơn trọng tính cá biệt của từng ca bệnh.
6. Thể hiện được thái độ ân cần, tơn trọng NB. Có khả năng làm việc độc lập,


đồng thời phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm để thực hiện QTKT.
Quản lý tốt thời gian và tự tin phát biểu trong môi trường học tập


CÂU HỎI 1
Người bệnh: NGUYỄN MẠNH T; Giới: Nam; Sinh năm: 1990.
Khoa: Truyền nhiễm
Lý do vào viện: Sốt cao
Chẩn đoán: Sốt xuất huyết Denge
Tình trạng người bệnh: tỉnh, mệt, tiếp xúc được, đau toàn thân. Chỉ
số sinh tồn: nhiệt độ: 3902 C, huyết áp: 95/60 mmHg, mạch: 87 lần/
phút, nhịp thở: 25 lần/phút.
Y lệnh: Natriclorid 0.9% 500ml x 2 túi. Truyền tĩnh mạch chậm:
XXX giọt/phút. Chia 2 lần (8h30 – 14h30)

Câu hỏi:
Mục đích truyền dịch cho người bệnh trên là gì?


1. MỤC ĐÍCH
Bù nước, khối lượng tuần hồn đã mất, nâng huyết áp.
Giải độc, lợi tiểu
Bồi phụ một số thành phần điện giải bị thiếu hụt (Na+,
K+, Cl- …)
Nuôi dưỡng người bệnh
Đưa thuốc vào cơ thể người bệnh.


CÂU HỎI 2
Người bệnh: NGUYỄN MẠNH T; Giới: Nam; Sinh năm: 1990.

Khoa: Truyền nhiễm
Lý do vào viện: Sốt cao
Chẩn đoán: Sốt xuất huyết Denge
Tình trạng người bệnh: tỉnh, mệt, tiếp xúc được, đau toàn thân. Chỉ
số sinh tồn: nhiệt độ: 3902 C, huyết áp: 95/60 mmHg, mạch: 87 lần/
phút, nhịp thở: 25 lần/phút.
Y lệnh: Natriclorid 0.9% 500ml x 2 túi. Truyền tĩnh mạch chậm:
XXX giọt/phút. Chia 2 lần (8h30 – 14h30).

Câu hỏi:
Chỉ định truyền dịch cho người bệnh trên là gì?


2. CHỈ ĐỊNH








Mất nước: tiêu chảy, nôn, sốt, bỏng,...
Mất máu: xuất huyết tiêu hóa, chấn thương,...
Rối loạn điện giải
Suy kiệt: người già yếu, suy dinh dưỡng
Trước mổ, sau mổ
Nhiễm độc, ngộ độc: viêm tụy cấp
Duy trì liên tục thuốc, dịch: kháng sinh, thuốc
vận mạch, thuốc chống đông, thuốc an thần, …



CÂU HỎI 3
Trong các bệnh sau, bệnh nào không được truyền/
thận trọng khi truyền cho người bệnh? Vì sao?
A. Bỏng
B. Suy tim nặng
C. Phù phổi cấp
D. Tiêu chảy


3. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Phù phổi cấp
 Suy tim nặng
THẬN TRỌNG

 Suy tim
 Tăng huyết áp


CÂU HỎI 4
Hãy kể các dịch truyền (ưu trương, đẳng
trương, nhược trương)?


4. DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG
4.1. Dung dịch đẳng trương: là dung dịch mà nồng độ chất hòa tan
tương đương với nồng độ chất hịa tan trong mơi trường nội bào.

Natriclorid 0.9%


NaHCO3 14%o

Ringer Lactac

Glucose 5%


4. DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG
4.2. Dung dịch ưu trương: là dung dịch mà nồng độ chất hòa
tan cao hơn so với môi trường nội bào.

Natriclorid 3%, 2,7%, 1,8%

Glucose 10%

Glucose 20%

Glucose 30%


4. DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG
4.3. Dung dịch nhược trương: là dung dịch có nồng độ chất
tan nhỏ hơn so với môi trường nội bào.

Natriclorid 0,45%


4. DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG
4.4. Dung dịch cao phân tử:


Đạm

Vitamin

Nhũ dịch béo


4. DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG
4.5. Một số loại thuốc:

Giải độc gan

Kháng sinh

Giảm đau


CÂU HỎI 5
Hãy kể các nguyên tắc truyền dịch tĩnh
mạch?


5. NGUYÊN TẮC TRUYỀN DỊCH
 Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn khi tiến hành kỹ thuật.
 Khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch.
 Tốc độ truyền theo đúng y lệnh của bác sĩ.
 Theo dõi chặt chẽ tình trạng NB trong và sau khi truyền.
 Phát hiện sớm các dấu hiệu của phản ứng và xử trí kịp thời.
 Thay đổi vị trí truyền 48 – 72 giờ/ lần nếu truyền dài ngày.

 Chăm sóc và theo dõi vị trí truyền hàng ngày nếu truyền dịch

dài ngày.
 Theo dõi tai biến muộn của truyền dịch: viêm tắc tĩnh mạch;
thoát dịch.


TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BẠCH MAI

Hãy chọn các vị trí
truyền tĩnh mạch? Vì sao?


6. VỊ TRÍ TRUYỀN DỊCH
Tĩnh mạch chi trên:




Cánh tay và khủy tay: Tm đầu, TM nền,TM hình chữ M
TM giữa cẳng tay
TM mu bàn tay



×