Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phương pháp dạy học tích cực thông qua tổ chức các trò chơi trong dạy học môn toán lớp 6 sách kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 10 trang )

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU

2

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích nghiên cứu

3

II. NỘI DUNG

4

1. Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm.

4

2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

5

3. Các sáng kiến kinh nghiệm

7

3.1. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề


7

a. Mục tiêu của trò chơi

7

b. Phương pháp tổ chức trị chơi

8

3.2. Các trị chơi trong dạy học mơn Tốn 6

9

a. Trị chơi “Tiếp sức”

9

b.Trị chơi hái hoa dân chủ (kiến thức chương 2- số nguyên)

11

c. Trò chơi: “Giải ô chữ”; “Trò chơi ô chữ”

13

d. Trò chơi “Lật mảnh ghép” “Lật tranh”, “Đi tìm kho báu”

18


e. Trị chơi “ Đuổi hình bắt chữ”

19

g. Trị chơi xếp hình

20

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

23

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Toán học là một bộ mơn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính
logic đồng thời mơn tốn cịn là bộ môn công cụ hỗ trợ cho các môn học khác, có
tính thực tiễn phổ dụng. Những tri thức và kỹ năng toán học cùng với những
phương pháp làm việc trong tốn học trở thành cơng cụ để học tập những mơn
khoa học khác và nó là cầu nối các ngành khoa học với nhau đồng thời nó có tính
thực tiễn rất cao trong cuộc sống xã hội và với mỗi cá nhân. Mơn tốn có khả năng
tư duy lơgic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo trong học tập và mơn tốn là một
trong những mơn học khó nhất.
Hiện nay mục tiêu giáo dục cấp THCS đã được mở rộng, các kiến thức và kỹ
năng được hình thành và củng cố để tạo ra 4 năng lực chủ yếu:
+Năng lực hành động.
+Năng lực thích ứng.
+Năng lực cùng chung sống và làm việc.

+Năng lực tự khẳng định mình.
Trong đề tài này tôi quan tâm để đi khai thác đến 2 nhóm năng lực chính là
"năng lực cùng chung sống và làm việc" và "năng lực tự khẳng định mình" vì kiến
thức và kỹ năng là một trong những thành tố của năng lực HS.
Qua quá trình giảng dạy thực tế tơi nhận thấy rằng việc tổ chức các hoạt động
trị chơi thơng qua các bài tốn trong giờ học tốn luôn gây được hứng thú cho
các em và các em làm việc, học tập rất sơi nổi. Vì vậy tơi lựa chọn đề tài “SKKN
Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tổ chức các trị chơi trong dạy học
mơn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống”
Qua sáng kiến này tôi muốn đưa ra một số cách thức tổ chức các trò chơi
trong tiết dạy và các trị chơi trong mơn Tốn 6 từ đó hình thành cho học sinh các
kỹ năng như hoạt động nhóm, kỹ năng trình bày, năng lực chung sống, làm việc
và qua các hoạt động trị chơi đó học sinh có cơ hội tự khẳng định mình trước bạn
bè và thầy cô.

2


Qua sáng kiến này tôi cũng tự đúc rút cho bản thân mình những kinh
nghiệm để làm luận cứ cho phương pháp dạy học mới của tôi những năm tiếp
theo.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đổi mới phương pháp dạy học.
- Nâng cao chất lượng dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi
Cụ thể là :
+Tìm hiểu thực trạng học sinh
+Những phương pháp đã thực hiện
+Những chuyển biến sau khi áp dụng
+Rút ra bài học kinh nghiệm
+Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của GV và HS để phát hiện trình độ

nhận thức, phương pháp và chất lượng hoạt động nhằm tìm giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục.
- Phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục khi áp dụng nội dung đang nghiên
cứu vào thực tiễn giảng dạy nhằm tìm ra nguyên nhân những sai lầm mà học sinh
thường mắc phải khi giải tốn. Từ đó tổ chức có hiệu quả hơn trong các giờ dạy
tiếp theo.
3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tổ chức các trị chơi trong dạy học
mơn Tốn lớp 6 tại trường THCS…
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp, điều tra, khảo sát, thu thập và xử lý số liệu.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp đối chiếu so sánh

3


II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm.
- Tốn học có vai trị rất quan trọng đối với đời sống và các ngành khoa học
khác. Đặc điểm về mơn tốn nội dung nhiều, cơng thức tính nhiều, bài tập thì đa
dạng (có khó, có dễ, có phức tạp). Vì thế nếu khơng tìm cách tổ chức một giờ dạy
sao cho hợp lý, sinh động hấp dẫn thì rất khó có thể lơi cuốn được học sinh, giờ
học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất cơng thức khơ khan.
- Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất
theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập của HS dưới sự tổ chức hướng dẫn
của GV: Học sinh tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận
thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận
được.
Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định:"Phương pháp giáo dục phải phát huy

tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho
người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn
lên".
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học,
tuy nhiên, thói quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hưởng đến cách dạy của
thầy. Mặt khác, cũng có trường hợp HS mong muốn được học theo phương pháp
dạy học tích cực nhưng GV chưa đáp ứng được. Do vậy, GV cần phải được bồi
dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt
động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen
cho học sinh. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, sự
phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì mới có kết quả. Phương pháp dạy
học tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học.
- Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
a. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tính tích cực, chủ động, sáng tạo
thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh.

4


- Luật chơi: Khi trọng tài hô “Bắt đầu” lần lượt học sinh số 1 của mỗi đội lên
bảng làm bài, sau đó về giao phấn cho học sinh số 2 và về vị trí cuối hàng đứng,
cứ vậy làm tiếp cho đến khi hết thời gian quy định hoặc hoàn thành hết các bài
tập.
Khi học sinh làm sai, học sinh tiếp theo được phép sửa bài, tuy nhiên lần sửa
bài được tính là 1 lần chơi, sau khi sửa bài xong không được làm tiếp mà phải trở
về vị trí của đội chơi.
- Tiến hành: Giáo viên yêu cầu 1 học sinh làm trọng tài. Trọng tài làm việc:
Đội nào hoàn thành với số lượng nhiều hơn trong khoảng thời gian đã cho
hoặc hoàn thành hết các câu hỏi thì sẽ dừng cuộc chơi.
Các thành viên trong đội chơi về chỗ ngồi. Trọng tài yêu cầu các bạn “khán

giả” nhận xét bài làm của hai đội chơi, thành viên của đội này có thể nhận xét bài
làm của đội kia. Trọng tài xác định đội thắng thua, báo cáo với giáo viên
Giáo viên chốt, nhận xét và cho điểm đội thắng (hoặc thưởng bằng tràng pháo
tay…)
Ví dụ: Trị chơi “Tiếp sức” áp dụng cho bài 1.37 trang 24 sách Kết nối tri
thức với cuộc sống tập 1

- Đồ dùng : GV chuẩn bị 2 bảng phụ
Bảng 1

Bảng 2

- Giới thiệu trò chơi:
+ GV nêu tên trò chơi tiếp sức
+ GV hướng dẫn cách chơi: Hai đội xếp thành 2 hàng mỗi đội 5 học sinh.
10


- Mỗi học sinh làm 1 bài , sau đó quay về trao phần cho người thứ 2 , cứ như
thế cho đến khi hoàn thành bài giải , người sau có thể sửa cho người trước sai.
Đội nào hồn thành trước chính xác đội đó sẽ thắng cuộc.
+ GV có thế cho học sinh chơi thử trước khi chơi thật.
+ GV nhận xét kết quả trò chơi, thái độ người tham dự:
Nhận xét:
- Trị chơi này cũng có thể thay thế các nội dung 1 cách linh hoạt, nội dung
kiến thức cần củng số, ôn luyện cũng như để phù hợp với từng đối tượng học sinh,
lưu ý các bài toán của 2 đội chơi phải tương đương về độ khó, độ dài, tránh sự
chênh lệch.
- Trị chơi trên ngồi việc củng cố kiến thức cho học sinh cịn có tác dụng rèn
luyện về thể chất (HS được vận động) và rèn luyện các phẩm chất đạo đức như:

Tôn trọng kỷ luật hăng say chơi hết mình gắn bó giúp đỡ với đồng đội.
b.Trò chơi hái hoa dân chủ (kiến thức chương 2- số nguyên)

- Trò chơi thường được dùng trong các kiến thức ôn tập chương
- Đồ dùng: GV chuẩn bị các câu hỏi để củng cố kiến thức trong chương
- Giới thiệu trò chơi:
+ GV nêu tên trò chơi hái hoa dân chủ “kiến thức chương 2 – số nguyên”
+ GV hướng dẫn trò chơi
+ Đồ dùng: GV chuẩn bị các câu hỏi để củng cố các kiến thức trong chương
+ GV giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- Mỗi dãy cử ra một đội chơi, học sinh 2 đội lần lượt lên bốc thăm và trả lời.
GV đánh giá điểm sau mỗi câu và ghi điểm trên bảng.
- Tổng điểm của đội nào sau khi hồn thành cao hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét kết quả trò chơi, thái độ người tham dự.
Nhận xét:
- Trò chơi này nhằm củng số các kiến thức trong chương trình, thơng qua trị
chơi các em có thể ơn tập 1 cách tính cực các kiến thức trong chương.

11


- Cũng như trò chơi 2, trò chơi này cũng giúp các em rèn luyện thêm các phẩm
chất đạo đức như: Ý thức trách nhiệm cao, gắn bó với đồng đội, tích cực hoạt
động vì danh dự đội nhóm.
Ví dụ: Trị chơi “hái hoa dân chủ” khi dạy ơn tập kiến thức chương số nguyên.
( bài 3.1 ; 3.2 ; 3.3 trang 61 sách Kết nối tri thức tập 1)
Bài 3.1: ( GV gọi một số HS đứng phát biểu và đọc tại chỗ)
Nhiệt độ mỗi nhiệt kế chỉ lần lượt là : -8oC ; 31 oC ; 0 oC ; -22 oC
Bài 3.2:
a) Độ sâu trung bình của vịnh Thái Lan khoảng -45m và độ sâu lớn nhất là 80m.

b) Mùa đông ở Sibera ( Nga) dài và khắc nghiệt với nhiệt độ trung bình tháng
1 là -25 oC.
c) Năm 2012, núi lửa Harve ( Bắc New Zealand) phun ra cột tro từ độ sâu 700m.
Bài 3.3 :
a) Khi máy bay bay ở độ cao 10 000m, nhiệt độ bên ngồi có thể xuống đến
50 oC dưới 0 oC .
b) Cá voi xanh có thể lặn sâu 2 500m dưới mực nước biển.

12


c. Trị chơi: “Giải ơ chữ”; “Trị chơi ơ chữ”
-Trị chơi này tổ chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố hoặc tái hiện
kiến thức. Trong các tiết học ơn tập chương có thể dùng trị chơi này cũng sẽ mang
lại hiệu quả cao.
Mục đích: Củng cố, khắc sâu kiến thức của bài học, của chương, từ đó giáo
dục ý thức, thái độ học tập của học sinh.
Rèn kỹ năng ghi nhớ, vận dụng linh hoạt các kiến thức Toán học đã học của
học sinh.
Phát triển tư duy nhanh nhạy, sáng tạo của học sinh
Chuẩn bị: Bảng ô chữ, các câu hỏi và đáp án tương ứng
Thiết kế trị chơi trên power point để trình chiếu.
Cách xây dựng ơ chữ:
Trong mỗi tiết, mỗi chương đều có kiến thức trọng tâm. Từ đó ta lấy kiến thức
đó làm chủ đề, từ hàng dọc hoặc từ khóa.
Chọn các từ, thuật ngữ, các nhân tố để làm từ hàng ngang, các từ hàng ngang
phải cơ đọng, xúc tích, thể hiện được nội dung của bài toán hoặc liên quan đến
kiến thức tốn học.
Có thể chia nhóm hoặc cả tập thể lớp cùng tham gia, học sinh nào dựa vào từ
khóa tìm được từ khóa hàng dọc là bạn dành chiến thắng.

Tiến hành: Giáo viên nêu cách tổ chức trò chơi.
Nếu là đội: Mỗi đội được trả lời một lần và lựa chọn từ hàng ngang, sau đó
thảo luận 30s, nếu khơng có câu trả lời thì quyền dành cho đội khác, nếu trả lời
đúng thì GV lật ơ chữ. Mỗi từ hàng ngang giải đúng được 10 điểm, giải được từ
hàng dọc (từ chủ đề) được 20 điểm. Nếu giải được từ khóa hàng dọc (từ chủ đề)
mà chưa cần mở hết các ơ chữ sẽ được 40 điểm. Nhóm nào đưa ra tín hiệu trước
sẽ được trả lời trước. Các nhóm tiếp tục chơi, nếu các nhóm khơng trả lời được từ
khóa hàng ngang thì từ khóa đó sẽ bị đóng.

13


Sau khi ra từ khóa hàng dọc (từ chủ đề). Giáo viên tổng kết điểm, nhận xét,
khám phá các từ khóa chưa được mở, từ đó nhấn mạnh lại từ khóa và mục đích
đưa ra từ khóa …
Ví dụ 1: Tiết dạy ôn tập chương III – Số học 6 tơi có thể cho các em học sinh
cùng chơi trị chơi ô chữ để củng cố kiến thức của học sinh, cũng là nhắc nhở lại
một số tên kiến thức đã được học trong chương trình tốn 6. Với mỗi đáp án đúng,
giáo viên có thể cho học sinh gợi ý của một chữ cái.
Từ khóa ơ chữ: THĂNG LONG
Hàng ngang:
Số 1: Tính thương: a) 297: (-3)
. (bài 3.39a trang 74 sách kết nối tri thức tập 1)

Đáp án: 297 : (-3) = -99
Số 2: Tính thương: a) 297: (-3)
(bài 3.39c trang 74 sách kết nối tri thức tập 1)
Đáp án: (-396) : (-12) = 33
Số 3: Trong các số a,b,c, d số bào dương, số nào âm nếu:
a> 0 ; b<0 ; c ≥1 ; d ≤ -2


Đáp án:
⇨ Các số dương là ; a ; c
⇨ Các số âm là : b ; d
Số 3: Có hay khơng hai số nguyên a và b mà hiệu a-b lớn hơn cả a và b. (bài
3.55a trang 76 sách Kết nối tri thức tập 1)

14


THƠNG TIN HỎI ĐÁP:
-------------------------Bạn cịn nhiều thắc mắc hoặc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm
mới khác của Topskkn.com
Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm
Hoặc qua SĐT Zalo: 0946883350 hoặc email: để hỗ trợ ngay
nhé!

25



×