KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN MƠN HỌC
VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Đề tài: Thiết kế phân xưởng chuẩn bị hỗn hợp phối liệu của nhà máy sản
xuất xi măng póoc lăng theo cơng nghệ lị quay phương pháp khơ,
Cơng suất thiết kế: 4000 tấn clanhke/ ngày đêm
Trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Trọng Lâm
Giáo viên HD:
TS. Ngô Kim Tuân
SVTH:
Nguyễn Mạnh Cường
MSSV: 28265
Hà Nội 6/2022
Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN MƠN HỌC
VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Đề tài: Thiết kế phân xưởng chuẩn bị hỗn hợp phối liệu của nhà máy xản
xuất xi măng póoc lăng theo cơng nghệ lị quay phương pháp khơ,
Cơng suất thiết kế: 4000 tấn clanhke/ ngày đêm
Trưởng bộ môn:
TS. Nguyễn Trọng Lâm
Giáo viên HD:
TS. Ngô Kim Tuân
SVTH:
Nguyễn Mạnh Cường
Hà Nội 6/2023
MSSV: 28265
Lớp: 65VL
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................I
DANH MỤC HÌNH VẼ...............................................................................................II
LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................................III
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XI MĂNG POÓC LĂNG.......................1
1.1. Lịch sử phát triển và phân loại xi măng pooc lăng,...........................1
1.2. Clanhke xi măng pc lăng..................................................................3
1.2.1. Thành phần khống của clanhke xi măng pooc lăng...............3
1.2.2. Thành phần hóa của clanhke xi măng pooc lăng......................5
1.2.3. Đặc trưng của clanke xi măng....................................................7
1.3. Các tính chất cơ bản của xi măng pooc lăng......................................8
1.3.1. Khối lượng riêng và khối lượng thể tích....................................8
1.3.2. Lượng nước yêu cầu và độ dẻo tiêu chuẩn của hồ xi măng.....9
1.3.3. Thời gian đông kết của xi măng.................................................9
1.3.4. Cường độ của xi măng pooc lăng.............................................10
1.3.5. Tính ổn định thể tích.................................................................10
1.3.6. Một số tính chất khác................................................................10
CHƯƠNG 2: NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT XI MĂNG POOC LĂNG. .12
2.1. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng......................................................12
2.1.1. Nguyên vật liệu trực tiếp...........................................................12
2.1.2. Nguyên vật liệu phụ, phụ gia trong sản xuất xi măng pooc lăng
...............................................................................................................13
2.2. Nhiên liệu sản xuất xi măng...............................................................14
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VÀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT XI
MĂNG POOC LĂNG.........................................................................16
3.1. Phương pháp sản xuất........................................................................16
3.1.1. Phương pháp ướt sản xuất xi măng.........................................16
3.1.2. Phương pháp khô sản xuất xi măng........................................16
3.1.3. Phương pháp liên hợp:..............................................................17
3.2. Lựa chọn cơng nghệ sản xuất.............................................................17
3.3. Quy trình cơng nghệ...........................................................................18
3.3.1. Công đoạn chuẩn bị phối liệu:..................................................18
3.3.2. Công đoạn nung clanhker.........................................................20
3.3.3. Cơng đoạn nghiền, đóng bao xi măng......................................23
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN PHỐI LIỆU SẢN XUẤT XI MĂNG..........................25
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT............................................36
5.1. Đặc điểm quá trình sản xuất xi măng...............................................36
5.1.1. Chế độ làm việc của phân xưởng chuẩn bị phối liệu..............36
5.1.2. Chế độ làm việc cho phân xưởng nung clanker......................36
5.1.3. Chế độ làm việc phân xưởng nghiền và đóng bao xi măng.. .36
5.2. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ..............................................................37
5.3. Lựa chọn hao hụt của các thiết bị......................................................42
5.4. Tính tốn cân bằng vật chất...............................................................45
5.4.1. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nghiền và đóng bao46
5.4.2. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng nung........................49
5.4.3. Tính cân bằng vật chất cho phân xưởng chuẩn bị phối liệu..51
5.4.4. Thống kê cân bằng vật chất......................................................54
5.5. Chọn thiết bị, tính kho bãi, bunke cho phân xưởng thiết kế..........57
5.5.1. Thiết bị gia công nguyên vật liệu và phối liệu.........................57
5.5.2. Băng tải xích...............................................................................59
5.5.3. Băng tải cao su...........................................................................61
5.5.4. Thiết bị rải, dỡ liệu....................................................................65
5.5.5. Kho chứa, silo chứa bột liệu.....................................................66
5.5.6. Tính tốn bunke chứa...............................................................71
5.5.7. Gầu nâng, máng khí động.........................................................74
5.5.8. Thiết bị định lượng....................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................77
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4. 1a.Thành phần hóa nguyên vật liệu.............................................................25
Bảng 4. 2. Thành phần hóa quy về 100%..................................................................26
Bảng 4. 3. Thành phần nguyên vật liệu đã nung......................................................26
Bảng 4. 4. Thành phần làm việc của than cám Quảng Ninh...................................27
Bảng 4. 5. Ký hiệu các oxit của các cấu tử................................................................28
Bảng 4. 6. Thành phần hóa học của clanhke............................................................31
Bảng 4. 7. Thành phần hóa của phối liệu khô(W=0)................................................32
Bảng 5. 1. Chế độ làm việc của nhà máy...................................................................37
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1. Đá vơi sản xuất xi măng pooc lăng...........................................................12
Hình 2. 2. Đất sét sản xuất xi măng pooc lăng..........................................................13
Hình 5. 1.Dây chuyền cơng nghệ phân xưởng chuẩn bị phối liệu...........................39
Hình 5. 2. Dây chuyền cơng nghệ phân xưởng nung................................................40
Hình 5. 3. Dây chuyền cơng nghệ phân xưởng nghiền và đóng bao.......................41
Hình 5. 4. Mặt cắt ngang kho đá vơi..........................................................................67
Hình 5. 5. Mặt cắt ngang kho đất sét.........................................................................68
Hình 5. 6. Mặt cắt ngang quặng sắt...........................................................................69
Hình 5. 7. Silo chứa bột phối liệu...............................................................................70
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
LỜI NĨI ĐẦU
Trải qua hai mươi năm đổi mới, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nước ta diễn ra mạnh mẽ trên cả nước, cùng với việc hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu, bước đầu đã thu được nhiều thành quả to lớn, vững bước tiến lên xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Để đạt được sự phát triển kinh tế toàn diện và bền vững, thực
tế đặt ra yêu cầu tất yếu phải có một cơ sở hạ tầng thật vững mạnh, nhất là trong lĩnh
vực công nghiệp nặng nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Cơ sở hạ tầng xây dựng
là một nền tảng rất cơ bản đưa đất nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức
thương mại thế giới ( WTO)
Nhận thấy tầm quan trọng này để đáp ứng nhu cầu xây dựng của đất nước, nhà
nước đã quan tâm và chú trọng đến sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
Trong đó ngành sản xuất xi măng đã có những đóng góp to lớn vào cơng cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc nhiều nhà máy sản xuất xi măng đã và đang được xây
dựng ở nhiều tỉnh, thành phố chứng minh được nhu cầu tiêu thụ xi măng ngày càng
cao.
Nhiệm vụ thiết kế: “Thiết kế phân xưởng chuẩn bị hỗn hợp phối liệu của
nhà máy sản xuất xi măng póoc lăng theo cơng nghệ lị quay phương pháp khô
công suất 4000 tấn clanhke/ngày đêm”. Em xin chân thành cảm ơn TS, Ngơ Kim
Tn đã nhiệt tình giúp đỡ em thực hiện Đồ án này.
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XI MĂNG POÓC
LĂNG
1.1. Lịch sử phát triển và phân loại xi măng pooc lăng,
1.1.1 Tình hình phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi măng ở nước ta
Xi măng có vai trị rất quan trọng đối với ngành Xây dựng. Có thể nói, cho đến
nay, xi măng vẫn là “bánh mỳ” của ngành Xây dựng. Cách đây 30 năm, ngành công
nghiệp xi măng Việt Nam rất nhỏ bé. Năm 1990, cả nước mới sản xuất được 2,75 triệu
tấn xi măng. Khi đó, do dự báo nhu cầu xây dựng của nước ta sẽ phát triển nhanh
chóng nên Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Xây dựng Quy hoạch phát triển ngành cơng
nghiệp xi măng Việt Nam
1.1.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng ở nước ta
Thống kê của Bộ Xây dựng cho biết, hiện cả nước có 84 dây chuyền sản xuất xi
măng, với tổng cơng suất 101 triệu tấn xi măng/năm. Trong đó, 27 dây chuyền có
cơng suất trên 5.000 tấn clinker/ngày là những dây chuyền hiện đại, đang hoạt động
rất hiệu quả. Bên cạnh đó, vẫn cịn 29 dây chuyền sản xuất xi măng với công suất nhỏ
từ 500 - 1.700 tấn clinker/ngày - những dây chuyền được đầu tư từ lâu với công nghệ
lạc hậu, quy mô nhỏ, hiệu quả sản xuất thấp.
Sản lượng tiêu thụ năm 2018 hơn 95 triệu tấn, tăng 12% so với năm 2017.
Trong đó, tiêu thụ trong nước hơn 65 triệu tấn, tăng 10%; xuất khẩu khoảng 30 triệu
tấn, tăng 50% so với năm 2017, đạt kim ngạch xuất khẩu hơn một tỷ USD, đưa ngành
xi-măng vào danh mục những nhóm hàng xuất khẩu TỶ USD.
Số liệu tiêu thụ từ năm 2012 đến nay, sản lượng xi-măng tiêu thụ hằng năm
tăng từ 5 đến 10%, năng suất toàn ngành trung bình đạt 86% cơng suất thiết kế. Năng
lực, chi phí sản xuất, thị trường tiêu thụ... của các nhà máy khác nhau sẽ dẫn đến
những thời điểm cạnh tranh căng thẳng, nhất là các nhà máy công suất nhỏ, dây
chuyền thiết bị lạc hậu, chi phí sản xuất cao... cho nên ngành cần có những bước căn
chỉnh thích hợp để tồn tại và phát triển.
1.1.3.Phương hướng phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi măng ở
nước ta
Quan điểm phát triển: Ngành công nghiệp xi măng cần phát triển theo hướng
bền vững, kết hợp phát triển công nghiệp sản xuất xi măng và quản lý tài nguyên trong
dài hạn. Nhà nước thống nhất quản lý khoáng sản làm xi măng trong toàn quốc theo
quy hoạch, kế hoạch.
Về đầu tư: ưu tiên đầu tư các dự án xi măng mới ở các vùng có điều kiện thuận
lợi về nguyên liệu, có điều kiện phát triển cơng nghiệp, có điều kiện hạ tầng giao
thông, gần thị trường tiêu thụ, các dự án đầu tư mở rộng; các dự án công suất lớn.
Nâng cấp, hiện đại hóa cơng nghệ đối với các nhà máy xi măng cũ; dừng sản xuất đối
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
với các nhà máy công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Ưu tiên các dự án đầu tư
ở các tỉnh Nam Trung bộ và phía Nam. Có thể đầu tư một số dự án phía Tây làm động
lực phát triển kinh tế Vùng. Hạn chế đầu tư các dự án xi măng ở vùng khó khăn về
nguyên liệu, ảnh hướng đến các di sản văn hóa, phát triển du lịch, an ninh, quốc
phịng.
Về cơng nghệ, cơng suất: Sử dụng cơng nghệ tiên tiến với mức độ tự đồng hóa
cao, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, năng lượng trong sản xuất. Kết hợp công nghệ sản
xuất xi măng với việc xử lý và sử dụng chất thải công nghiệp và phế thải làm nguyên,
nhiên liệu thay thế nhằm tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường. Không đầu
tư mới các dự án có dây chuyền cơng nghệ cơng suất nhỏ hơn 3.000 tấn clanhke/ngày.
Khuyến khích việc tái cơ cấu ngành xi măng để hình thành các tập đồn sản xuất xi
măng công suất lớn, nâng cao năng suất sản xuất, cải tiến công nghệ, tái sử dụng phế
thải làm nguyên, nhiên liệu thay thế, đa dạng hóa sản phẩm xi măng và giải quyết tốt
hơn các vấn đề về môi trường.
Mục tiêu phát triển: Phát triển xi măng Việt Nam trở thành một ngành kinh tế,
cơng nghiệp lớn, có cơng nghệ tiên tiến, bảo vệ tốt môi trường, cảnh quan thiên nhiên;
sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, đa dạng nguyên, nhiên liệu; sử dụng các loại chất thải
công nghiệp, phế thải xây dựng, phế thải sinh hoạt trong sản xuất xi măng;
Về nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu chính cho các dự án xi măng phải được
xác định trong Quy hoạch thăm dị, khai thác và sử dụng khống sản làm xi măng có
trữ lượng đảm bảo đủ cho sản xuất liên tục ít nhất 30 năm. Sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả nguồn nguyên liệu tự nhiên theo hướng: khai thác tận thu khoáng sản, khai thác
âm, khai thác theo công nghệ khoan hầm; phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai
sau khi kết thúc từng giai đoạn hoặc tồn bộ hoạt động khống sản; xử lý nước thải
theo tiêu chuẩn vệ sinh trước khi thải. Tăng cường sử dụng các chất thải công nghiệp,
phế thải làm nguyên liệu, nhiên liệu thay thế để giảm việc sử dụng tài nguyên thiên
nhiên trong sản xuất xi măng.
1.1.4. Phân loại xi măng
Phân loại xi măng pooc lăng có thể dựa vào thành phần khống, phạm vi sử dụng,
tính chất và hàm lượng phụ gia đưa vào nghiền cùng với clanhke xi măng.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682- 2020 và TCVN 6260:2020, xi măng poóc
lăng được phân loại như sau:
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VLXD
-
Năm học: 2022 - 2023
Theo loại clanhke và thành phần xi măng : có xi măng pooc lăng – PC, xi măng
pooc lăng hỗn hợp ( với hàm lượng phụ gia khống khơng lớn hơn 40% ).
-
Theo giới hạn bền khi nén sau 28 ngày ( tính bằng N/mm2 ) : được đặc trưng bằng
mac xi măng.
+ Với xi măng pooc lăng : gồm có các mác PC40, PC50.
+ Với xi măng pooc lăng puzolan có các mác : PCpuz20, PCpuz30, PCpuz40.
+ Với xi măng pooc lăng hỗn hợp : PCB30,PCB40,PCB50.
-
Theo tốc độ đóng rắn có loại xi măng đóng rắn bình thường và chậm khi độ bề
chuẩn đạt được sau 28 ngày đêm, loại đóng rắn nhanh khi độ bền sau 3 ngày đêm
đạt > 55% của độ bền chuẩn sau 28 ngày đêm.
-
Theo thời gian đơng kết : có loại xi măng đơng kết chậm , đơng kết bình thường
và đơng kết nhanh.
-
Theo tính chất đặc biệt : người ta phân theo độ bền sunfat, biến dạng thể tích khi
đóng rắn, theo độ tỏa nhiệt, theo tính chất trang trí, theo tính chất phun, trám…
Theo tiêu chuẩn của Mỹ ASTM – C150 , xi măng pooc lăng được phân làm 8 loại :
-
Xi măng pooc lăng thường.
-
Xi măng pooc lăng thường cuốn khí.
-
Xi măng pooc lăng bền sunfat thường.
-
Xi măng bền sunfat thường cuốn khí.
-
Xi măng pooc lăng rắn chắc nhanh.
-
Xi măng pooc lăng rắn chắc nhanh cuốn khí.
-
Xi măng pooc lăng ít tỏa nhiệt.
-
Xi măng pooc lăng bền sunfat cao
1.2. Clanhke xi măng poóc lăng
Clanhke xi măng pooc lăng là bán thành phẩm của công nghệ sản xuất xi măng
tồn tại ở dạng hạt có kích thước từ 10 mm đến 40 mm phụ thuộc vào dạng lị nung.
Theo cấu trúc vĩ mơ, clanhke xi măng pooc lăng là hỗn hợp các hạt nhỏ của nhiều pha
tinh thể và một lượng nhỏ pha thủy tinh
1.2.1. Thành phần khoáng của clanhke xi măng pooc lăng
Trong clanhke xi măng pooc lăng gồm chủ yếu là các khoáng silicat canxi (hàm
lượng 70 – 80%). Các khoáng alit (3CaO.SiO 2) và belit (2CaO.SiO2) quyết định các
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
tính chất chủ yếu của xi măng. Các khoáng tricanxi aluminat (3CaO.Al 2O3),
tetracanxit aluminoferit (4CaO.Al2O3.Fe2O3) và pha thủy tinh nằm xen kẽ giữa khoáng
alit và belit gọi là chất trung gian
Khoáng alit (3CaO.SiO2, ký hiệu C3S): là khoáng quan trọng nhất của clanhke
xi măng pooc lăng, tạo cho xi măng pooc lăng có cường độ cao, đơng kết rắn chắc
nhanh và có ảnh hưởng đến nhiều tính chất khác của xi măng. Trong clanhke xi măng
khoáng C3S chiếm từ 45 60%. Alít là một dung dịch rắn của 3CaO.SiO 2 và một
lượng nhỏ các chất khác có hàm lượng nhỏ (từ 2 4%) như MgO, P2O5, Cr2O3,... C3S
ở dạng tinh khiết sẽ bền vững trong khoảng nhiệt độ (1200 1250)0C đến (1900
2070) 0C. Nhiệt độ lớn hơn 20700C thì C3S bị nóng chảy, nhỏ hơn 1200 0C thì bị phân
huỷ thành C2S và CaO tự do.
Khoáng belit (2CaO.SiO2, ký hiệu: C2S): Trong clanhke xi măng C2S chiếm
khoảng 20 30%, là thành phần quan trọng của clanhke, có đặc tính là đơng kết rắn
chắc chậm nhưng cường độ cuối cùng cao. Bêlít là dung dịch rắn của 2CaO.SiO 2 với
một lượng nhỏ các ơxít khác như Al 2O3, Fe2O3, Cr2O3 Khoáng C2S được tạo thành
trong clanhke ở 4 dạng thù hình C2S, ‘C2S, C2S , C2S .
+ C2S : bền vững ở điều kiện nhiệt độ cao từ 1425 2130 0C, ở nhiệt độ lớn
hơn 2130 0C, C2S bị chảy lỏng, ở nhiệt độ nhỏ hơn 1425 0C khoáng C2S chuyển
sang dạng ’ C2S .
+ ’C2S bền vững ở nhiệt độ 830 14250C, khi nhiệt độ nhỏ hơn 8300C và làm
lạnh nhanh thì ’C2S chuyển sang dạng C2S, còn khi làm nguội chậm bị chuyển sang
dạng C2S.
+ C2S khơng bền ln có xu hướng chuyển sang dạng C2S đặc biệt là ở
nhiệt độ nhỏ hơn 5000C. Khi C2S chuyển thành C2S làm tăng thể tích khoảng 10%
và bị phân rã thành bột.
+ C2S thì hầu như khơng tác dụng với nước và khơng có tính chất kết dính,
chỉ trong điều kiện hơi nước bão hồ, khoảng nhiệt độ 150 2000C, C2S mới có khả
năng dính kết.
Pha canxi aluminat (C3A): là dung dịch rắn tồn tại ở 2 dạng C 3A, C5A3. Do
trong clanhke lượng CaO cao nên pha canxi aluminat thường nằm chủ yếu ở dạng
khoáng C3A. Khoáng C3A kết tinh ở dạng tinh thể lục giác hay hình hộp chữ nhật, có
khối lượng riêng 3,04 g/cm3. Đặc điểm của khoáng này là đông kết rắn chắc nhanh và
dễ tạo nên các ứng suất gây nứt sản phẩm trong môi trường xâm thực sunphat
Pha alumoferit (C4AF): là dung dịch rắn của các khoáng canxi alumoferit.
Khống canxi alumoferit có thành phần khác nhau phụ thuộc vào thành phần nguyên
liệu ban đầu, điều kiện nung luyện,… Trong clanhke khoáng này tồn tại chủ yếu dưới
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
dạng C4AF (4CaO.Al2O3.Fe2O3) có chứa khoảng 1% MgO và TiO 2. Khống C4AF có
khả năng hydrat hóa nhanh, có cường độ tương đối cao, tăng độ bền sunphat của xi
măng pooc lăng
Pha thủy tinh: có trong clanhke xi măng pooc lăng với hàm lượng (5 – 15%).
Hàm lượng của pha thủy tinh còn phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp nguyên liệu ban
đầu và điều kiện làm lạnh clanhke. Thành phần pha thủy tinh bao gồm chủ yếu là các
oxit MgO, CaO, Al2O3, Fe2O3, K2O, Na2O, …
1.2.2. Thành phần hóa của clanhke xi măng pooc lăng
Clanhke xi măng pooc lăng bao gồm các oxit chính là CaO, SiO 2, Al2O3, Fe2O3
với tổng hàm lượng khoảng (95 – 97%) (theo khối lượng). Ngoài ra cịn có các oxit
khác với hàm lượng nhỏ như MgO, TiO2, K2O, Na2O, P2O5, SO3… Hàm lượng các
oxit phụ thuộc vào loại clanhke xi măng pooc lăng và thường dao động trong khoảng:
CaO = 63 – 66%
SiO2 = 21 – 24%
SO3 = 0,3 – 1%
P2O5 = 0,1 – 0,3%
Al2O3 = 4 – 9%
K2O + Na2O = 0,4 – 1%
Fe2O3 = 2 – 4%
TiO2 + Cr2O3 = 0,2 – 0,5%
MgO = 0,5 – 5%
Hàm lượng các oxit trong clanhke xi măng có mức độ ảnh hưởng khác nhau
đến các tính chất của xi măng pooc lăng
Canxi oxit (CaO) chủ yếu có trong ngun liệu đá vơi. Trong q trình nung
luyện tạo thành clanhke, CaO sẽ liên kết với các oxit khác ở các điều kiện nhất định để
tạo thành các hợp chất hóa học quyết định tốc độ đơng kết rắn chắc và cường độ xi
măng Khi hàm lượng CaO càng lớn thì khả năng tạo thành các hợp chất dạng khống
canxi silicat có độ bazơ cao (C 3S) trong clanhke càng nhiều, cho xi măng đông kết rắn
chắc nhanh cường độ cao nhưng xi măng lại kém bền trong mơi trường xâm thực sun
phát. Hàm lượng CaO nhiều địi hỏi nhiệt độ nung phải lớn khó nung luyện và để lại
trong clanhke một lượng canxi ơxít tự do nhiều, có hại cho xi măng. Vì vậy, trong
clanhke xi măng người ta phải khống chế hàm lượng CaO hợp lý nằm trong khoảng 63
đến 66%. Tuy nhiên, khả năng phản ứng CaO với các ơxít khác để tạo thành các
khống trong clanhke còn phụ thuộc vào bản chất của các ôxít trong nguyên liệu, chế
độ gia công hỗn hợp nguyên liệu và chế độ nung.
Silic đioxit (SiO2) chủ yếu có trong nguyên liệu đất sét. Trong quá trình nung
luyện clanhke, SiO2 sẽ tác dụng với CaO tạo thành các hợp chất dạng khoáng dạng
canxi silicat. Khi hàm lượng SiO2 càng nhiều thì ngồi việc tạo thành khống C 3S ra,
khống canxi silicat có độ bazơ thấp (C 2S) được tạo thành sẽ tăng lên. Hàm lượng
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
khống C2S tăng, xi măng đông kết rắn chắc chậm, cường độ phát triển chậm và
khơng cao ở thời kì đầu rắn chắc. Tuy nhiên loại xi măng này tăng được khả năng bền
trong môi trường nước và môi trường xâm thực sunphat. Khi hàm lượng SiO 2 trong
clanhke xi măng ít, khống C3S được tạo thành sẽ nhiều, xi măng đơng kết rắn chắc
nhanh, cường độ cao nhưng quá trình nung luyện khó và hàm lượng vơi tự do lớn.
Trong clanhke xi măng, hàm lượng SiO2 thường nằm trong khoảng (21 – 24%). Trong
nguyên liệu, thành phần SiO2 có độ hoạt tính càng cao thì q trình tạo khống khi
nung càng nhanh và triệt để.
Nhôm oxit (Al2O3) trong clanhke xi măng tham gia vào q trình tạo nên các
khống nóng chảy canxi aluminat. Khi hàm lượng Al 2O3 càng nhiều, hàm lượng
khoáng C3A được tạo thành càng lớn, khả năng xuất hiện pha lỏng trong clanhke càng
sớm và càng nhiều, xi măng đông kết rắn chắc nhanh nhưng cường độ thấp và kém
bền trong môi trường xâm thực sunphat. Trong clanhke xi măng pooc lăng, thành phần
nhôm oxit nằm trong khoảng (2 – 4%)
Sắt oxit (Fe2O3) có tác dụng làm giảm nhiệt độ thiêu kết của quá trình nung và
tham gia vào q trình tạo khống tetracanxi alumoferit (C 4AF). Hàm lượng oxit này
trong clanhke xi măng càng lớn thì nhiệt độ nung càng được hạ thấp, khoáng C 4AF
được tạo thành nhiều, xi măng có độ bền cao trong mơi trường sunphat nhưng cường
độ xi măng không cao. Trong quá trình nung luyện clanhke xi măng cần chú ý tới hàm
lượng hợp lý Fe2O3 sẽ có tác dụng tốt cho việc giảm nhiệt độ nung luyện. Nếu hàm
lượng Fe2O3 quá nhiều thì pha lỏng xuất hiện trong nung luyện clanhke xi măng sẽ
lớn, do đó gây hiện tượng bám dính lị đặc biệt trong cơng nghệ xi măng lị đứng
Các oxit phụ:
Magie oxit (MgO) là thành phần có hại trong clanhke xi măng, gây nên sự
khơng ổn định thể tích khi xi măng đông kết rắn chắc. Hàm lượng MgO khống chế <
5% trong nguyên liệu sản xuất xi măng
Titan oxit (TiO2) trong clanhke xi măng pooc lăng với giới hạn (0,1 – 0,5%) sẽ
có ảnh hưởng tốt cho quá trình kết tinh các khống của clanhke. Với hàm lượng
khoảng (2 – 4%), TiO2 sẽ thay thế một phần SiO2 có tác dụng tăng cường độ xi măng
Crom oxit (Cr2O3) và phốt pho oxit (P2O5) : Khi hàm lượng của các oxit này
nằm vào khoảng 0,1 0,3% sẽ có tác dụng tốt là thúc đẩy q trình đơng kết ở thời kỳ
đầu, tăng cường độ cho xi măng. Nhưng với hàm lượng lớn (1 2) % có tác dụng ngược
lại làm chậm thời gian đông kết rắn chắc và làm suy giảm cường độ của đá xi măng.
Oxit kiềm Kali và kiềm Natri (K2O + Na2O): trong clanhke hàm lượng chúng
khoảng 0,5 1%. Khi hàm lượng các oxit này lớn hơn 1% sẽ gây nên sự mất ổn định thể
tích của xi măng đặc biệt là gây nên sự tách, nứt trong bê tông thuỷ công do các oxit kiềm
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
này có khả năng tác dụng với CaO, Al 2O3 tạo nên các khống trương nở thể tích là
Na2O.8CaO.3Al2O3(NC8A3), K2O.8CaO.3Al2O3 (KC8A3) hoặc tác dụng với SO3 tạo nên
khống nở thể tích là K2SO4, Na2SO4,...
1.2.3. Đặc trưng của clanke xi măng
Chất lượng của clanhke xi măng pc lăng được đánh giá thơng qua thành phần
hoa học và thành phần khống. Trong q trình nung luyện, các ơxít trong clanhke xi
măng tương tác với nhau theo một mối liên hệ xác định, được biểu diễn bằng các hệ
số. Vì vậy, clanhke xi măng pc lăng được đặc trưng bởi các thông số như thành
phần hố học, thành phần khống và các hệ số (mơđun)
1.2.3.1. Đặc trưng của clanhke theo các hệ số.
a) Hệ số bazơ (kí hiệu là m)
Khi hệ số m < 1,7 thì clanhke xi măng pc lăng có cường độ khơng cao. Nếu
hệ số m > 2,4, nhiệt độ nung yêu cầu phải lớn, xi măng có cường độ cao nhưng độ ổn
định thể tích kém, nhiệt thuỷ hố lớn và kém bền trong môi trường nước xâm thực.
b) Hệ số silicát (kí hiệu là n)
Hệ số silicát n hợp lý là trong khoảng 2,2-2,6. Khi hệ số n tăng, các khống
canxi silicát có độ bazơ thấp sẽ tăng, xi măng sẽ đông kết rắn chắc chậm và cường độ
cuối cùng cao. Khi hệ số n giảm thì hàm lượng các khống nóng chảy tăng, nhiệt độ
nung clanhke thấp và dễ nung luyện. Do vậy, với xi măng pc lăng thì hệ số n
thường bằng 1,7 đến 3,5 và xi măng pc lăng bền sunphát thì hệ số n thường lớn hơn
3,5
c) Hệ số alumin (kí hiệu là p)
Hệ số alumin là tỷ lệ Al2O3 đối với Fe2O3 trong clanhke xi măng, bởi vậy nó thể
hiện tỷ lệ giữa khống tricanxi aluminát (C,A) và khống tetracanxi alumơferít (C4AF)
và thường nằm trong khoảng 1-2,5. Khi hệ số p nhỏ, xi măng có độ ổn định thể tích
cao trong mơi trường nước xâm thực sun phát. Hệ số p lớn thì xi măng đông kết rắn
chắc nhanh nhưng cường độ cuối cùng thấp. Khi hệ số p = 0,637 thì trong clanhke xi
măng sẽ khơng tồn tại khống C3A
d) Hệ số bão hịa vơi
Hệ số bão hồ KSK (Việt nam hay gọi là hệ số KH) là tỷ số giữa lượng canxi
oxít (CaO) trong clanhke thực tế liên kết với silíc điơxít (SiO,) tạo nên khoáng
3CaO.SiO2 (C3S). Theo lý thuyết trong clanhke xi măng pc lăng, nếu các ơxít liên
kết hồn tồn với nhau để chỉ tạo nên các khoáng C3S, C3A và C2F thì xi măng có
cường độ cao, clanhke xi măng đó gọi là lý tưởng.
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
Thực tế trong q trình nung clanhke, đầu tiên các ơxít liên kết với nhau tạo
nên các khoáng C2S, C3A, C4AF và CaSO4, sau đó ở điều kiện nhiệt độ cao, CaO mới
tác dụng tiếp với C2S để tạo nên khoáng C3S. Vì CaO rất dễ phản ứng với Al2O3 và
Fe2O3 ở nhiệt độ cao nên các ơxít trên coi như phản ứng hết với CaO để tạo thành
khoáng C3A và C4AF. Phân tích C4AF ta thấy nó bao gồm C3A và CF, trong khống
CF thì một phần khối lượng Fe2O3 sẽ liên kết với khối lượng CaO theo tỷ lệ 56 : 160 =
0,35. Với khống CaSO4 thì một phần khối lượng SO3 sẽ liên kết với CaO theo tỷ lệ
56 : 80 = 0,7 phần khối lượng. Hàm lượng vôi lớn nhất khi hệ số alumin > 0,64
Như vậy hệ số KH là biểu thị lượng CaO thực tế liên kết với SiO2 để tạo thành
khoáng C3S trong clanhke xi măng. Khi hệ số KH= 1 có nghĩa là CaO liên kết hồn
tồn với SiO2 để tạo thành khống C3S.
Trong clanhke xi măng, giá trị hệ số KH phụ thuộc vào thành phần và tính chất
của nguyên liệu đầu vào, vào dạng lò nung, vào điều kiện nung và nhiều yếu tố khác.
Khi hệ số hệ số bão hoà lớn có nghĩa là khống C3S được tạo thành nhiều, xi măng
đông kết rắn chắc nhanh, cường độ cao nhưng lại kém bền trong mơi trường nước và
muối khống, hỗn hợp phối liệu khi nung khó thiêu kết. Khi hệ số bão hồ thấp,
khống C3S được tạo thành ít và khống C2S tạo thành nhiều, xi măng đông kết rắn
chắc chậm, cường độ không cao. Do vậy, đối với xi măng pc lăng hệ số bão hồ KH
nằm trong khoảng 0,85÷0,95.
1.2.3.2. Đặc trưng của clanhke xi măng theo thành phần khống
Tính chất và hàm lượng các khoáng thành phần trong clanhke xi măng quyết
định các tính chất của xi măng. Trong clanhke xi măng chủ yếu gồm 4 khống chính:
Tricanxi silicát- 3CaO.SiO2 ký hiệu C3S;;
Dicanxi silicát- 2CaO.SiO2 ký hiệu C2S
Tricanxi aluminát- 3CaO.Al2O3 ký hiệu C3A;
Tetracanxi aluminơferít- 4CaO.Al2O3 ký hiệu C4AF.
1.3. Các tính chất cơ bản của xi măng pooc lăng
1.3.1. Khối lượng riêng và khối lượng thể tích
Khối lượng riêng ( γ a) của xi măng là khối lượng của một đơn vị thể tích xi
măng ở trạng thái khơ. Khối lượng riêng của xi măng phụ thuộc vào thành phần
khoáng của clanhke xi măng pooc lăng và dạng phụ gia pha vào. Trong clanhke xi
măng pooc lăng, hàm lượng khoáng C3A và C4AF có khối lượng riêng lớn, do đó khi
hàm lượng của chúng càng lớn thì khối lượng riêng ( γ a) của xi măng càng cao. Xi
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
măng pooc lăng thơng thường có khối lượng riêng γ a=3,0÷ 3,2 g /cm 3, xi măng pooc
lăng xỉ và xi măng pooc lăng puzolan thường có γ a=2,7÷ 2,9 g/cm 3.
Khối lượng thể tích đổ đống ( γ o ) của xi măng là khối lượng của một đơn vị
thể tích xi măng ở trạng thái đổ đống trong điều kiện thường. Khối lượng thể tích đổ
đống phụ thuộc vào loại xi măng, độ nghiền mịn và độ lèn chặt của xi măng. Xi măng
có hàm lượng khống C3A và C4AF càng lớn, γ a càng lớn, đồng thời độ lèn chặt của xi
măng càng lớn thì γ o càng cao. Khi độ mịn càng cao, khối lượng thể tích của xi măng
càng nhỏ. Để đặc trưng cho khối lượng thể tích của xi măng pooc lăng thường sử dụng
2 dạng: khối lượng thể tích ở dạng tơi: γ o =900 ÷1100 kg/m3
khối lượng thể tích ở dạng chặt: γ o =1400÷ 1700 kg /m3
Khối lượng thể tích đổ đống của xi măng thường dùng để tính tốn xylơ, bunke chứa
và bảo quản xi măng. Thơng thường trong tính tốn, khối lượng thể tích đổ đống lấy
trung bình bằng 1200 kg/m3.
1.3.2. Lượng nước yêu cầu và độ dẻo tiêu chuẩn của hồ xi măng
Lượng nước yêu cầu (lượng nước tiêu chuẩn) là lượng nước cần thiết để hyđrat
hoá các khoáng của clanker xi măng đảm bảo cho hồ xi măng có độ lưu động cần thiết,
tương ứng với lượng nước tiêu chuẩn cho ta hồ xi măng có độ dẻo tiêu chuẩn. Lượng
nước yêu cầu của xi măng phụ thuộc vào thành phần khoáng của clanker, độ mịn của xi
măng và loại phụ gia cho vào khi nghiền clanker xi măng. Lượng nước tiêu chuẩn của
xi măng được xác định băng dụng cụ kim Vica theo TCVN 6017-2015, lượng nước tiêu
chuẩn xi măng PC thường từ 21 29%, và của xi măng PCB thường từ 24 32%.
1.3.3. Thời gian đông kết của xi măng
Khi xi măng đông kết rắn chắc cần phải ổn định thể tích. Sự thay đổi thể tích
trong q trình đơng kết rắn chắc của xi măng sẽ làm giảm cường độ của bê tơng khi
đóng rắn, gây các vết nứt, rạn hoặc phá hoại sản phẩm. Nguyên nhân chính của sự
thay đổi thể tích là do trong xi măng có chứa một lượng CaO và MgO tự do, các hạt
này ở dạng hạt già lửa nên tác dụng với nước rất chậm, sau khi xi măng đã đông kết
rắn chắc, chúng mới tham gia phản ứng thuỷ hố làm tăng thể tích, phá hoại cấu trúc
sản phẩm.
Quá trình một hỗn hợp xi măng với nước tương đối linh động dần dần đặc lại và
có cường độ ban đầu nào đó gọi là q trình đơng kết. Thời gian đơng kết phụ thuộc vào
thành phần khống của clanker, độ nghiền mịn của xi măng, phụ gia trong xi măng, điều
kiện môi trường và lượng nước tiêu chuẩn khi đưa vào nhào trộn. Thời gian đông kết
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
cũng được xác định bằng dụng cụ Vica theo TCVN 6017 – 2015. Theo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 2682 – 2020 yêu cầu về thời gian đông kết của xi măng như sau:
- Thời gian bắt đầu đông kết không sớm hơn 45 phút.
- Thời gian kết thúc đông kết không chậm hơn 375 phút.
1.3.4. Cường độ của xi măng pooc lăng
Cường độ của xi măng là độ bền của đá xi măng khi chịu tác động của các lực
cơ học mà không bị phá hoại. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng xi
măng, là chỉ tiêu để phân loại cho xi măng (mác xi măng). Do vậy người ta đã qui định
mác của xi măng là cường độ nén của những mẫu thí nghiệm đã được dưỡng hộ trong
mơi trường có nhiệt độ 27 10C và độ ẩm 90 100%. Cường độ của xi măng được xác
định theo TCVN 6016 – 2011.
1.3.5. Tính ổn định thể tích
Các chất kết dính nói chung và xi măng nói riêng cần phải ổn định thể tích trong
trình rắn chắc. Xi măng thay đổi thể tích trong q trình rắn chắc sẽ dẫn đến làm quá
suy giảm cường độ, có khi dẫn tới phá hủy sản phẩm. Sự thay đổi thể tích trong q
trình rắn chắc hay tính khơng ổn định thể tích của các loại xi măng có thể xảy ra khi
trong xi mãng có chứa hàm lượng CaO tự do và MgO tự do lớn. Do CaO tự do và MgO
tự do bị hyđrát hóa chậm khi tác dụng với nước kèm theo sự thay đổi thể tích trong sản
phẩm có xi măng đã rắn chắc, vì vậy làm xuất hiện ứng suất và có thể phá hoại sản
phẩm. Đối với xi măng, yêu cầu hàm lượng CaO tự do phụ thuộc vào công nghệ sản
xuất, nhưng hàm lượng MgO trong xi măng không lớn hơn 5%.
Sự thay đổi thể tích của đá xi măng cịn xảy ra khi sử dụng các sản phẩm vữa hay
bê tổng trong mơi trường có các hợp chất sunphát. Khi đó sẽ xảy ra phản ứng giữa
khống hyđrơ aluminát canxi trong đá xi măng và hợp chất sunphát trong môi trường
tạo thành ettringite làm thay đổi thể tích sản phẩm, xuất hiện ứng xuất và giảm cường
độ sản phẩm. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 2682: 2020, độ ổn định thể tích của xi măng
được xác định theo phương pháp Lơ Chatelier không lớn hơn 10 mm.
1.3.6. Một số tính chất khác
1.3.6.1. Nhiệt thủy hóa của xi măng
Nhiệt thuỷ hố của xi măng là nhiệt lượng sinh ra của một đơn vị khối lượng xi
măng sinh ra khi thuỷ hoá. Nhiệt thuỷ hoá xác định tại một thời điểm nhất định 7 ngày
và 28 ngày. Nhiệt thuỷ hóa được xác định bằng nhiệt kế theo TCVN 6070 – 2005. Xi
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
măng pooclăng PC có lượng nhiệt thuỷ hố sau 7 ngày là 80 90 cal/g và sau 28
ngày có thể lên đến 100 cal/g .
Lượng nhiệt này sinh ra sẽ làm ảnh hưởng đến việc thi cơng bê tơng, nó thúc
đẩy nhanh q trình đơng kết rắn chắc của vữa xi măng, nếu khối bê tơng có thể tích
lớn thì tính chất này sẽ gây ra nội ứng suất trong khối bê tơng đó và sinh ra nứt rạn và
phá hủy kết cấu cơng trình.
1.3.6.2. Độ mịn của xi măng pclăng
Độ nghiền mịn của xi măng ảnh hưởng đến chất lượng xi măng. Hạt xi măng
càng mịn, tốc độ thuỷ hoá càng nhanh đạt đến triệt để, do đó cường độ xi măng sẽ phát
triển nhanh. Để đánh giá độ nhỏ của hạt xi măng người ta dùng một đại lượng gọi là tỷ
diện tích, đó là tổng diện tích bề mặt các hạt của một đơn vị trọng lượng xi măng.
Theo tiêu chuẩn hiện hành độ mịn xi măng được xác định bằng hai phương pháp:
phương pháp độ mịn theo sàng 90m và độ mịn theo bề mặt riêng (phương pháp
Blaine)
TCVN 2682 -2020 quy định xi măng PC40 và PC50 độ mịn theo phương pháp
Blaine không đượng nhỏ hơn 2800 cm2/g
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD
ĐỒ ÁN VẬT LIỆU CHẤT KẾT DÍNH
Năm học: 2022 - 2023
CHƯƠNG 2: NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT XI MĂNG
POOC LĂNG
2.1. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng
Để sản xuất xi măng pooc lăng cần phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu
và được chia thành nguyên vật liệu trực tiếp và nguyên vật liệu gián tiếp. Nguyên
liệu trực tiếp sản xuất clanker xi măng bao gồm đá cacbonat, đất sét, các loại phụ
gia điều chỉnh thành phần phối liệu như xỉ pyrít , nguyên liệu giàu silic,…
Nguyên liệu gián tiếp dùng trong sản xuất bao gồm các phụ gia đưa vào khi
nghiền clanker xi măng pooc lăng nhằm mục đích kinh tế và cải thiện một số tính
chất của xi măng pooc lăng như thạch cao, PGK hoạt tính, PG đầy, PG công nghệ,
…
2.1.1. Nguyên vật liệu trực tiếp
Đá vôi để sản xuất clanker xi măng chủ yếu để cung cấp ơxít CaO, trong đá vôi
hàm lượng các cấu tử CaO chiếm từ 76 80% và có lẫn một lượng nhỏ các hợp chất
khác như sắt, đất sét, các tạp chất hữu cơ, ... Tính chất và thành phần của loại đá vôi
ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng.
Theo TCVN 6072:2013, yêu cầu kỹ thuật của đá vôi dùng làm nguyên liệu sản xuất xi
măng pooc lăng như sau:
Hàm lượng canxi cacbonat (CaCO3)% không nhỏ hơn: 85
Hàm lượng magie cacbonat (MgCO3)% khơng lớn hơn: 5
Hình 2. 1. Đá vôi sản xuất xi măng pooc lăng
SVTH: Nguyễn Mạnh Cường MSSV: 282265 – Lớp: 65VL