Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiết 140 141 bố của xi mông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 26 trang )


Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh
cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em
không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo
đến, dồn dập, xốn xang chống lấy em. Em chẳng
nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em
nữa mà chỉ khóc hồi.
(?) Hãy tưởng tượng về hoàn cảnh của nhân vật
trong đoạn văn trên.
(?) Em hình dung tâm trạng của nhân vật như thế
nào?


Tiết 140 – 141 Văn bản

BỐ CỦA XI- MÔNG
( G. Mô- pa- xăng )


A - TÌM HIỂU CHUNG:
I. Tác giả:
- Guyđơ Mơ-pa-xăng (1850- 1893)
- Là nhà văn hiện thực Pháp nổi
tiếng trong lĩnh vực truyện ngắn
- Tác phẩm của ông thường phản
ánh sâu sắc nhiều phương diện
của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ
XIX
II. Tác phẩm
- In trong “Tuyển tập truyện
ngắn Pháp thế kỉ XIX”


- Đoạn trích nằm ở phần giữa
truyện


B. Đọc – hiểu văn bản
- Thể loai:
Truyện ngắn
- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Bố cục: 4 phần
* Từ đầu đến … “khóc hồi”: -> Nỗi tuyệt vọng
của Xi-mơng
* Tiếp theo đến… “một ơng bố”: ->Xi-mơng gặp
bác Phi-líp
* Tiếp theo đến … “bỏ đi rất nhanh”: -> Phi-líp
đưa Xi-mơng về nhà, bác gặp Blăng-sốt
* Cịn lại: Ngày hơm sau ở trường


Tóm tắt sự việc chính:
Cậu bé Xi-mơng khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến
trường. Em bị lũ bạn chế giễu vì khơng có bố. Ximơng đã đánh nhau với những kẻ đã chế nhạo mình.
Nhưng em vơ cùng đau khổ vì sự thật em khơng có bố
Xi-mơng ra bờ sơng định tự tử.
- Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút.
Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc.
- Bác thợ rèn Phi-líp gặp, an ủi và đưa em về nhà
- Bác đã nhận làm bố của em
- Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt
nhưng Xi-mơng dám chống lại vì em tự tin rằng mình
có bố là Phi-líp



I. Nội dung
1. Nhân vật Xi-mơng:
(?)Vì
sao
Xi
mơng
buồn,
đau
đớn?
a. Hồn cảnh:
- Khơng có bố
- Bị bạn bè trêu chọc, đánh
Đau khổ, muốn xuống sông cho chết
đuối
b. Diễn biến tâm trạng:


Xi mông đến trường bị bạn chế giễu


Xi mông đi tự tử


* Khi ở bờ sông
- Cảnh bờ sông đẹp khiến Xi-mơng
cảm thấy dễ chịu,khoan khối, qn
đi chuyện đau buồn : Đuổi bắt nhái
…..mỉm cười

- Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ
tâm lại trở về… em lại khóc
+ Người rung lên
+ Cơn nức nở kéo đến dồn dập,
xốn xang, choáng ngợp…
( Mức độ tiếng khóc tăng
dần)

Tâm trạng Xi-mơng
vơ cùng đau khổ, tuyệt vọng

Xi mông đi tự tử


Thảo luận 4 phút
Khi gặp bác Phi-líp :
- Xi-mơng đã trả lời bác như thế nào?
- Câu nói nào của Xi - mông được nhắc lại nhiều lần ?
- Từ đó em hiểu gì về tâm trạng nhân vật

* Khi gặp Phi-líp:
- Lời nói đứt qng, lặp đi lặp lại: “…Cháu…
khơng có bố … khơng có bố …”
- Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, lời nói đứt
quãng
- Nói tiếp một cách khó khăn giữa những tiếng
nấc
Tâm trạng buồn tủi, xấu hổ, bất lực



* Khi về nhà :
- Nhảy lên ôm cổ mẹ, ồ khóc
- Nhắc lại ý định tự tử của mình vì khơng chịu được nỗi
nhục khơng có bố
- Hỏi Phi-líp: Bác có muốn làm bố của cháu khơng?
- Nói tiếp: Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra
nhảy xuống chết đuối.
Sự khát khao có bố nhất định phải được thực
hiện
- Được bác Phi-líp nhận lời
cậu bé hết buồn, tâm
trạng hoàn toàn khuây khoả, vui sướng


Ngày hôm sau ở trường
- Khi lũ bạn trêu chọc: Xi-mơng qt vào mặt nó

những lời như ném một hịn đá…
- Khi chúng chế giễu
Không trả lời
Đưa con
mắt thách thức…
Xi-mông kiêu hãnh, tự tin khi được bác
Phi-líp nhận làm bố. Người bố đã cho em sức
mạnh…

Xi-mơng là đứa trẻ có hồn cảnh bất hạnh
đáng thương, có cá tính nhút nhát song rất
có nghị lực



2. Nhân vật Blăng-sốt:
a. Chân dung:
- Là một cô gái đẹp nhất vùng
- Trót lầm lỡ -> sinh Xi-mơng khơng có bố
- Sống gọn gàng, sạch sẽ.
b. Diễn biến tâm trạng :


b. Diễn biến tâm trạng Blăng-sốt:
* Khi con khóc vì khơng có bố:
- Đơi má đỏ bừng
- Cảm giác tê tái
- Ơm con hơn lấy hơn để, nước mắt
tn rơi
* Khi con hỏi bác Phi-líp:
- Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại
- Dựa tường, tay ôm ngực

Blăng-sốt là người
phụ nữ đức hạnh, trót lỡ
lầm do bị lừa dối

ngượng ngùng
đau đớn
thương con

Đau đớn, nhục nhã
không thể chịu nổi


đáng thương, đáng được
cảm thông, chia sẻ


3. Nhân vật Phi-líp:
a. Chân dung:
- Cao lớn, bàn tay chắc nịch
- Râu tóc đen và quăn
- Nhìn Xi-mơng với vẻ nhân hậu

Người đàn ông khoẻ mạnh , nhân từ
b. Diễn biến tâm trạng:


Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Xi-mơng ra bờ sơng
với ý định gì? Em có thực
hiện ý định ấy khơng? Tại
sao? - Khi trị chơi kết
thúc , Xi-mơng lại nghĩ đến
điều gì? Nhận xét về mức độ
tiếng khóc của Xi-mơng .
- Qua đó em hiểu tâm trạng
của Xi-mơng lúc này ntn?
Nhóm 2: Khi gặp bác Phi-líp
- Xi-mơng đã trả lời bác
như thế nào?- Câu nói nào
của Xi-mơng được nhắc lại
nhiều lần?- Từ đó em hiểu
gì về tâm trạng nhân vật


Nhóm 3: Khi về nhà gặp mẹ,
Xi-mơng có hành động gì?
- Xi-mơng nói gì với bác Philíp? Câu hỏi của em thể
hiện điều gì?
- Khi bác Phi-líp nhận lời làm
bố, tâm trạng cậu bé ra
sao?
Nhóm 4: Ngày hơm sau ở
trường, trước sự trêu chọc
như thường lệ của các
bạn, thái độ của Xi-mông
như thế nào?
Vì sao em có thái độ đó?


Ai là người có lỗi trong những
đau khổ của Xi-mơng?
- Đám bạn học?
- Những người lớn đã xa
lánh mẹ con Xi-mơng?
- Người đàn ơng đã lừa
dối mẹ Xi-mơng?
- Chính người mẹ ?


b. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phi-líp:
* Khi gặp Xi-mơng:
- Đặt bàn tay lên vai
- Nhìn đầy nhân hậu, mỉm cười

- Động viên, an ủi: “Người ta sẽ cho
cháu ...một ơng bố”



âu yếm
thân thiện, trìu mến
Cảm thơng, thương Xi-mơng

* Khi đưa Xi-mông về nhà:
- lại mỉm cười dắt tay em
- Nghĩ về Blăng-sốt: Đã lầm lỡ rất có thể
lỡ lầm lần nữa

Gần gũi, yêu thương như bố
con
Lúc đầu có ý xem thường

* Khi gặp Blăng-sốt:
- Thái độ , cử chỉ: E dè, bỏ mũ, ấp úng
“ thưa chị…”
* Khi Xi-mông đề nghị làm bố:
+ Im lặng
+ Cười, nhận lời
+Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má
+Bỏ đi rất nhanh

Thay đổi ý nghĩ về Blăng sốt :
tôn trọng, không bỡn cợt
Xúc động vì quá đột ngột

Nửa đùa, nửa thật nhận lời
Thương Xi-mông, cảm mếnBLS
Muốn dành thời gian để Blăng
sốt suy nghĩ


3. Nhân vật Phi-lip:
a. Chân dung: khỏe mạnh, nhân từ
b. Diễn biến tâm trạng: Bất ngờ, sâu sắc
Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình
thương, đã cứu sống và nhận làm bố của Ximông, đem lại cho em niềm vui, hạnh phúc
Là người dũng cảm, vượt qua những
định kiến của xã hội



×