FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 16/1/2021
TS. HỒNG THANH PHONG ( Tổng chủ biên)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – NGUYỄN VĂN LUYỆN – PHẠM THỊ NGỌC
( Đồng chủ biên)
Võ Đức Dƣơng – Trịnh Xuân Tĩnh – Khúc Thị Thanh Huê – Hà Thị Mỹ
Võ Văn Mến - Võ Phƣớc Hùng - Trần Thanh Tiến - Trần Thị Phúc
Phan Tiến Dũng - Bùi Quang Bảo - Đinh Thị Phƣợng - La Văn Kiên
Nguyễn Quốc Võ – Hồ Tấn Đạt – Trần Thị Hoàng Song -Trần Tử Hoàng
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng - Nguyễn Thị Tú Oanh – Phan Thị Bình
15 CHỦ ĐỀ
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VÀ BÀI GIẢI CHI
TIẾT
45 ĐỀ THI
HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MƠN HĨA HỌC 9
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Tổng Chủ biên: TS. Hoàng Thanh Phong
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 16/1/2021
PHẦN 1
15 CHỦ ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN HĨA CẤP THCS
CHỦ ĐỀ 11: THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
Câu 1. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau ( A;B;C;D) để úp ngược
vào các chậu nước có kết quả như hình vẽ sau:
1) Hãy cho biết A; B;C; D là khí nào trong các khí sau: NH3; HCl; N2; SO2? Giải thích sự
lựa chọn?
2) Nêu hiện tượng và giải thích khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B?
3) Nếu thay nước trong chậu B bằng dung dịch Brom thì mực nước trong ống nghiệm sẽ
thay đổi như thế nào? Giải thích?
Câu 2. Nêu dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm điều chế etilen trong phịng thí
nghiệm? Khí etilen sinh ra có thể lẫn những tạp chất gì ? Giải thích bằng phản ứng hóa
học. Nêu cách loại bỏ các tạp chất đó ?
Câu 3. Trong phịng thí nghiệm,
khí C được điều chế bằng bộ
dụng cụ như vẽ sau:
1) Khí C có thể là khí nào sau
đây: CO2, SO2, NO2, Cl2, H2S,
CH4, O2, NH3? Vì sao? Để thu
được những khí cịn lại thì cần
phải đặt bình thu khí như thế
nào?
2) Viết PTHH điều chế tất cả
các khí trên.
Câu 4. Vẽ hình điều chế và thu khí axetilen trong phịng thí nghiệm. Viết phương trình hóa
học xảy ra. Vì sao axetien được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt
kim loại?
Tổng Chủ biên: TS. Hoàng Thanh Phong
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Câu 5.
1) Trong phịng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào để điều chế các chất sau: N 2,
HNO3, H3PO4. Viết PTHH minh họa.
2) Trong công nghiệp, phân ure được sản xuất từ hóa chất nào? Viết PTHH xảy ra.
3) Trong thực tế sản xuất axit sunfuric, giai đoạn 3 của quá trình sản xuất axit sunfuric là
cho SO3 vào một lượng H2SO4 đặc để tạo ra oleum rồi pha oleum vào nước thu được axit
sunfuric. Viết PTHH để minh họa.
Câu 6.
1) Hình vẽ sau đây dùng để điều chế chất khí nào trong phịng thí nghiệm. Cho biết X, Y,
Z. Nêu vai trị của bình chứa dung dịch Y và bơng tẩm dung dịch thuốc tím. Viết PTHH.
2) Khí etilen được điều chế từ rượu etylic và H2SO4 đặc đun nóng ở nhiệt độ trên 1700C
thường có lẫn tạp chất nào? Có thể dùng lượng dư hóa chất nào sau đây để làm sạch etilen:
dung dịch brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH? Viết PTHH để
giải thích?
Câu 7. Có 2 bình X, Y mắc nối tiếp. Dẫn hỗn hợp khí gồm etilen và sunfurơ qua bình X
chứa lượng dư dung dịch brom trong CCl4 và bình Y chứa lượng dư dung dịch thuốc tím
thì quan sát thấy điều gì? Nếu đổi hóa chất trong 2 bình cho nhau thì hiện tượng quan sát
được sẽ như thế nào? Giải thích?
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
3
Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, khí SO2 được điều chế bằng dụng cụ như hình bên dưới.
Lắp ống dẫn khí vào 4 bình mắc nối tiếp lần lượt chứa các dung dịch: Br2, FeCl3, KMnO4
và Ba(OH)2 dư. Cho biết hiện tượng gì xảy ra trong mỗi bình, viết phương trình phản
ứng.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Câu 9. Quan sát hình vẽ dụng cụ điều chế khí E trong phịng thí nghiệm dưới đây: Xác
định các chất A, B, C, D, E trong dụng cụ. Cho biết vai trị của các chất C, D và bơng tẩm
xút. Viết các PTHH ở thí nghiệm trên.
Câu 10. Nếu vơ tình để H2SO4 đặc rơi vào tay, khi đó em sẽ xử lý tình huống này như thế
nào?
Câu 11. Lấy một sợi dây điện gọt bỏ vỏ nhựa bằng PVC rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn
cồn thì thấy ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Sau một lúc, ngọn lửa mất màu xanh. Nếu áp lõi
dây đồng đang nóng vào vỏ nhựa ở trên rồi đốt thì ngọn lửa lại có màu xanh lá mạ. Giải
thích?
Câu 12. Trong phịng thí nghiệm để điều chế một số khí tinh khiết người ta lắp dụng cụ
như hình vẽ sau [bình (A); (B); (C); (D) chứa chất lỏng hoặc rắn]
(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
a) Hãy cho biết bộ dụng cụ trên có thể điều chế và thu được khí nào trong các khí sau:
CH4; Cl2. Cần phải làm gì để thu được khí cịn lại? Viết PTHH để điều chế mỗi khí trên.
b) Bình C, D chứa hóa chất gì? Nêu vai trị của 2 bình đó.
Câu 13. Trong phịng thí nghiệm chỉ có H2SO4 đặc, nước cất, phơi bào sắt. Dụng cụ thí
nghiệm có đủ. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, cho biết hiện tượng quan sát được và
giải thích khi cho Fe vào lượng dư các dung dịch sau: H2SO4 loãng; H2SO4 đặc nguội;
H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 14. Mơ tả thí nghiệm tính hấp phụ của của than gỗ và cho biết thế nào là tính hấp phụ.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
4
Câu 15. Cần dùng những dụng cụ và hóa chất nào để điều chế và thu khí clo tinh khiết
trong phịng thí nghiệm. Viết PTHH minh họa.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
CHỦ ĐỀ 2: THỰC TIỄN VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA HỌC
Câu 1. Một nhóm học sinh đi tham quan du lịch động Phong Nha – Kẻ Bàng. Các bạn
thực sự ngạc nhiên khi được nhìn thấy những hang động nơi đây. Bức ảnh dưới đây là
một trong những hang động mà các bạn đã đến. Có một bạn hỏi: Hang động này rất đẹp
nhưng không biết những thạch nhũ này được hình thành như thế nào nhỉ? Em hãy đưa ra
lời giải đáp giúp bạn nhé.
Câu 2. Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra mưa axit. Mưa axit đã
gây tổn thất cho các cơng trình xây dựng từ thép, đá vơi,...
a. Hãy giải thích q trình tạo thành mưa axit và sự phá hủy các cơng trình đá vơi do hiện
tượng mưa axit. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Em hãy giải thích tại sao khơng nên trộn vơi chung với phân ure để bón ruộng?
Câu 3. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.
a) Nước Gia ven được dùng làm thuốc tẩy trắng, tẩy trùng trong công nghiệp cũng như
trong gia đình và y tế.
b) Tại sao khi qt nước vơi lên tường thì sau một thời gian vôi khô và cứng lại?
c) Trong trồng trọt ta không được bón chung phân đạm (NH4NO3) với vơi (CaO).
Câu 4. Nước đá khơ là chất gì? Nước đá khơ thường được dùng để bảo quản thực phẩm tại
sao? Khí CO2 có thể dùng dập các đám cháy thơng thường nhưng lại không thể dùng để
dập tắt các đám cháy chứa lượng lớn các kim loại như Mg, Al vì sao?
Câu 5. Nước thải công nghiệp thường chứa các kim loại nặng như thủy ngân, chì, sắt..
, ở dạng muối tan. Để xử lí sơ bộ nước thải trên (làm giảm hàm lượng các muối của
kim loại nặng) với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào trong số các chất sau đây:
NaNO3, Ca(OH)2, HNO3, KOH? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng minh
họa?
Câu 6. Trong khí thải cơng nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ơ tơ, xe máy) có
chứa lưu huỳnh đioxit. Khi lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây ra mưa
axit. Mưa axit phá hủy những cơng trình, tượng đài làm bằng đá, bằng thép. Bằng kiến
thức hóa học hãy giải thích cho vấn đề trên.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
5
Câu 7. Từ một loại quặng trong tự nhiên có cơng thức xKCl.yMgCl2.zH2O (x, y, z là các
số nguyên), học sinh H đã tiến hành 2 thí nghiệm sau :
Thí nghiệm 1 : Nung 41,625 gam quặng đến khối lượng không đổi thu được 25,425 gam chất
rắn.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Thí nghiệm 2 : Hịa tan hồn tồn 41,625 gam quặng vào nước cất, bổ sung dung dịch Na2CO3
(dư), lọc tách kết tủa rồi sấy khô cân được 12,6 gam muối.
Dựa trên các số liệu thu được, hãy xác định công thức của loại quặng trên.
Câu 8: Một loại muối ăn ở dạng bột, có lẫn các tạp chất magie cacbonat và magie sunfat.
Chỉ được dùng thêm không quá ba loại hóa chất vơ cơ, hãy trình bày cách loại bỏ tạp chất
để thu được muối ăn tinh khiết. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu
có).
Câu 9.
1) Nêu hiện tượng xảy ra khi cho 2 ml dầu hỏa hoặc xăng vào cốc nước nhỏ. Thí nghiệm
này minh họa tính chất gì của hidrocacbon? Tại sao trên thực tế người ta không dùng
nước để dập tắt các đám chay do xăng dầu?
2) Nêu biện pháp xử lí mơi trường trong trường hợp tàu chở dầu gặp sự cố và tràn dầu ra
biển.
Câu 10. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của phản ứng
xảy ra (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm thực nghiệm sau:
a.
Cho lượng dư CuSO4 khan vào rượu etylic 90°.
b.
Nhỏ vài giọt oleum vào dung dịch Ba(HCO3)2.
c.
Cho lượng dư dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa hỗn hợp FeS và
CuS, sau đó đun nóng nhẹ ống nghiêm.
d. Cho mẫu giấy quỳ tím khơ vào bình chứa khí clo.
e. Lấy nước ép của quả nho chín cho vào ống nghiệm có chứa dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng.
Câu 11. Khi điều chế axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO2 bằng dung dịch H2SO4 thu
được oelum có cơng thức tổng quát là H2SO4.nSO3. Tính khối lượng khí SO3 hấp thụ vào
200 gam dung dịch H2SO4 96,4% để thu được một loại oleum có thành phần phần trăm
theo khối lượng của SO3 là 40,82%.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
6
Câu 12:
a) Từ dung dịch H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch HCl 5M, nước cất và
các dụng cụ cần thiết khác, hãy trình bày cách pha chế 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp
H2SO4 1M và HCl 1M.
b) Một học sinh A dự định làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 như sau. Lấy một lượng
H2SO4 đặc cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước vào trong cốc và khuấy đều bằng đũa
thủy tinh. Cách làm thí nghiệm như dự định của học sinh A sẽ gây nguy hiểm thế nào ?
Hãy đưa ra cách làm đúng và giải thích.
Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi làm thí nghiệm sau: Cho một ít đường kính trắng
vào cốc thủy tinh, rồi nhỏ từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Câu 13. Trong công nghiệp, H2SO4 được sản xuất theo sơ đồ:
+ O2
+ O2
+ H SO dac
+H O
SO2
FeS2
SO3
H2SO4.nSO3
H2SO4
to
V O , p, t o
2
2
4
2
5
a.Viết các phương trình phản ứng hóa học chính xảy ra theo sơ đồ trên?
a.Từ 1 tấn quặng pirit sắt ( có chứa 20% tạp chất) có thể điểu chế được bao nhiêu kg dung
dịch H2SO4 98%.( Biết hiệu suất của tồn bộ q trình là 60%)?
c. Tính khối lượng H2SO4 70% cần dùng để điều chế được 936 kg supephotphat kép (biết
hiệu suất của cả quá trình là 80%)?
Câu 14. Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường có lẫn nhiều tạp
chất như: MgCl2, CaCl2, CaSO4…làm cho muối có vị đắng chát và dễ chảy nước, gây ảnh
hưởng xấu tới chất lượng muối nên cần loại bỏ. Một mẫu muối thô thu được bằng phương
pháp bay hơi nước biển ở vùng Bà Nà – Ninh Thuận có thành phần khối lượng: 97,625%
NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4; 0,010% CaCl2; 0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp
chất trên trong nước muối, người ta dùng lần lượt từng lượng vừa đủ dung dịch chứa chất
BaCl2 và Na2CO3.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra của quá trình loại bỏ các tạp chất có trong muối
ăn ở trên từ BaCl2 và Na2CO3.
b. Tính tổng khối lượng hai muối BaCl2 và Na2CO3 cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất
có trong 3 tấn muối ăn có thành phần như trên. Giả thiết các tạp chất trên đều tan trong
nước.
Câu 15.
1. Khi làm một số loại bánh dân gian, người ta thường trộn thêm hợp chất A vào nguyên
liệu. Biết:
- A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: 15,19% cacbon; 6,33%
hiđro; 17,72% nitơ và cịn lại là oxi.
- A có cơng thức đơn giản nhất trung với công thức phân tử.
- A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo sơ đồ phản ứng:
A + Ba(OH)2 BaCO3 + NH3 + H2O
a. Xác định cơng thức phân tử và gọi tên A.
b. Mục đích của việc trộn chất A vào nguyên liệu làm bánh để làm gì? Viết phương trình
hóa học xảy ra.
2. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ khoảng 2 – 5%, thường được điều chế bằng
phương pháp lên men truyền thống từ rượu etylic ở nhiệt độ 25 – 300C. Lấy 4,6 lít rượu
etylic 140 lên men với hiệu suất đạt 30% người ta thu được dung dịch giấm ăn. Xác định
nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn vừa được điều chế. Biết rằng
DC H OH 0,8 g / ml; DH O 1 g / ml .
2
5
2
Câu 16. Lên men 100 kg gạo (có chứa 80% tinh bột, cịn lại là hợp chất không tham gia
phản ứng) để điều chế rượu etylic với hiệu suất tồn bộ q trình bằng 80%. Tính thể tích
rượu etylic 45o điều chế được từ lượng gạo trên (biết khối lượng riêng của rượu etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml).
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
7
Câu 17.
a. Nồng độ đạm (hay còn gọi là độ đạm) là nồng độ phần trăm về khối lượng của nitơ có
trong thực phẩm. Một số loại thực phẩm được công bố tiêu chuẩn về nồng độ đạm như sữa,
nước mắm,….
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Tháng 9 năm 2008, cơ quan chức năng phát hiện một số loại sữa dành cho trẻ em sản
xuất tại Trung Quốc có nhiễm chất melamin. Ăn melamin có thể dẫn đến tác hại về sinh
sản, sỏi bàng quang hoặc suy thận và sỏi thận,…. Phân tích nguyên tố cho thấy melamin có
phần trăm khối lượng của C là 28,57%, H là 4,76% cịn lại là N. Xác định cơng thức phân
tử của melamin. (Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol melamin cần vừa đủ 4,5 mol O2 thu
được khí CO2, hơi nước và khí N2)
b. Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở có cùng cơng thức tổng qt là CnH2n+2 (n ≥ 1).
Đốt cháy hoàn toàn một ankan A bằng oxi dư rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng H2SO4 đặc, bình 2 chứa 390 ml dung dịch NaOH 2M thấy khối lượng bình 1 tăng
10,8 gam. Thêm dung dịch BaCl2 vào bình 2 thấy xuất hiện 59,1 gam kết tủa. Xác định
công thức phân tử, viết công thức cấu tạo thu gọn của A.
Câu 18. Khí hóa lỏng – khí gas hay cịn gọi đầy đủ là khí dầu mỏ hóa lỏng – có thành
phần chính là propan (C3H8) và butan (C4H10). Bình thường thì propan và butan là các
chất ở dạng khí, nhưng để dễ vận chuyển và sử dụng, người ta nên cho chúng tồn tại ở
dạng lỏng. Khí gas khơng màu, khơng mùi (nhưng chúng ta vẫn thấy gas có mùi vì chúng
đã được cho thêm chất tạo mùi trước khi cung cấp cho người tiêu dùng để dễ dàng phát
hiện ra khi có sự cố rị rỉ gas). Mỗi kilogam (kg) khí gas khi được đốt cháy hồn tồn cung
cấp khoảng 12.000 kcal năng lượng, tương đương lượng nhiệt thu được khi đốt cháy hoàn
toàn 2 kg than củi. Việc sản sinh ra các loại chất khí NOx, khí độc và tạp chất trong quá
trình cháy thấp đã làm cho khí gas trở thành một trong những nguồn nguyên liệu khá thân
thiện với môi trường.
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có khí nhiều loại khí gas khác nhau do các hãng cung
cấp với tỉ lệ propan : butan khác nhau. Cho rằng gia đình Y đang sử dụng một loại khí gas
có tỉ lệ thể tích propan : butan tương ứng là 3 : 7 có tổng khối lượng là 12 kg được nạp
vào bình thép chuyên dụng. Hỏi:
a. Năng lượng đã tỏa ra trong quá trình đốt cháy hết một bình gas của gia đình Y khoảng
bao nhiêu kcal?
b. Tính thể tích khơng khí (đktc) cần thiết để dùng đốt cháy hồn tồn 1 kg khí gas loại
gia đình Y đang sử dụng.
Câu 19: Xăng sinh học (xăng pha etanol), (etanol hay còn gọi rượu etylic) được coi là giải
pháp thay thế cho xăng truyền thống.
Xăng pha etanol là xăng được pha một lượng etanol
theo tỷ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85%
etanol), E10 (pha10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...
- Tại sao gọi xăng etanol là xăng sinh học ? Viết các
phương trình hóa học để chứng minh.
- Tai sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay
thế xăng truyền thống ? Biết khi đốt cháy 1 kg
xăng truyền thống thì cần 3,22 kg O2.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
8
Câu 20. Axit fomic là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và gây bỏng da, axit này được chưng
cất lần đầu từ lồi kiến lửa có tên là Formicarufa. Khi bị kiến cắn, nó sẽ "tiêm" dung dịch
chứa 50% thể tích axit fomic vào da. Trung bình mỗi lần cắn, kiến có thể "tiêm" khoảng
6,0.10-3 cm3 dung dịch axit fomic.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
a. Biết mỗi lần cắn, kiến "tiêm" 80% axit fomic có trong cơ thể. Giả sử lượng axit fomic
trong các con kiến là bằng nhau. Hãy tính :
- Thể tích axit fomic tinh khiết có trong một con kiến.
- Cần bao nhiêu con kiến để chưng cất được 1,125 dm3 axit fomic tinh khiết ?
b. Để làm giảm lượng axit fomic trong vết cắn, bác sĩ thường dùng thuốc có chứa thành
phần là natri hiđrocacbonat. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và tính khối
lượng natri hiđrocacbonat cần dùng để trung hịa hồn tồn lượng axit fomic từ vết kiến
cắn (Biết khối lượng riêng của axit fomic là 1,22 g/cm3).
Câu 21: Hãy giải thích các trường hợp sau (viết phương trình của phản ứng xảy ra, nếu
có)
a. Khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì tồn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh
chóng chín đều.
b. Khi muốn pha nước đường mía để uống giải khát, người ta thường cho đường vào
nước, khuấy đều, sau đó mới cho nước đá vào mà không làm ngược lại là cho nước đá
vào nước rồi mới cho đường vào khuấy.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
9
Câu 22. COVID-19 là bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng virus
SARS -CoV-2. Căn bệnh này có sự lây lan nhanh chóng trên toàn cầu. Ngày 11 tháng 3
năm 2020, tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố dịch viêm phổi do virus corona (chủng
mới) là đại dịch toàn cầu. Một trong những biện pháp phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm là
thường xuyên rửa tay bằng dung dịch rửa tay khô. Tổ chức Y tế thế giới đã có hướng dẫn
người dân có thể tự pha chế dung dịch rửa tay khơ, với lượng dùng là 500 ml có cơng thức
pha chế như sau: Cồn (C2H5OH) 960 : 415 ml; oxi già (H2O2) 3%: 20 ml; glyxerol
(C3H8O3): 7,5 ml; tinh dầu: 2,5ml; nước cất hoặc nước đun sôi để nguội: 55 ml.
a. Tính độ cồn của dung dịch sau khi pha trộn các nguyên liệu trên với nhau.
b. Với nồng độ cồn vừa tính được (ở câu 2a) thì tác dụng sát khuẩn của dung dịch rửa
tay khô vừa pha chế được là cao hay thấp? Giải thích.
--- HẾT ---
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
CHỦ ĐỀ 3: CTHH CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ VÀ PTHH
A) Kỹ năng viết CTHH của hợp chất vô cơ.
Hợp chất vơ cơ có cơng thức dạng chung: AxBy. Trong đó:
A, B
Kí hiệu hóa học của ngun tố hoặc nhóm nguyên tử
x
Là chỉ số của A ( là số nguyên tử của nguyên tố A hoặc số nhóm nguyên tử A)
y
Là chỉ số của B ( là số nguyên tử của nguyên tố B hoặc số nhóm nguyên tử B)
1) Quy tắc hóa trị áp dụng cho hợp chất vơ cơ AxBy:
Trong 1 cơng thức hố học, tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố này bằng tích của
chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
a
b
2) Biểu thức quy tắc hóa trị áp dụng cho hợp chất A x By ( a, b lần lượt là hóa trị của A, B)
x b
y a
3) Các kỹ năng viết CTHH của hợp chất vơ cơ.
a) Nếu hóa trị bằng nhau ( a = b)
x b
1
1 x y 1 CTHH: AB
y a
1
a.x b.y
b) Nếu hóa trị khác nhau ( a b ) và
b
tối giản
a
x b x b
CTHH: AxBy ( hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia
y a y a
và ngược lại)
b b'
c) Nếu hóa trị khác nhau ( a b ) và
a a'
x b b' x b'
b
a
A b' Ba' ( hầu hết b’ = ; a’ = CTHH: A b B a )
y a a' y a'
2
2
2
2
4) Hóa trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử.
Nguyên tố
Hóa trị
Nhóm nguyên tử
Hóa trị
H
I
NH4
I
Li
I
OH
I
Be
II
NO3
I
B
III
NO2
I
C
IV, II
AlO2
I
N
III, IV, V, II, I
CrO2
I
O
II
SO4
II
F
I
SO3
II
Na
I
CO3
II
Mg
II
SiO3
II
Al
III
ZnO2
II
Si
IV
BeO2
II
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
10
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
P
V, III
PO4
III
S
VI, IV, II
HPO4
II
Cl
I
H2PO4
I
K
I
HCO3
I
Ca
II
HS
I
Cr
II, III, VI
HSO4
I
Mn
II, IV, VII
HSO3
I
Fe
II, III
Cu
II, I
Br
I
Ag
I
I
I
Ba
II
Hg
II, I
Pb
II, IV
5) Gốc axit: Trừ nhóm NH4 và OH khơng phải là gốc axit cịn các nhóm ngun tử cịn lại
đều là gốc axit. Ngồi ra cịn có 1 số gốc axit khác, ví dụ: -Cl; - Br; -I; - F; =S ….
6) Vận dụng 3 kỹ năng viết CTHH vào việc viết CTHH của hợp chất vô cơ cụ thể.
Bài tập 1: Viết cơng thức hóa học đúng của các chất sau:
a) FexOy b) CxOy c) SxOy d) MnxOy e) CrxOy g) CuxOy
Bài tập 2: Viết cơng thức hóa học đúng của các chất sau:
a) Fex(OH)y b) Fex(SO4)y c) Fex(NO3)y
d) FexCly e) Mgx(CO3)y g) Nax(PO4)y
Bài tập 3: Viết công thức hóa học phù hợp vào ơ trống trong bảng sau
Bảng 1
A
B
OH
Cl
SO4
PO4
NO3
Ca
Na
Al
NH4
Bảng 2:
Bảng 3
A Ag
B
O
Ca
H
Si
Zn
K
Al
Na
Si
Mg
Bài tập 4: Viết công thức hóa học các hợp chất của:
a) Na với O, nhóm OH và các gốc axit.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
11
P
Cl
C
S
F
Br
N
I
H
Lưu ý: AxBy ( H là A khi B có hóa trị I và II; H là B khi A có hóa trị III, IV)
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
12
b) Ca với O, nhóm OH và các gốc axit.
c) Al với O, nhóm OH và các gốc axit.
d) NH4 với nhóm OH và các gốc axit.
B) Kỹ năng viết PTHH
1) Các bước lập phương trình hóa học.
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
Ví dụ: Đơn chất A + Đơn chất B hợp chất AxBy
A + B AxBy
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế.
Nhận xét vế phải có x nguyên tử A và y nguyên tử B nên phải thêm hệ số x vào trước A và
hệ số y vào trước B
xA + yB AxBy
Bước 3: Viết PTHH
xA + yB AxBy
2) Các dạng PTHH cơ bản:
a) Đơn chất + đơn chất Hợp chất:
Sơ đồ: A + B AxBy
Cân bằng: xA + yB AxBy
Bài tập vận dụng
1) Kim loại + oxi:
Cho lần lượt các kim loại magie, natri, nhôm, đồng, sắt, bari bạc, vàng phản ứng với oxi ở
điều kiện thích hợp. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2) Phi kim + oxi:
Cho lần lượt các đơn chất lưu huỳnh, than củi, photpho đỏ, silic, nitơ, hiđro phản ứng với
oxi trong khí oxi dư ở điều kiện thích hợp.
3) Kim loại + Phi kim (Clo, lưu huỳnh):
Cho các kim loại kali, kẽm, nhôm, canxi, sắt, đồng phản ứng lần lượt với clo ở điền kiện
thích hợp.
4) Hiđro + Phi kim
b) Đơn chất + hợp chất
Đơn chất (A) + Hợp chất (BxCy)
Hướng dẫn học sinh thứ tự kết hợp giữa các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử với A sẽ kết
hợp với B hay C và cần chỉ rõ cho học sinh trong hợp chất BC, C đứng sau nên trong sản
phẩm C vẫn đứng sau vì vậy A sẽ kết hợp với C tạo ra hợp chất trong đó A đứng trước, C
đứng sau đồng thời đẩy B ra khỏi hợp chất BC.
Ví dụ 1: Nhơm + axit sunfuric lỗng (H2SO4) ?
Ví dụ 2: Nhơm + sắt (II) nitrat ?
Ví dụ 3: Hiđro khử hoàn toàn sắt (III) oxit ?
Bài tập vận dụng
1) Đơn chất ( H2, C, Mg, Al) + oxit của các kim loại ( Zn, Fe, Pb, Cu, Hg …)
Bài tập 1: Cho H2 khử hoàn tồn hỗn hợp Fe3O4, CuO, HgO ở nhiệt độ thích hợp. Viết
PTHH.
Bài tập 2: Cho Al khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Viết PTHH.
2) Kim loại trước H ( Na, K, Ca, Ba, Mg, Al, Zn, Fe…) + axit HCl, H2SO4 loãng.
VD1: Na dư + dung dịch HCl. Viết PTHH
VD2: Al + dung dịch H2SO4. Viết PTHH
3) Kim loại mạnh ( trừ kim loại kiềm, kiềm thổ) + dung dịch muối.
VD1: Cho Mg dư phản ứng với dung dịch gồm: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3. Viết PTHH.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
13
VD2: Cho Al dư phản ứng với dung dịch gồm: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. Viết PTHH.
4) Kim loại kiềm, kiềm thổ ( Na, K, Ca, Ba…) + Nước (HOH)
VD1: Cho hỗn hợp Na, Ca vào một lượng nước dư. Viết PTHH
VD2: Cho Na vào dung dịch CuSO4. Viết PTHH.
c) Hợp chất + Hợp chất 2 hợp chất mới
AxBy + CnDm ?
Cần hướng dẫn học sinh thứ tự kết hợp giữa các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử với nhau.
Thứ tự kết hợp như sau:
A là phần trước của hợp chất AxBy sẽ kết hợp với phần sau của hợp chất CnDm là D và
phần trước của hợp chất CnDm kết hợp với phần sau của hợp chất AxBy là B tạo thành các
hợp chất mới Ax’Dy’ và Cn’Bm’
Ví dụ 1:
NaOH + FeCl3 ?
Ví dụ 2:
Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ?
Bài tập vận dụng
* Oxit kim loại + axit
* Bazơ M(OH)n + axit
* Muối + axit
* Muối + bazơ
* Muối + muối
Chú ý: Các hợp chất NH4OH, H2CO3, H2SO3 kém bền nên nếu là sản phẩm tạo thành từ
các phản ứng thuộc loại này phải được thay thế bằng các sản phẩm tương ứng là ( NH3 +
H2O; CO2 + H2O; SO2 + H2O)
d) Hợp chất + Hợp chất 1 hợp chất mới
Dạng 1: Oxit bazơ ( Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O) + H2O bazơ tương ứng M(OH)n
Na2O + H2O ?
BaO + H2O ?
Dạng 2: Oxit axit ( SO3, CO2, SO2, N2O5, P2O5) + H2O axit tương ứng HnA
Chú ý:
Oxit axit
Axit tương ứng
SO3
H2SO4
CO2
H2CO3
SO2
H2SO3
N2O5
HNO3
P2O5
H3PO4
NO2
HNO3 và HNO2
SiO2
H2SiO3
e) Oxit axit + dung dịch kiềm Muối + Nƣớc
VD1: Sục SO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaOH. Sau đó thêm KOH vào.
VD2: Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vơi trong sau đó thêm dung dịch NaOH
vào.
C) Viết PTHH
Bài 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch Na2S vào dung dịch MgCl2
b) Sục khí H2S từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3
c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dịch Fe2(SO4)3
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
d) Nhỏ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch AlCl3.
e) Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
f) Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2 .
g) Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư.
h) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH
i) Nhỏ dung dịch NH3 dư vào các dung dịch CuCl2; ZnSO4; AgNO3
Bài 2. Viết PTHH xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch:
a) NaOH vào dung dịch H3PO4
b) H3PO4 vào dung dịch NaOH.
c) AlCl3 vào dung dịch NaOH.
d) HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3
Bài 3. Cho dung dịch AlCl3 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau:
a) NH3
b) Na2CO3
c) NaHCO3
NaAlO2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
d)
Bài 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ đến dư:
a) Khí CO2
b) dung dịch NH4NO3.
c) dung dịch NaHSO4
d) dung dịch HCl.
e) dung dịch Al2(SO4)3
vào cốc chứa dung dịch KAlO2.
Bài 5. Viết phương trình phản ứng khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol
chất tan) tác dụng với nhau theo từng cặp sau:
a) BaCl2 và NaHSO4
b) Ba(HCO3)2 và KHSO4
c) Ca(H2PO4)2 và KOH
d) Ca(OH)2 và NaHCO3.
Bài 6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho nước gia ven tác dụng lần lượt với:
a) dung dịch HCl.
b) dung dịch H2SO4 lỗng.
c) Khí CO2.
d) Khí SO2.
Bài 7. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Cho bột Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và KHSO4.
b) Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 dư.
c) Sục Cl2 vào nước brom dư.
d) Nhỏ dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
e) Thêm nước vào clorua vôi rồi sục CO2 từ từ vào cho đến dư.
g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
h) Cho một mẩu Ba vào dung dịch NaHCO3.
Bài 8. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaHSO4 từ từ đến dư vào:
a) Fe
b) Ba(NO3)2
c) Fe(OH)3
d) Na2CO3
e) NH4HSO3
g) FeS
h) CuO
i) NaAlO2
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
14
Bài 9. Viết các phản ứng điều chế khí clo từ các hóa chất sau: Muối ăn, kali pemanganat,
axit sunfuric đặc, nước cất với dụng cụ, thiết bị, nguồn nhiệt, nguồn điện có đủ.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Bài 10. Viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi phản ứng sau, kèm theo điều kiện (
nếu có)
(2)
(3)
(4)
(5)
(1)
(6)
FeCl3
FeCl2 FeCl3 Fe Fe(NO3)2 Fe(NO3)3
Fe2O3
Bài 11. Ngâm 1 lá nhôm ( dư ) vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng cho
đến khi phản ứng ngừng xảy ra. Viết PTHH xảy ra.
Bài 12. Viết phương trình hóa học xẩy ra trong các q trình sau.
a) Hịa tan Fe (bột) vào dung dịch H2SO4 lỗng, sau đó sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch
thu được.
b) Để một vật làm bằng Ag ở ngồi khơng khí bị ơ nhiễm H2S một thời gian.
c) Cho vàng vào nước cường toan.
d) Cho brom vào dung dịch K2CO3.
e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl vừa đủ.
Bài 13. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng được chất rắn
Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với
dung dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết các
phương trình phản ứng và cho biết chất rắn Z chứa những chất nào?
Bài 14.
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba tới dư vào các dung dịch
sau: CuSO4; NaHCO3; (NH4)2SO4; Al(NO3)3
2) Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy điều chế: Na 2CO3; NaHCO3;
CaCl2; NaClO.
Bài 15. Cho FeCl2 vào lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm KMnO4 và H2SO4 (lỗng) rồi đun
nóng, thu được khí X. Sục khí X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y. Chia Y
thành 2 phần. Sục CO2 dư vào phần 1. Nhỏ dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) vào phần 2. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
D) Lập luận xác định chất
Bài 1. Có 5 hợp chất vơ cơ: A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và đều chứa
nguyên tố X ( có trong quặng ở Lào Cai). Khi cho 5 hợp chất trên lần lượt tác dụng với
dung dịch NaOH dư, đều thu được dung dịch có cùng chất Y. Hãy cho biết các chất A, B,
C, D, E và viết các phương trình phản ứng.
Bài 2. a) Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của Na. Cho A lần lượt tác dụng với các
dung dịch B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu
được các khí tương ứng Z, T. Biết X, Y, Z, T là các khí thơng thường, chúng tác dụng với
nhau từng đôi một. Tỉ khối của X so với Z bằng 2 và tỉ khối của Y so với T cũng bằng 2.
Viết tất cả các phản ứng xảy ra.
b) Khí T tan trong nước, tạo dung dịch T. Viết phương trình phản ứng khí cho dung dịch T
tác dụng với Cl2, CO2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
15
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM
thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
CaCl2 dư, thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
Bài 4. Có 4 dung dịch muối A, B, C, D ( mỗi dung dịch chứa 1 muối, các muối có gốc axit
khác nhau). Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn dung dịch A với dung dịch B đồng thời đun nóng nhẹ thấy thốt ra chất khí làm
đỏ giấy quỳ tím ẩm và xuất hiện kết tủa trắng.
TN2: Cho từ từ đến dư dung dịch A vào dung dịch C sau một thời gian thấy sủi bọt khí.
TN3: Trộn dung dịch B với dung dịch C hoặc dung dịch D đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.
TN4: Trộn dung dịch C với dung dịch D thấy có kết tủa và sủi bọt khí.
Hãy lựa chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết phương trình phản ứng.
Bài 5. Cho các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa A và dung dịch B.
Thí nghiệm 2: Cho Al dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch D.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch D thu được kết tủa F.
Xác định các chất A, B, D, E, F và viết PTHH.
Bài 6.
a) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao,
khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 trong
H2SO4 lỗng dư, khí C được điều chế bằng cách cho sắt II sunfua tác dụng với H2SO4 đặc
nóng, khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích
hợp, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với nước. Hãy viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đơi một, trường hợp nào có
phản ứng xảy ra ? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu
có).
Bài 7. Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của
kim loại hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngồi khơng khí tới phản ứng hồn
tồn, sau đó làm nguội người ta thấy: Trong chén A: Khơng cịn dấu vết gì; Trong chén B:
Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí khơng màu, hố nâu ngồi khơng khí;
Trong chén C: Còn lại chất rắn màu nâu đỏ. Xác định các chất A, B, C và viết phương
trình minh họa.
Bài 8. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi tác dụng với dung
dịch NaOH đều tạo ra chất Z và H2O. X có tổng số proton và nơtron trong nguyên tử bé
hơn 35, có tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất và 2 lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập
luận để xác định các chất trên và viết phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch A, B, C
làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch E, F phản ứng được với axit mạnh và bazơ mạnh.
Bài 9. Cho sơ đồ biến hóa:
X
X H 2O
A
B
D
P
+A
+Y
+Y
Q
R
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
16
D
X
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Xác định các chất trong sơ đồ trên và viết phương trình hóa học minh họa, biết A, B, D, Y
là hợp chất của natri. P, Q, R là hợp chất của bari, Q không tan trong nước nhưng tan trong
dung dịch HCl và kém bền với nhiệt. R không tan trong axit, không tan trong kiềm và
không bị phân hủy bởi nhiệt.
Bài 10. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B thu được rắn C màu vàng và dung dịch D.
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong
nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung
dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được
chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học
của các phản ứng.
Bài 10. Cho sơ đồ biến hóa:
X
X H 2O
A
B
D
P
+A
+Y
D
X
+Y
Q
R
Xác định các chất trong sơ đồ trên và viết phương trình hóa học minh họa, biết A, B, D, Y
là hợp chất của natri. P, Q, R là hợp chất của bari, Q không tan trong nước nhưng tan trong
dung dịch HCl và kém bền với nhiệt. R không tan trong axit, không tan trong kiềm và
không bị phân hủy bởi nhiệt.
Bài 11. Muối X khi nung trên ngọn lửa vô sắc cho ngọn lửa màu tím. Đun nóng hỗn hợp
muối X với KMnO4 và H2SO4 đặc tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y tác dụng với vơi sữa
tạo ra chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl đặc lại thu được khí Y. Nếu điện phân dung
dịch X khơng có màng ngăn có thu được khí Y khơng? Viết PTHH minh họa.
Bài 12. C, E, F là các đơn chất phi kim thỏa mãn các sơ đồ sau:
a) A B + C;
b) B + D E + F + G;
c) E + G A + B+ D ;
d) E + G B + H + D
Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH.
Bài 13. Hợp chất A tác dụng với lượng dư Mg khi đun nóng tạo nên hai chất, một trong
hai chất đó là B. Chất B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí độc D. Khi đốt cháy D
lại tạo nên chất A ban đầu và H2O. Tìm các chất A, B, D và viết phương trình hóa học.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
17
Bài 14. A, B, C là các đơn chất của các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ thỏa mãn các sơ đồ
sau:
a) A + C D ;
b) A + B E ;
c) A + F D + H2O;
d) D + E A + H2O
e) D + KMnO4 + H2O G + H + F;
g) E + KMnO4 + F A + G + H + H2O
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH.
Bài 15. Cho than vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A. Chia A thành 3 phần.
Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư; cho phần 2 vào dung dịch thuốc tím; cho phần 3 vào
dung dịch nước brom. Viết PTHH.
Bài 16. Khí A khơng màu, khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn. Khí
B khơng màu, khi sục một lượng dư B qua dung dịch brom làm dung dịch brom mất màu.
Nếu sục khí A vào dung dịch H2SO4 đặc cũng có khí B thốt ra. Xác định A, B và viết
PTHH.
Bài 17. Bình A chứa đầy khơng khí khơ (đã loại bỏ hơi nước). Cho 1 mẩu Na vào bình A,
được chất rắn B. Thêm dung dịch Al(NO3)3 dư vào bình A, được kết tủa D và khí E. Xác
định các chất trong B, D, E và viết PTHH.
Bài 18. Hai hợp chất khí X và Y đều chứa nguyên tố A. X và Y phản ứng trực tiếp được
với nhau tạo thành đơn chất A. Cả X và Y đều phản ứng được với nước vôi trong và dung
dịch thuốc tím. Khi sục X hoặc Y cùng với khí clo vào nước đều có phản ứng xảy ra. Chọn
các chất X, Y thích hợp và viết các PTHH.
Bài 19. Muối X (chứa 2 nguyên tố) bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra khí A có mùi
trứng thối. Hợp chất Y (chứa 2 nguyên tố) được dùng để sản xuất kim loại M (D = 2,7
g/cm3), M là kim loại có trong muối X. Muối Z (chứa 3 nguyên tố có trong X, Y) tan trong
nước và bị thủy phân. Z phản ứng được với dung dịch Na2CO3 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa.
Lập luận để xác định A, M, X, Y, Z và viết PTHH minh họa.
Bài 20. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến
M là kí hiệu các chất vơ cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước).
+ HCl
X
+A
Y
Z
+ NaOH
T
+ B dư
+ C dư
E
to
X
Điện phân nóng chảy
M
+ D dư
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
18
Bài 21. Để nghiên cứu khả năng chịu ăn mòn của kim loại đồng, thực hiện các thí nghiệm
sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh đồng thứ nhất vào cốc 1 đựng dung dịch axit X, thấy dung
dịch chuyển sang màu xanh của muối A, có khí khơng màu bay lên, hóa nâu trong khơng
khí.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng thứ hai vào cốc 2 đựng dung dịch axit Y, khơng thấy
có hiện tưởng xảy ra.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh đồng vào cốc thứ 3 đựng dung dịch axit Z lỗng, khơng
thấy có hiện tượng xảy ra.
Tiếp theo, thổi khơng khí vào thanh đồng trong dung dịch ở cốc 2 và 3 trong vài giờ, thấy
cả hai dung dịch hóa xanh, khối lượng thanh đồng trong cốc 2 giảm đi 1,28 gam, còn
trong cốc 3 giảm 0,96 gam.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
+ Nếu cơ cạn tồn bộ phần dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi khơng khí) thì thu được 3,42
gam tinh thể hidrat B; còn nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ thì thu được
kết tủa trắng C, lọc tách C, cô cạn phần dung dịch còn lại thu được 4,84 gam tinh thể
hidrat D.
+ Nếu cơ cạn tồn bộ phần dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi khơng khí) thì thu được 3,75
gam tinh thể hidrat E; còn nếu cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa đủ thì được kết tủa
trắng F.
a) Viết công thức cấu tạo của các axit X, Y, Z và gọi tên chúng.
b) Viết công thức các chất A, B, C, E và F. Viết phản ứng tạo thành C và F.
c) Tại sao đồng bắt đầu bị ăn mịn hóa học khi thổi khơng khí vào các dung dịch Y, Z?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 22. Chọn các chất A, B, D, E, G, H, L phù hợp và hồn thành các phương trình hóa
học sau:
(1) A + 2H2O → B
(2) B + 2NaOH → D + 2E + 2H2O
(3) B + 2HCl → 2G + H + H2O
(4) B + H + H2O → 2L
E + H + H2O
(5) L
Biết A là một hợp chất có trong phân bón hóa học.
--- HẾT ---
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
19
t0
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
CHỦ ĐỀ 6: BÀI TẬP DỰA VÀO THỨ TỰ PHẢN ỨNG
Bài tập 1. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
Bài tập 2. X là dung dịch có chứa 0,36 mol NaOH; Y là dung dịch chứa 0,11 mol AlCl3.
Cho từ từ từng giọt dung dịch Y đến hết vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa.
1) Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2) Tính giá trị m. Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Bài tập 3. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch
gồm AlCl3 1M và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nêu hiện tượng xảy ra và xác định
nồng độ mol của dung dịch NaOH.
Bài tập 4. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol
Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Đổ rất từ từ N vào M cho đến hết. Nêu hiện tượng xảy ra và
tính thể tích khí thoát ra ỏ đktc.
Bài tập 5. Đổ từ từ 100 gam dung dịch KHSO4 vào 100 gam dung dịch K2CO3 thu được
198,9 gam dung dịch ( TN1), Nếu đổ từ từ 100 gam dung dịch K2CO3 vào 100 gam dung
dịch KHSO4 thì thu được 197,8 gam dung dịch (TN2). Tính nồng độ % của dung dịch
KHSO4 và dung dịch K2CO3 đã dùng ban đầu.
Bài tập 6. A là dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. B là dung dịch chứa 0,13 mol H3PO4.
TN1: Đổ rất từ từ từng giọt A vào B cho đến hết.
TN2: Đổ rất từ từ từng giọt B vào A cho đết hết.
Viết thứ tự các phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất thu được sau phản ứng.
Bài tập 7. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch
CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung
dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài khơng
khí đến khối lượng khơng đổi được 4,5 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm theo
khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A.
Bài tập 8.
TN1: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M vào 100 ml dung dịch
AgNO3 1,2M.
TN2: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M vào 100 ml dung dịch
FeCl2 0,5M.
Tính khối lượng kết tủa thu được ở mỗi thí nghiệm và viết phương trình hóa học.
Bài tập 9. Cho 1 mol Fe dạng bột vào dung dịch chứa 2,75 mol AgNO3 đến phản ứng hồn
tồn. Tính số mol các chất sau phản ứng.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
20
Bài tập 10. Cho a mol Fe dạng bột vào dung dịch chứa b mol AgNO3 đến phản ứng hồn
tồn. Tính số mol các chất sau phản ứng theo a và b.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Bài tập 11. Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A.
Cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính
giá trị m.
Bài tập 12. Sục 0,3 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,3 mol FeBr2 cho đến. Biết các phản ứng
xảy ra hồn tồn. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng.
Bài tập 13. Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,4M và Ba(OH)2
0,16M.
a)
Tính V để có kết tủa lớn nhất.
b)
Tính V để thu được 19,7 gam kết tủa.
c)
Tính khối lượng kết tủa khi V = 14,784 lít.
Bài tập 14. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và
Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 ( đặc,
nóng dư), thu được 6,384 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cho dung dịch
NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi,
thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn. Tính phần % khối
lượng của mỗi kim loại trong X.
Bài tập 15. Hịa tan hồn tồn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch
H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 300 ml dung
dịch Ba(OH)2 1,5M vào A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính CM
của dung dịch B.
Bài tập 16. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 aM vào 200 ml
dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc).
Tính a ?
Bài tập 17. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol
Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3.
TN1: Đổ rất từ từ M vào N cho đến hết.
TN2: Trộn nhanh 2 dung dịch M và N vào nhau cho đến hết.
Tính thể tích khí thốt ra (đktc) ở mỗi thí nghiệm.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
21
Bài tập 18. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được
0,3 mol khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hồn tồn 0,64 mol khí CO2 vào dung dịch X,
thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng
nhau:
- Cho rất từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M thì thốt ra 0,15 mol khí CO2.
- Cho rất từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2, thì thốt ra 0,12 mol khí CO2.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, HCl đều phản ứng hết trong cả hai thí nghiệm. Tính
giá trị của m
--- HẾT ---
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP BÀI TẬP HÓA HỌC
Bài tập 1. Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có
khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thấy sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Tính m.
Bài tập 2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2.
Tính khối lượng NaOH trong dung dịch Y.
Bài tập 3. Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3
(vừa đủ), thu được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO ( sản phẩm khử duy
nhất). Tính tỉ số x/y.
Bài tập 4. Một khống chất X có thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố
như sau: 20,93% nhôm; 21,7% silic, cịn lại là oxi và hiđro. Xác định cơng thức của
khoáng chất X.
Bài tập 5. Nung 23,70 gam KMnO4 một thời gian được 22,10 gam hỗn hợp chất rắn X.
Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng thu được dung dịch Y chứa các chất tan
KCl, MnCl2, HCl dư và V lít khí Z (đktc). Tính số mol HCl đã phản ứng? Tính giá trị V?
Bài tập 6. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe; 0,1 mol Fe3O4; 0,1 mol FeS2 vào
dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch A thu được kết tủa B. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn Y. Tính giá trị của m.
Bài tập 7. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V?
Bài tập 8. Hỗn hợp X gồm 0,25 mol Cu2S và a mol FeS2. Hòa tan hết X trong dung dịch
HNO3 ( vừa đủ) thu được dd Y chỉ chứa 2 muối sunfat và thốt ra khí NO ( sản phẩm khử
duy nhất). Tính a.
Bài tập 9. Hòa tan hết a gam X gồm FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc nóng, vừa
đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat và 5,6 lít hỗn hợp khí Z
gồm NO2 và NO có khối lượng riêng bằng 1,7678 g/l ( thể tích các khí đo ở đktc). Tính giá
trị của a.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
22
Bài tập 10. Nung 8,08 gam một muối A thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp
chất rắn khơng tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH
1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ và được dung dịch chứa một muối duy nhất
có nồng độ 2,47%. Hãy xác định CTPT của muối A biết khi nung hóa trị của kim loại
không biến đổi.
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Bài tập 11. Hòa tan hết 2,56 gam Cu vào 25,2 gam dung dịch HNO3 nồng độ 60% thu
được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO, NO2. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M
vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X.
Nung X đến khối lượng khơng đổi được 17,4 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của dung
dịch A.
Bài tập 12. Cho m gam bột sắt vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 0,04M và H2SO4 0,28M đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,2m gam chất rắn và 0,04 mol hỗn hợp khí gồm
NO và H2. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Xác định giá trị m.
Bài tập 13. Hỗn hợp A gồm MgO, Al2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau, khối
lượng mỗi phần là 21,3 gam. Phần 1: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, làm bay hơi
dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 gam chất rắn khan. Phần 2: Cho tác dụng với 500
ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn khan.
Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng và thành phần % theo khối lượng của mỗi
chất trong hỗn hợp A.
Bài tập 14. Cho một lượng kim loại R tác dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp R và
RO. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch chứa
28,5 gam muối. Xác định R.
Bài tập 15. Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X (gồm Fe và 3 oxit sắt) nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục khí Z vào dung dịch Ca(OH)2
dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hịa tan hồn tồn Y trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch chứa 18 gam muối. Tìm giá trị của m.
Bài tập 16. Hịa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm
và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 0,2 mol CO2 và
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài tập 17. Hịa tan hồn tồn 15,3 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại có hóa trị II trong dung
dịch HCl (dư) người ta thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu
được khối lượng muối khan là bao nhiêu ?
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
23
Bài tập 18. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3
đặc nóng dư thu được 4,48 lit khí NO2 ( đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô
cạn dung dịch X được 145,2 gam muối khan. Tính m ?
--- HẾT ---
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
CHỦ ĐỀ 8: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ THỊ HÓA HỌC
Bài tập 1. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X gồm a mol
NaOH và b mol K2CO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định tỉ lệ a:b.
Bài tập 2.
Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước thu
được dung dịch X và 6,72 lít H2 (ở đktc). Cho từ từ
dung dịch HCl vào X, số mol kết tủa tạo thành phụ
thuộc vào số mol HCl theo đồ thị bên. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn. Tính giá trị của m?
Bài tập 3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa 41,575 gam hỗn hợp gồm
HCl, MgCl2, AlCl3. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau:
Tính giá trị của a.
Bài tập 4. Dung dịch A chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2; dung dịch B chứa z mol
Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 ( trong đó x < 2z). Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch A.
TN2: Nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch HCl vào dung dịch B.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
24
Kết quả 2 thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
FILE KHUYẾN MÃI DÀNH CHO ĐỘC GIẢ SÁCH 15.45 – 18/12/2020
Tính giá trị của x, y, z, t.
Bài tập 5. Sục V lít CO2
(đktc) vào dung dịch chứa
hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH,
kết quả thí nghiệm được biểu
diễn bằng đồ thị bên. Tìm
giá trị của V để thu được
lượng kết tủa cực đại.
Bài tập 6. Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và
V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:
Tính giá trị m.
Bài tập 7. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được
dung dịch X và a mol khí H2. Sục CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Tính giá trị m.
Chủ biên: Nguyễn Chính Bình – Nguyễn Văn Luyện – Phạm Thị Ngọc
25
--- HẾT ---