Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Thi Ngữ Văn Lớp 8 Sách Cánh Diều.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.87 KB, 4 trang )

Gần nhà Quỳnh có một lão trọc phú. Lão này đã dốt lại thích học làm sang, thỉnh
thoảng mị đến nhà Trạng, địi mượn sách. Tất nhiên lão có mượn được sách về thì
cũng biết gì đâu đọc. Quỳnh bực lắm, một bận, thấy lão lấp ló đầu cổng, Quỳnh vội
vác ngay chiếc chõng tre ra sân, cởi áo nằm phơi bụng. Lão trọc phú bước vào,
thấy lạ, hỏi:
- Thầy làm gì thế?
Quỳnh đáp:
- À! Có gì đâu! Hơm nay được cái nắng tôi đem phơi sách cho khỏi khô mốc
- Sách ở đâu?
Quỳnh chỉ vào bụng:
- Sách chứa đầy trong này!
Biết mình bị đuổi khéo, trọc phú lủi thủi ra về.
Bận khác, lão cho người mời Quỳnh đến nhà. Để rửa mối nhục cũ, lão bắt chước,
đánh trần, nằm giữa sân đợi khách...
Quỳnh vừa bước vào, lão cất giọng con vẹt, bắt chước...
- Hôm nay được cái nắng tôi nằm phơi sách cho khỏi mốc
Bất ngờ Quỳnh cười toáng, lấy tay vỗ bình bịch vào cái bụng phệ mà nói;
- Ruột nhà ơng tồn chứa những của ngon chưa tiêu hết phải đem phơi, chứ làm
cóc gì có sách mà phơi!
Lão trố mắt kinh ngạc:
- Sao thầy biết?
Quỳnh lại cười toáng lên, lấy tay lắc lắc cái bụng béo ụ ị của lão:
- Ơng nghe rõ chứ? Bụng ơng nó đang kêu "Ong óc" đây này! Tiếng cơm, tiếng gà,
tiếng cá, lợn... Chứ có phải tiếng chữ, tiếng sách đâu. Thôi ngồi dậy, mặc áo vào
nhà đi.
Lão trọc phú lủi thủi làm theo lời Quỳnh, và ngồi tiếp khách một cách miễn cưỡng.
Chọn phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?NB
A.
B.
C.


D.

Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện cổ tích
Truyện thần thoại


Câu 2. Nội dung chính của văn bản phơi sách phơi bụng là gì?TH
A.
B.
C.
D.

Giới thiệu về lão trọc phú qua mượn sách của Trạng Quỳnh
Ghi lại suy nghĩ của người viết về phơi sách
Kể lại câu chuyện về một giai thoại về Trạng Quỳnh.
Kể lại câu chuyện lão trọc phú tỏ vẻ khoa khoang, hiểu biết và bị Trạng
Quỳnh vạch trần mới đành ngậm đắng nuốt cay.

Câu 3. Mục đích chính của truyện trên là gì?TH
A.
B.
C.
D.

Châm biếm
Đả kích
Lên án
Giải trí


Câu 4. Câu nào sau đây là lời nhân vật của Trạng Quỳnh trong văn bản trên?NB
A. Thầy làm gì thế?
B. Gần nhà Quỳnh có một lão trọc phú
C. Hơm nay được cái nắng tôi nằm phơi sách cho khỏi mốc
D. Sách chứa đầy trong này!
Câu 5. Trong câu: “Sách chứa đầy trong này!”, có nghĩa tường minh là gì?
A. Sách có thật ở trong bụng Trạng Quỳnh.
Câu 9. Truyện “Phơi sách, phơi bụng” nói về
Câu 10. Theo em, chi tiết nào đáng cười nhất trong truyện phơi sách phơi bụng?
Vì sao?
Phần II ( 4 điểm)
Viết bài văn nghị luận nói lên suy nghĩ của em về nạn bạo lực học đường hiện
nay ở trường Trung học cơ sở.

Phần II. Làm văn
- Yêu cầu chung:
+ Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận, bài có bố cục rõ
ràng, diễn đạt mạch lạc, ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
+ Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần.

0.5

- Yêu cầu cụ thể:

0.5


I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn nạn học đường ở trường THCS.


- Mức tối đa (0,5 điểm) : đảm bảo các ý trên.
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm) : Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu nhưng chưa hay/
còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ.
- Mức không đạt (0 điểm): Lạc đề/mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản về kiến thức
đưa ra/hoặc khơng có mở bài.
II. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường
1. Thế nào là bạo lực học đường:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.
- Cách cư xử thiếu văn minh, khơng có giáo dục của thế hệ học sinh.
- Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Hành vi này càng ngày càng phổ biến.
2. Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay:
- Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác.
- Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.
- Học sinh có thái độ khơng đúng với thầy cô.
- Thầy cô xúc phạm đến học sinh.
- Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh.
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường:
- Do ảnh hưởng của mơi trường bạo lực, thiếu văn hóa.
- Chưa có sự quan tâm từ gia đình.
- Khơng có sự giáo dục đúng đắn của nhà trường.
- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực.
- Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh.
4. Hậu quả của bạo lực học đường:
a. Với người bị bạo lực:
- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.
- Làm cho gia đình họ bị đau thương.
- Làm cho xã hội bất ổn.
b. Với người gây ra bạo lực:
- Phát triển không toàn diện.

- Mọi người chê trách.
- Mất hết tương lai, sự nghiệp.
5. Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường:
- Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất.
- Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.
- Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh tình trạng bạo lực học đường.
6. Liên hệ với bản thân
- Đây là một vấn nạn nhức nhối ở học đường, em sẽ tránh xa và tuyên truyền bài trừ tệ

0.5

0.25

0.25

0.25


nạn ra khỏi môi trường giáo dục.

- Mức tối đa (3,0 điểm): đảm bảo nội dung trên
- Mức chưa tối đa (0,25-2,75 điểm): Nếu thiếu 1 trong các ý trên trừ điểm cho hợp lí.
- Mức khơng đạt (0 điểm): Không làm bài hoặc làm sai.

III. Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về nạn bạo lực học đường.
- Đây là một hành vi khơng tốt.

0.5

0.5

0.5

- Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình trạng này.

- Mức tối đa (0,5 điểm): đảm bảo nội dung trên
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): Thiếu 1 trong 2 ý trên.
- Mức không đạt (0 điểm): Không làm bài hoặc làm sai.

d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc
Tổng

0.25
10



×