Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiết 93 luyen tap phan tich va tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.91 KB, 16 trang )


CÁC PHÉP LẬP LUẬN TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN
PHÂN
TÍCH

có được sau khi phân tích

TỔNG
HỢP

là cơ sở
1.KHÁI NIỆM
Là phép lập luận
trình bày từng bộ
phận, phương
diện của một vấn
đề nhằm chỉ ra
nội dung của sự
vật, hiện tượng

2.BIỆN PHÁP
+ Giả thiết
+ So sánh, đối
chiếu
+ Giải thích
+ Chứng minh

1.KHÁI NIỆM
Là phép lập luận
rút ra cái chung


từ những điều đã
phân tích

Ý NGHĨA
Để làm rõ ý nghĩa của một
sự vật, hiện tượng nào đó.

2.VỊ TRÍ
+ Cuối đoạn, cuối
bài
+ Phần kết luận
của một phần
hoặc toàn bộ văn
bản.


Bài 1(sgk/11): Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận
dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào?
a, Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài […] khơng thể tóm tắt
thơ được, mà phải đọc lại. Cái thú vị của bài “ Thu điếu” ở các điệu
xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có
một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi; ở những cử động:
chiếc thuyền con lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây
lơ lửng, ngõ trúc quanh, chiếc cần buông, con cá động; ở các vần thơ:
không phải chỉ giỏi vì là những tử vận hiểm hóc , mà chính hay vì
kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến một cách thoải mái đúng chỗ, do
một nhà nghệ sĩ cao tay; cả bài thơ không non ép một chữ nào, nhất
là hai câu 3,4:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,
đối với:

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
thật tài tình; nhà thơ đã tìm được cái tốc độ bay của lá: vèo, để tương
xứng với cái mức độ gợn của sóng: tí.
( Tồn tập Xn Diệu, tập 6)


Bài 1(sgk/11): Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép
lập luận nào và vận dụng như thế nào?
b, Mấu chốt của thành đạt là ở đâu ? Có người nói thành đạt là do gặp thời, có
người lại cho là do hồn cảnh bức bách, có người cho là do có điều kiện được học
tập, có người lại cho là do có tài năng trời cho. Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói tới
một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên
nhân chủ quan của con người.
Thật vậy. Gặp thời tức là gặp may, có cơ hội, nhưng nếu chủ quan khơng chuẩn
bị thì mọi cơ hội cũng sẽ qua đi. Hoàn cảnh bức bách tức là hồn cảnh khó khăn
buộc phải khắc phục. Nhưng gặp hồn cảnh ấy có người bi quan, thất vọng chán
nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua. Điều kiện học tập cũng vậy, có
người được cha mẹ tạo cho mọi điều kiện thuận lợi, nhưng mải chơi, ăn diện, kết
quả học tập rất bình thường. Nói tới tài năng thì ai cũng có chút tài, nhưng đó chỉ
mới là một khả năng tiềm tàng, nếu khơng tìm cách phát huy thì nó cũng bị thui
chột. Rút cuộc mấu chốt của thành đạt là ở bản thân chủ quan của mỗi người, ở
tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, laị phải trau dồi đạo đức cho
tốt đẹp. Không nên quên rằng, thành đạt tức là làm được một cái gì đó có ích cho
mọi người , cho xã hội, được xã hội thừa nhận.
( Nguyên Hương, trò chuyện với bạn trẻ)


Hoạt động nhóm: 3 phút
Nhóm 1,2,3,4
*Đoạn văn a

- Câu 1: Đoạn văn bàn về vấn
đề gì?
-Câu 2: Tìm luận điểm của
đoạn văn? Xác định vị trí của
câu mang luận điểm?
-Câu 3: Tìm những dẫn chứng
góp phần làm sáng rõ luận điểm
mà em tìm được?(trình tự phân
tích)
- Câu 4: Từ đó chỉ ra đoạn văn
vận dụng phép lập luận nào?

Nhóm 5,6,7,8
* Đoạn văn b
- Câu 1: Đoạn văn bàn về vấn
đề gì?
-Câu 2: Tìm luận điểm của
đoạn văn? Xác định vị trí của
câu mang luận điểm?
-Câu 3: Tìm những dẫn chứng,
lí lẽ góp phần làm sáng rõ luận
điểm mà em tìm được?(trình tự
phân tích)
- Câu 4: Từ đó chỉ ra đoạn văn
vận dụng phép lập luận nào?


Đoạn văn a
- Vấn đề nghị luận : Nhà thơ Xuân Diệu bình về cái hay, cái đẹp
của bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến.

- Luận điểm :Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài ( đầu đoạn)
- Trình tự phân tích : Dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm ( câu 2)
+ Cái thú vị ở các điệu xanh (câu 2, vế 1)
+ Hay ở những cử động (câu 2, vế 2)
+ Hay ở các vần thơ (câu 2, vế 3)
+ Hay vì cả bài thơ không non ép một chữ nào , nhất là ở câu 3,4
( câu 2, vế 4).
=> “ Thu điếu” là bài thơ hay cả về nội dung và hình thức nghệ thuật.
=> Đoạn văn vận dụng phép lập luận phân tích ( trình bày theo
cách diễn dịch)


Đoạn văn b
- Vấn đề bàn luận : Nguyên nhân của sự thành đạt
- Luận điểm : Mấu chốt của thành đạt là ở đâu? ( đầu đoạn)
- Trình tự phân tích : Dẫn chứng, lý lẽ làm sáng tỏ luận điểm ( đoạn
văn 1,2)
+ Nguyên nhân khách quan
: : Do gặp thời, hoàn cảnh bức bách,
điều kiện học tập, tài năng trời cho ( đoạn văn 1) -> điều kiện cần
+ Nguyên nhân chủ quan : Biết nắm bắt cơ hội, tinh thần vượt khó
khăn, kiên trì phấn đấu học tập không mệt mỏi và không ngừng trau
dồi phẩm chất đạo đức của mỗi người (đoạn văn 2) -> điều kiện đủ
=>phép phân tích.
- Kết luận : Thành đạt tức là làm được cái gì có ích cho mọi
người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận ( câu cuối)
=>phép tổng hợp.
=> Đoạn văn vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp



Bài 2(sgk/12): Hiện nay có một số học sinh học
qua loa, đối phó, khơng học thật sự. Em hãy phân
tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những
tác hại của nó.

Thảo luận nhóm
Câu 1: Thế nào là học qua loa, đối phó? Biểu hiện
của lối học qua loa đối phó?( tổ 1,2 )
Câu 2: Phân tích bản chất của lối học đối phó và
nêu lên những tác hại của nó? ( tổ 3,4 )


* Học qua loa : Học khơng có đầu, khơng có đi, khơng có
kiến thức cơ bản, học cốt để khoe danh.
* Học đối phó : Học để thầy cơ không mắng la trước mắt khi
thực hành.

.

* Biểu hiện
- Học đối phó là học mà khơng lấy việc học làm mục đích,
xem học là việc phụ.
- Học đối phó là học bị động , khơng chủ động, cốt đối phó
với sự địi hỏi của thầy cơ, gia đình hoặc thi cử.
- Do học bị động nên không thấy hứng thú mà đã khơng hứng
thú thì thấy chán học, hiệu quả thấp.
- Học đối phó là học hình thức. Khơng đi sâu vào thực chất
kiến thức của bài học.
- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng
tuếch.



*Bản chất:

- Có hình thức của học tập: Cũng đến lớp, cũng đọc
sách cũng có điểm thi, cũng có bằng cấp.
- Khơng có thực chất: Đầu óc rỗng tuếch mà đến nỗi “ ăn
khơng nên đọi, nói khơng nên lời” hỏi cái gì cũng khơng
biết, làm việc gì cũng hỏng.

*Tác hại:
- Đối với bản thân : Những kẻ học đối phó kiến thức sẽ
chắp vá, vụn vặt, hồn tồn khơng có gốc rễ sẽ khơng
có hứng thú học dẫn đến chán học, hiệu quả thấp.
- Đối với xã hội : Những kẻ học đối phó đầu óc rỗng
tuếch khơng đáp ứng nhu cầu xã hội sẽ trở thành
gánh nặng lâu dài cho xã hội về mọi mặt: kinh tế, tư
tưởng, đạo đức, lối sống…không tạo ra nhân tài cho
đất nước


Bài 3( sgk/12): Dựa vào văn bản bàn về đọc sách của
Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến
mọi người phải đọc sách.
- Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách:
+ Sách là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần của
nhân loại mà loài người đúc kết được trong hàng nghìn năm.
+ Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn, là muốn trả
. món nợ đối với thành quả nhân loại. Đọc sách là chọn được
một xuất phát điểm cao nhất nếu không sẽ là kẻ lạc hậu, thụt

lùi.
+ Đọc sách là con đường tốt nhất để tích lũy và nâng cao vốn tri
thức của mình giúp con đường học vấn của bản thân tiến xa.
+ Đọc sánh giúp ta rèn luyện tính cách, học cách làm người
=> Con người muốn tiến bộ được thì phải đọc sách.


Bài 4(sgk/12): Hãy viết đoạn văn tổng hợp
những điều đã phân tích trong bài bàn về đọc
sách.

* Gợi ý
- Hình thức: Đoạn văn tổng hợp (khoảng 7-10
câu).
- Nội dung: Đoạn văn theo phép lập luận tổng
hợp từ những điều đã phân tích trong bài “bàn
về đọc sách”.( dựa vào bài tập 3 hoặc ba luận
điểm của văn bản).


Đoạn văn tham khảo
Bàn về đọc sách, tác giả Chu Quang Tiềm đã có cách
lí giải thật là sâu sắc và hấp dẫn. Ơng đã nêu ra các lí lẽ
vì sao phải đọc sách, đứng về phương diện cá nhân và
phương diện trách nhiệm với cộng đồng nhân loại. Tác
giả phê phán cách học thiếu chuyên sâu, cách đọc lướt
một cách truyền cảm bằng cách so sánh, cách minh
họa, cách dùng con số cụ thể. Tác giả cũng gợi ý cách
chọn sách để đọc: không nên đọc nhiều mà đọc sâu,
cần kết hợp đọc hẹp và đọc rộng.Như vậy có thể nói

bài văn là bài học rất quý giá đối với học sinh, sinh
viên chúng ta.


Đoạn văn mẫu
Tóm lại muốn đọc sách có hiệu quả
chúng ta cần phải chọn những loại
sách quan trọng, phù hợp với mình
để đọc cho kĩ, ngẫm cho sâu. Đồng
thời chúng ta cũng phải chú trọng
đọc rộng để hỗ trợ cho việc nghiên
cứu chuyên sâu.


Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
- Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đó
lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù
hợp với một nội dung trong dàn ý -> viết thành đoạn
văn.
- Ôn văn bản “ bàn về đọc sách” của Chu Quang
Tiềm.
- Soạn tiết 94,95 : “tiếng nói của văn nghệ” của
Nguyễn Đình Thi.




×