Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Khbd pp t2 5 tv bài 5 đlbtkl và pthh khtn8 kntt bộ 1 vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

Tiết: …..

Bài 5

ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG
VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Thời lượng: 4 tiết


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định luật bảo
toàn khối lượng
1. Nội dung ĐLBTKL
2. Áp dụng ĐLBTKL

II. Phương trình
hóa học
1. Lập PTHH
2. Ý nghĩa của PTHH


Câu hỏi và bài tập
Carbon tác dụng với oxygen theo sơ đồ Hình 5.1:

Giải thích tại sao khối lượng carbon dioxide bằng
tổng khối lượng carbon và oxygen.


Carbon tác dụng với oxygen theo sơ đồ Hình 5.1:

Trả lời: Trong sơ đồ phản ứng, số nguyên tử C trước và sau


phản ứng đều là 1, số nguyên tử O trước và sau phản ứng đều là
2, do đó khối lượng chúng không thay đổi, nghĩa là khối lượng
carbon dioxide bằng tổng khối lượng của carbon và oxygen.


ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI
LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Tiết: …..

(Tiếp theo)

I.

Định luật bảo toàn khối lượng
1/ Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- Phản ứng:
Barium chloride + Sodium sulfate → Barium sulfate + Sodium chloride

2/ Áp dụng ĐLBTKL


- Phản ứng:
Barium chloride + Sodium sulfate → Barium sulfate + Sodium chloride

Nếu áp dụng định luật bảo toàn
khối lượng vào phản ứng của thí
nghiệm trên, em hãy viết biểu thức
khối lượng của phản ứng hóa học?



* Trong phản ứng:
Barium chloride + Sodium sulfate  Barium sulfate + Sodium chloride
* Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m Barium chloride + m Sodium sulfate = m Barium sulfate + m Sodium chloride
* Chú ý: Theo cơng thức của định luật bảo tồn khối lượng, nếu một
phản ứng hóa học có tổng n chất tham gia và tạo thành; ta sẽ tính được
khối lượng của 1 chất còn lại nếu biết khối lượng của (n-1) chất kia.


Ví dụ: Biết khối lượng barium chloride và sodium sulfate đã phản
ứng lần lượt là 20,8 gam và 14,2 gam, khối lượng của barium
sulfate tạo thành là 23,3 gam, ta sẽ xác định được khối lượng của
sodium chloride tạo thành.
Tóm tắt:
mNa2SO4 =14,2g
mBaSO4 = 23,3g
mBaCl2 = 20,8g
mNaCl = ?

- Phản ứng:

Bài làm

Barium chloride + Sodium sulfate  Barium sulfate + Sodium chloride

- Theo ĐLBTKL, ta có:

mBaCl2+ mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl


=> 20,8 + 14,2

= 23,3

+ mNaCl

=> mNaCl = (20,8 + 14,2) - 23,3 = 11,7 (g)


PHƯƠNG PHÁP
Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau
01
02
03

Viết PT chữ của phản ứng hóa học:
A + B → C + D
Áp dụng ĐLBTKL viết công thức về khối lượng của
các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD
Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
→ Kết luận


ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN KHỐI
LƯỢNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Tiết: …..

I.


Định luật bảo toàn khối lượng

(Tiếp theo)

1/ Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
2/ Áp dụng ĐLBTKL
Bước 1: Viết PT chữ của phản ứng hóa học:
A + B → C + D
Bước 2: Viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng:
mA + mB = mC + mD
Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm
mA = mC + mD - mB
→ Kết luận


Câu hỏi và bài tập
1. Sau khi đốt cháy than tổ ong (thành phấn chính là
carbon) thì thu được xỉ than. Xỉ than nặng hơn hay nhẹ
hơn than lổ ong? Giải thích.

* Xỉ than nhẹ hơn than tổ ong vì phần carbon trong than tổ ong đã
phản ứng với khí oxygen trong khơng khí carbon dioxide và đi vào
khơng khí.


Câu hỏi và bài tập
2. Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với một số chất
có mặt trong khơng khí như sau:
Calcium oxide + Carbon dioxide  Calcium carbonate
Calcium oxide + Nước  Calcium hydroxide

Khi làm thí nghiệm, một học sinh qn đậy nắp lọ
đựng vơi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời
gian thì khối lượng của lọ sẽ thay đổi như thế nào?
* Khối lượng lọ đựng vôi sống tăng lên vì vơi sống đã phản ứng với hơi
nước và carbon dioxide có trong khơng khí tạo thành các chất rắn trong
lọ. Khối lượng lọ tăng bằng khối lượng cảbon dioxide và hơi nước.


BÀI TẬP HOẠT ĐỘNG NHĨM

NHĨM
1, 2

Đốt cháy hồn tồn 3,1 gam phosphorus trong khơng khí (có khí oxygen),
ta thu được 7,1 gam hợp chất diphosphorus pentoxide (P2O5).
a. Viết phương trình chữ của phản ứng.
b. Tính khối lượng oxygen đã tham gia phản ứng.

NHÓM
3, 4

Nung Calcium carbonate CaCO3 thu được 112 kg Calcium
oxide (CaO) và 88 kg khí Carbon dioxide (CO2)
a) Viết phương trình chữ của phản ứng.
b) Tính khối lượng của Calcium carbonate đã phản ứng.


Dặn dò
- Học bài và làm bài tập theo sbt trang …
- Xem trước nội dung hoạt động II

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com

Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện
VnTeach.Com
/> />


×