Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình từ 01/01/2023 đến 30/06/2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.75 KB, 87 trang )

MỤC LỤCC LỤC LỤCC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................................3
1.1.

Đại cương về bệnh tăng huyết áp.....................................................................3

1.1.1

Định nghĩa...........................................................................................................3

1.1.2

Nguyên nhân.......................................................................................................3

1.1.3

Dịch tễ bệnh tăng huyết áp..................................................................................4

1.1.4

Phân độ tăng huyết áp.........................................................................................5

1.1.5.

Chẩn đoán tăng huyết áp.....................................................................................7

1.1.6.

Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích..................................................7


1.1.7.

Phân tầng nguy cơ ở bệnh nhân THA...............................................................11

1.2.

Đại cương về điều trị tăng huyết áp...............................................................12

1.2.1

Nguyên tắc và mục tiêu điều trị........................................................................12

1.2.2.

Ngưỡng HA ban đầu cần điều trị......................................................................14

1.2.3.

Đích điều trị.......................................................................................................15

1.2.4.

Điều trị THA can thiệp không thuốc.................................................................16

1.2.5.

Điều trị THA can thiệp bằng thuốc...................................................................17

1.2.5.1. Các nhóm thuốc hạ huyết áp..............................................................................17
1.2.5.2


Phác đồ điều trị tăng huyết áp.......................................................................20

1.2.5.3.

Phối hợp thuốc hạ huyết áp............................................................................22

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................23
2.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................................23

2.1.1.

Tiêu chuẩn lựa chọn:.......................................................................................23

2.1.2.

Tiêu chuẩn loại trừ:.........................................................................................23

2.1.3.

Mẫu nghiên cứu:..............................................................................................23

2.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................23

2.2.1.


Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................23

2.2.2.

Quy trình thu thập thơng tin............................................................................23

2.3.

Nội dung nghiên cứu..............................................................................................25

2.3.1. Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân trong
mẫu nghiên cứu:............................................................................................................25
2.3.2. Phân tích hiệu quả kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân trong vịng 6 tháng
điều trị: 26


2.4.

Cơ sở đánh giá và quy ước trong đánh giá thay đổi phác đồ.............................26

2.4.1. Cơ sở phân tích lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân có chỉ
định bắt buộc..................................................................................................................26
2.4.2.

Cơ sở đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp..............................................27

2.4.3.

Cơ sở đánh giá các yếu tố liên quan tăng huyết áp........................................27


2.4.5.

Quy ước trong đánh giá thay đổi phác đồ.......................................................28

2.5.

Xử lý số liệu............................................................................................................28

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU......................................................30
3.1
Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân
trong mẫu nghiên cứu........................................................................................................30
3.1.1.

Đặc điểm bệnh nhân tăng huyết áp trong mẫu nghiên cứu........................30

3.1.1.1.

Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tại thời điểm T1......................................30

3.1.1.2.

Đặc điểm về kiểm soát huyết áp của bệnh nhân tại thời điểm T1..................31

3.1.1.3.

Tỷ lệ bệnh nhân tái khám ở mỗi tháng trong các thời điểm nghiên cứu........32

3.1.2.
3.1.2.1.

-

Các nhóm thuốc thuốc điều trị tăng huyết áp trong mẫu nghiên cứu.......32
Danh mục các chế phẩm điều trị tăng huyết áp trong mẫu nghiên cứu........32

Rất thuận tiện cho các bác sỹ có thể lựa chọn thuốc huyết áp kê cho bệnh nhân....34

3.1.2.2.

Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp trong mẫu nghiễn cứu 34

3.1.2.3.

Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp tại từng thời điểm.......35

3.1.2.4.

Các phác đồ điều trị tăng huyết áp trong 6 tháng điều trị.............................36

3.1.2.5.

Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị từ T1 đến T6................................37

3.1.3. Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân có bệnh mắc kèm (có
chỉ định bắt buộc)...........................................................................................................37
3.1.4. Các thuốc khác sử dụng trên bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu tại thời
điểm T1.........................................................................................................................38
3.2.
Phân tích hiệu quả kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân trong vịng 06 tháng
điều trị.................................................................................................................................39

3.2.1.

Đánh giá hiệu quả điều trị tăng huyết áp theo thời gian...............................39

3.2.2.

Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu trong vịng 6 tháng điều trị..............40

3.2.3. Phân tích thay đổi phác đồ trên bệnh nhân đã đạt huyết áp mục tiêu và
không đạt huyết áp mục tiêu tại các thời điểm.............................................................40
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.................................................................................................42
4.2. Phân tích hiệu quả kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân trong vịng 6 tháng điều trị.45
1.1. Đặc điểm dùng thuốc của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu...................................47
1.2. Hiệu quả kiểm soát huyết áp....................................................................................47


2.1. Đối với Bệnh viện Đa Khoa huyện Phú Bình..........................................................48
2.2. Đối với bác sĩ, dược sĩ công tác tại Bệnh viện đa huyện Phú Bình.........................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................49
A. Tài liệu tiếng việt.....................................................................................................49
B. Tài liệu tiếng anh.....................................................................................................50


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Ý nghĩa

BN


Bệnh nhân

BMI

Chỉ số khối cơ thể (Body MassIndex)

BTM

Bệnh tim mạch

CB

Chẹn beta



Chỉ định

CCĐ

Chống chỉ định

CKCa

Chẹn kênh calci

CTTA

Chẹn thụ thể angiotensin


CT

Cholesterol

ĐTĐ

Đái tháo đường

ĐTN

Đau thắt ngực

HA

Huyết áp

HAMT

Huyết áp mục tiêu

HAPK

Huyết áp phòng khám

HATT

Huyết áp tâm thu

HATTr


Huyết áp tâm trương

HDL-C

NMCT

Hight Density Lipoprotein –
Cholesterol
Low Density Lipoprotein –
Cholesterol
Nhồi máu cơ tim

NC

Nghiên cứu

RLLM

Rối loạn lipid máu

TB

Trung bình

TBMMN

Tai biến mạch máu não

TĐLS


Thay đổi lối sống

THA

Tăng huyết áp

TIA

Cơn thiếu máu não thoáng qua

LDL-C


TM

Tim mạch


TG

Triglycerid

ƯCB

Ức chế beta

ƯCMC

Ức chế men chuyển


XN

Xét nghiệm

YTNC

Yếu tố nguy cơ

WHO
HTMHVN

Tổ chức y tế thế giới
Hội tim mạch học Việt
Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám (mmHg)………..6
Bảng 1.2. Các thể THA dựa theo trị số HAPK và HA tại nhà hoặc HA liên
tục…………………………………………………………………………......6
Bảng 1.3. Tiền sử cá nhân và gia đình…………………………….…..…...…8
Bảng 1.4. Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích…………………....9
Bảng 1.5. Các đánh giá thông thường ở bệnh nhân THA………………….10
Bảng 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng nguy cơ tim mạch bệnh nhân THA……….11
Bảng 1.7. Phân tầng nguy cơ THA theo mức HA, các yếu tố nguy cơ, tổn
thương cơ quan đích hoặc các bệnh đồng mắc đi kèm…………………..…..12
Bảng 1.8. Tóm tắt ngưỡng HA PK ban đầu cần điều trị (mmHg)………...…15
Bảng 1.9. Ranh giới đích………………………………………………….....16
Bảng


1.10.

Các

nhóm

thuốc

chính…………………………………………...18
Bảng 1.11. Các nhóm thuốc khác………………………………………...….20
Bảng 2.1. Nội dung thông tin cần thu thập…………………………….…….25
Bảng 2.2. Huyết áp mục tiêu đối với bệnh nhân THA chung………….........27
Bảng 2.3. Huyết áp mục tiêu trên các nhóm đối tượng……………………...28
Bảng 3.1. Mơ tả đặc điểm chung của bệnh nhân………………………….…30
Bảng 3.2. Đặc điểm kiểm soát huyết áp tại thời điểm T1…………………...31
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân tái khám tại các thời điểm……………………....32
Bảng 3.4. Danh mục các thuốc điều trị tăng huyết áp trong mẫu nghiên
cứu…………………………………………………………………………...32
Bảng 3.5.Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp trong mẫu nghiên
cứu…………………………………………………………………………...34
Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp tại từng thời
điểm…………………………………………………………………….…....35


Bảng 3.7. Các phác đồ điều trị THA trong vòng 6 tháng điều trị………36
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị từ T1 đến T6 ………...37
Bảng 3.9. Lựa chọn thuốc điều trị THA đối với BN có chỉ định bắt
buộc……………………………………………………………………….…37
Bảng 3.10. Các thuốc khác sử dụng trên bệnh nhân tại thời điểm T1……..38
Bảng 3.11. Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương của các bệnh nhân tái

khám

trong

6

tháng

điều

trị……………………….........................................39
Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu trong vòng 6 tháng điều
trị…………………………………………………………………………..…
39
Bảng 3.13. Xu hướng thay đổi phác đồ trên bệnh nhân đã đạt huyết áp mục
tiêu tại các thời điểm……………………………………………………...…40
Bảng 3.14. Xu hướng thay đổi phác đồ trên bệnh nhân chưa đạt huyết áp
mục tiêu tại các thời điểm…………………………………………………...40


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Ngưỡng HA ban đầu cần điều trị …………………………..……14
Hình 1.2. Sơ đồ Khuyến cáo điều trị THA VNHA/VSH 2018 …...........…21
Hình 1.3. Chiến lược kết hợp thuốc ................................................………..22


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là một bệnh lý thường gặp trong cộng đồng và hiện tác
động đến gần 1 tỷ người trên khắp thế giới. Đó cũng là một thách thức lớn đối
với ngành y tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều nghiên cứu

cho thấy số người bị bệnh tăng huyết áp có thể tăng lên mức 1.5 tỷ người vào
năm 2025. Theo điều tra mới nhất của hội tim mạch học Việt Nam năm 2016
khoảng 48% người Việt Nam mắc bệnh THA. Đáng lo ngại tăng huyết áp là
bệnh dễ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Và cũng theo thống kê của Tổ
chức Y tế thế giới, THA là một trong những nguyên nhân gây tử vong quan
trọng nhất, mỗi năm ước tính THA gây tử vong cho gần 8 triệu người [3] [8]
Việc điều trị THA có thể làm giảm được khoảng 35-40% nguy cơ đột
qụy, 20- 25% nguy cơ nhồi máu cơ tim, và giảm nguy cơ suy tim hơn 50%.
Ước tính với những bệnh nhân THA có huyết áp tâm thu 140-159 mmHg và/
hoặc huyết áp tâm trương 90-99mmHg, đồng thời có thêm yếu tố nguy cơ tim
mạch, nếu làm giảm được 12 mmHg duy trì trong 10 năm sẽ ngăn ngừa được
1 trường hợp tử vong cho mỗi 11 bệnh nhân được điều trị, nếu có bệnh mạch
vành hay tổn thương cơ quan đích thì chỉ cần hạ áp cho 9 bệnh nhân là ngăn
ngừa được 1 trường hợp tử vong.[3]
Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình là bệnh viện hạng II tuyến huyện,
phòng khám ngoại trú- khoa Khám bệnh hàng ngày tiếp nhận và điều trị cho
rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp trên địa bàn. Với mong muốn
góp phần vào việc kê đơn và sử dụng thuốc giúp cho bệnh nhân điều trị có
hiệu quả, an tồn và phù hợp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân
tích tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tại
phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình từ 01/01/2023
đến 30/06/2023” với hai mục tiêu sau:
1


1. Phân tích việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân tại
phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình từ tháng 01 đến
tháng 06 năm 2023.
2. Phân tích hiệu quả kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân trong vòng 6
tháng điều trị.


2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương về bệnh tăng huyết áp

1.1.1

Định nghĩa

Theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp 2018, THA
được định nghĩa khi mức huyết áp điều trị cho thấy có lợi một cách rõ ràng so
với nguy cơ có hại qua các chứng cứ của các thử nghiệm lâm sàng. Chẩn
đoán THA khi đo HA phịng khám có HATT ≥ 140mmHg và/hoặc HATTr ≥
90mmHg [2].
1.1.2

Nguyên nhân

Phần lớn THA ở người trưởng thành là không rõ nguyên nhân (THA
nguyên phát), chỉ có khoảng 10% các trường hợp là có nguyên nhân. Nguyên
nhân của THA có thể được phát hiện thông qua khai thác tiền sử, khám lâm
sàng và các kết quả cận lâm sàng thường quy [4].
Các nguyên nhân của THA thứ phát bao gồm [2]:
- Nguyên nhân thường gặp
+ Bệnh nhu mô thận.
+ Bệnh lý mạch thận.
+ Cường Aldosterone nguyên phát.
+ Bệnh phổi tắc nghẽn.

+ Thuốc hoặc rượu.
- Nguyên nhân ít gặp
+ U tủy thượng thận/paraganglioma.
+ Hội chứng Cushing.
+ Suy giáp.
3


+ Cường giáp.
+ Hẹp eo ĐMC (khơng được chẩn đốn hoặc sửa chữa).
+ Cường cân giáp nguyên phát.
+ Phì đại thượng thận bẩm sinh.
+ Hội chứng cường mineralocorticoid quá mức khác với cường
aldosterone tiên phát.
+ Bệnh to cực.
1.1.3

Dịch tễ bệnh tăng huyết áp

Trong năm 2010, tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và
điều chỉnh tình trạng tàn tật trong nhiều năm qua trên thế giới. Tại Hoa Kỳ,
tăng huyết áp chiếm số tử vong nhiều hơn bất kỳ yếu tố nguy cơ có thể điều
chỉnh nào khác và chỉ đứng sau hút thuốc là nguyên nhân có thể phịng ngừa
tử vong vì bất kỳ lý do gì. Trong một nghiên cứu tiếp theo của 23.272 người
NHANES của Mỹ (Khảo sát Khám sức khỏe và Dinh dưỡng Quốc gia), 50%
tử vong do bệnh mạch vành và đột quỵ xảy ra ở những người bị tăng huyết
áp. Do tỷ lệ cao của tăng huyết áp và nguy cơ gia tăng liên quan đến bệnh
thận, đột quỵ và bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD), nguy cơ liên quan đến dân
số của các kết cục này liên quan đến tăng huyết áp cao. Trong nghiên cứu
ARIC dựa trên dân số (Rủi ro do xơ vữa động mạch trong cộng đồng), 25%

các biến cố tim mạch là do tăng huyết áp. Trong nghiên cứu ở miền Bắc
Manhattan, tỷ lệ các biến cố do tăng huyết áp cao hơn ở nữ (32%) so với
nam (19%) và cao hơn ở người da đen (36%) so với người da trắng (21%).
Trong năm 2012, tăng huyết áp là nguyên nhân thứ hai được chỉ định hàng
đầu của bệnh thận giai đoạn cuối, sau bệnh đái tháo đường, và chiếm 34% các
trường hợp bệnh thận giai đoan cuối ở Hoa Kỳ [9].
4


Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc THA đang gia tăng một cách nhanh chóng.
Theo thống kê, năm 1960, tỷ lệ THA ở người trưởng thành phía bắc Việt Nam
chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992) theo điều tra trên tồn quốc của Viện
Tim mạch thì tỷ lệ này đã 11,2%, tăng lên hơn 11 lần. Theo kết quả điều tra
năm 2008, tỷ lệ tăng huyết áp ở người độ tuổi 25-64 là 25,1%. Theo Tổng
điều tra toàn quốc về yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam năm
2015, có 18,9% người trưởng thành trong độ tuổi 18-69 tuổi bị tăng huyết áp,
trong đó có 23,1% nam giới và 14,9% nữ giới. Còn nếu xét trong độ tuổi 1825 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 15,3% năm 2010 lên 20,3% năm 2015.
Như vậy là cứ 5 người trưởng thành 25-64 tuổi thì có 1 người bị tăng huyết
áp.
Thực trạng hiểu biết và kiểm soát THA tại Việt Nam hết sức đáng quan
tâm là nhận thức cộng đồng về căn bệnh THA còn rất hạn chế. Theo thống kê
năm 2015 của Hội tim mạch học Việt Nam, trên 5.454 người trưởng thành từ
25 tuổi trở lên trong quần thể 44 triệu người tại 8 tỉnh thành trên tồn quốc
mắc THA cho kết có 52,8% người có huyết áp bình thường, 47,3% người bị
THA, trong đó có 39,1% khơng được phát hiện THA, 7,2% người bị THA
nhưng khơng điều trị và có 69% bị THA nhưng chưa kiểm soát được [5].
1.1.4

Phân độ tăng huyết áp


Theo Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp năm 2018, có
nhiều cách phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám, liên tục và tại nhà.
Huyết áp được khuyến cáo phân theo HA tối ưu, bình thường, bình thường
cao hoặc THA từ độ 1 đến độ 3 theo HA phòng khám.

5


Bảng 1.1. Phân độ THA theo mức HA đo tại phịng khám (mmHg) [2]
Phân loại

HA tâm

HA tâm

Tối ưu

thu
< 120



trương
< 80

Bình thường

120 – 129

và/hoặc


80 – 84

Bình thường cao

130 – 139

và/hoặc

85 – 89

THA độ 1

140 – 159

và/hoặc

90 – 99

THA độ 2

160 – 179

và/hoặc

100 – 109

THA độ 3

≥ 180


và/hoặc

≥ 110

THA tâm thu đơn độc

≥ 140



< 90

Ghi chú:
- Nếu HA không cùng mức để phân loại thì chọn mức HA tâm thu hay
tâm trương cao nhất. THA tâm thu đơn độc xếp loại theo mức HATT.
- Tiền THA: Khi HATT > 120 – 139 mmHg và HATTr > 80 – 89
mmHg
* Các thể THA và HA bình thường
Bảng 1.2. Các thể THA dựa theo trị số HAPK và HA tại nhà hoặc HA
liên tục [2]
HA phòng khám (mmHg)
HATT < 140
HATT ≥ 140

hoặc HATTr ≥
HATTr < 90
HA tại nhà
hoặc liên tục


HATT < 135

HA bình
thường

hoặc HATTr < 85

ban ngày

HATT ≥ 135

(mmHg)

hoặc HATTr ≥ 85

THA ẩn dấu
6

90
THA áo choàng
trắng
THA thật sự


1.1.5. Chẩn đốn tăng huyết áp
Dựa vào đo HA chính xác bằng đo HA tại phịng khám và HA ngồi
phịng khám (HA tại nhà, HA liên tục), khai thác tiền sử cá nhân và tiền sử
gia đình, khám thực thể và các xét nghiệm cận lâm sàng nhằm xác định
nguyên nhân THA thứ phát hay THA tiên phát, đánh giá các yếu tố nguy cơ
tim mạch, tổn thương cơ quan đích, và bệnh cảnh lâm sàng đi kèm để phân

tầng nguy cơ [2].
1.1.6. Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích
Để chẩn đốn đầy đủ tồn diện ở người bệnh có THA với các mức độ,
giai đoạn THA, chúng ta cần đánh giá qua tiền sử cá nhân và gia đình, thăm
khám lâm sàng, các xét nghiệm, sàng lọc nguyên nhân THA thứ phát, các yếu
tố tham gia phát triển THA, các yếu tố nguy cơ tim mạch đi kèm, tổn thương
cơ quan đích, các bệnh cảnh đồng mắc tim mạch, thận và não [2].

7


Bảng 1.3. Tiền sử cá nhân và gia đình [2]
1. Thời gian bị THA và mức HA trước đó (bao gồm đo HA tại nhà)
Tiền sử gia đình bệnh thận mạn.
- Tiền sử bệnh thận, nhiễm trùng đường tiểu, tiểu máu, lạm dụng
2. THA thứ
phát

thuốcgiảm đau.
- Dùng thuốc.
- Thường xuyên đổ mồ hôi, nhức đầu, lo lắng, hồi hộp.
- Cơn co cứng cơ hoặc nhược cơ.
- Các triệu chứng gợi ý bệnh tuyến giáp.
- Tiền sử cá nhân và gia đình của THA và bệnh tim mạch, rối loạn
lipid máu, đái tháo đường.
- Hút thuốc.

3. Các nguy cơ

- Thói quen ăn uống.

- Thay đổi cân nặng gần đây, béo phì.
- Thời lượng vận động thể lực.
- Ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ.
- Sinh non.

4. Bệnh sử và
triệu chứng

- Não và mắt.
- Tim.

tổn thương cơ - Thận.
quan đích và
bệnh tim
mạch
5. Kiểm soát
THA

- Động mạch ngoại biên.
- Tiền sử ngủ ngáy/bệnh phổi mạn tính/ngưng thở khi ngủ.
- Rối loạn nhận thức.
- Thuốc hạ áp đã và đang sử dụng.
- Bằng chứng về tuân thủ và thiếu tuân thủ điều trị.
- Hiệu quả và tác dụng phụ của thuốc.

8


Bảng 1.4. Đánh giá lâm sàng và tổn thương cơ quan đích [2]
Sàng lọc cơ bản


Chỉ định và giải thích

Điện tâm đồ 12

Sàng lọc DTT và các bất thường tim mạch có thể có bất

chuyển đạo

thường tần số hoặc nhịp tim.

Tỷ

Để phát hiện sự gia tăng đào thải albumin khả năng bệnh

lệ

Albumin:

Creatinine nước tiểu
Creatinine máu và
eGFR

thận.
Để phát hiện bệnh thận.

Sàng lọc chi tiết hơn tổn thương cơ quan đích
Siêu âm tim

Đánh giá cấu trúc và chức năng tim có khả năng ảnh hưởng

quyết định điều trị

Siêu âm động mạch

Xác định sự hiện diện mảng vữa hoặc chít hẹp, đặc biệt ở

cảnh

bệnh nhân bị TBMN hoặc bệnh lý mạch máu.

Siêu âm bụng và
khảo sát Doppler

- Đánh giá kích thước và cấu trúc thận (Vd: sẹo hóa) và
loại trừ tắc đường tiết niệu có khả năng là nguyên do của
bệnh thận mạn và THA.
- Đánh giá ĐMC bụng xem có phình dãn ĐM và bệnh lý
mạch máu. Khám tuyến thượng thận để xem có adenoma
hoặc u tủy thượng thận (CT hoặc MRI nếu cần).
- Khảo sát Doppler mạch thận để sàng lọc bệnh mạch thận
đặc biệt khi có sự mất cân đối kích thước thận.

Vận tốc sóng mạch
(PWV)
Chỉ số cẳng chân cổ
tay (ABI)

Một chỉ số cứng mạch và nguyên do vữa xơ động mạch.
Sàng lọc bằng chứng của bệnh mạch máu ngoại biên.


Trắc nghiệm chức

Đánh giá nhận thức ở bệnh nhân có triệu chứng gợi ý rối

năng nhận thức

loạn nhận thức.
Đánh giá sự có mặt tổn thương thiếu máu hoặc xuất huyết

Hình ảnh não

não đặc biệt ở bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch máu não
hoặc rối loạn hành vi.
9


Bảng 1.5. Các đánh giá thông thường ở bệnh nhân THA [2]
Các xét nghiệm thông thường
Haemoglobin và/hoặc haematocrit
Đường máu khi đói và HbA1c
Mỡ máu: Cholesterol tồn phần, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol
Triglyceride máu
Natri và Kali máu
Uric acid máu
Creatinine máu, mức lọc cầu thận ước đốn (eGFR)
Chức năng gan
Phân tích nước tiểu: protein niệu bằng que nhúng, lý tưởng là tỷ lệ albumin:
creatinine.
Điện tâm đồ 12 chuyển đạo


10


Bảng 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng nguy cơ tim mạch bệnh nhân THA
[2]
Đặc điểm dân số và các
thông số cận lâm sàng

Tổn thương cơ quan

Bệnh tim mạch đã xác

đích khơng có triệu

- Giới (nam > nữ).

định
chứng
- Cứng mạch: HA mạch (ở - Bệnh mạch não: Đột quỵ

- Tuổi.

người lớn) ≥ 60 mmHg; thiếu máu cục bộ, xuất

- Thuốc lá – đang hút hoặc Vận tốc sóng mạch (PWV) huyết não, TIA.
đã hút.

ĐMC – đùi >

- Bệnh mạch vành: nhồi


- Cholesterol toàn bộ và 10m/s.

máu cơ tim, đau thắt

HDL-C.

- ECG dày thất trái.

ngực, tái tưới máu cơ tim.

- Uric acid.

- Siêu âm tim DTT.

- Hiện diện mảng vữa xơ

- Đái tháo đường.

- Albumine niệu vi thể qua hình ảnh.

- Tăng trọng hoặc béo phì. hoặc tăng tỷ lệ albumin – - Suy tim, bao gồm suy
- Tiền sử gia đình bị bệnh creatinine.

tim với EF bảo tồn.

tim mạch sớm (tuổi nam < - Bệnh thận mạn mức độ - Bệnh lý ĐM ngoại biên.
55 và nữ < 65).

vừa với eGFR > 30 – 59 - Rung nhĩ.


- Tiền sử gia đình hoặc ml/phút/1.73m2

(BSA)

người thân mắc bệnh THA hoặc bệnh thận mạn nặng
sớm.

với

eGFR

<

30

- Mãn kinh sớm.

ml/phút/1.73m2.

- Lối sống tĩnh tại.

- Chỉ số cẳng chân – cổ tay

- Yếu tố tâm lý và xã hội.

< 0.9.

- Nhịp tim (trị số khi nghỉ - Bệnh võng mạc tiến
> 80 lần/phút)


triển: xuất huyết hoặc xuất
tiết, phù gai thị.

1.1.7. Phân tầng nguy cơ ở bệnh nhân THA
Việc phân tầng nguy cơ ở bệnh nhân THA được đánh giá theo mức HA,
11



×