Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Quản lý khâu cho ăn trong nuôi cá Tra thương phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 59 trang )

Quản lý khâu cho ăn trong nuôi cá Tra thương phẩm


ĐẶT VẤN ĐỀ

Sự tăng trưởng

 Khẩu phần

Môi trường

 Trong nuôi cá tra thương phẩm
thường cho ăn 1- 18% trọng
lượng với tần suất cho ăn 2
lần/ngày (FCR: 1,6 – 1,8)
 Chế độ cho ăn

Pangasius hypophthalmus

Tăng trưởng bù
Cải thiện môi trường nuôi
2


Mục tiêu

Quản lý khâu cho ăn trong nuôi cá Tra thương phẩm

Đánh giá thực trạng quy trình
cho cá tra ăn và tỷ lệ thay
nước trong nuôi cá tra thương


phẩm ở ĐBSCL

Xây dựng mơ hình
ni cá tra theo quy
trình cho ăn đạt hiệu
quả kinh tế, giảm ô
nhiễm môi trường

Nghiên cứu quy trình cho ăn:
+ Đạt hiệu quả kinh tế
+ Giảm ơ nhiễm môi trường
3


Phương pháp, nội dung và kết quả nghiên cứu

4


ND 1. Đánh giá thực trạng quy trình cho cá tra ăn và tỷ lệ
thay nước trong nuôi thương phẩm ở ĐBSCL

 Thu thập số liệu từ các chi cục thủy sản các tỉnh, từ các báo cáo của
các đơn vị quản lý cấp trung ương và địa phương (Số liệu thứ cấp)
 Điều tra trực tiếp tại 05 vùng nuôi trọng điểm bao gồm Cần Thơ,
Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang và Vĩnh Long
 Tổ chức hội thảo về thực trạng quy trình cho cá tra ăn.

5



Bản đồ 5 tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long được điều tra

6


ND 1. Đánh giá thực trạng quy trình cho cá tra ăn và tỷ lệ
thay nước trong nuôi thương phẩm ở ĐBSCL

Þ Tổng hợp, lựa chọn chế độ cho ăn đang được áp dụng phổ biến nhất
Þ Làm cơ sở tiến hành thí nghiệm ở nghiên cứu về quy trình cho ăn đạt
hiệu quả kinh tế và giảm ô nhiễm môi trường

7


ND 1. Kết quả đánh giá hiện trạng quy trình cho cá tra ăn ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long
1. Lượng thức ăn hàng ngày cho cá tra
Bảng 1.1. Định lượng thức ăn công nghiệp (khẩu phần) hàng ngày cho cá
tra nuôi thương phẩm ở ĐBSCL
Giai đoạn nuôi

Lượng thức ăn (% khối
lượng cơ thể/ngày)

Ngưỡng cho cá ăn theo
nhu cầu

Tháng thứ 1,2


5,8 ± 1,9

Cho ăn no thỏa mãn

Tháng thứ 3,4,5

3,7 ± 1,6

Cho ăn no thỏa mãn

Tháng thứ 6,7

2,3 ± 1,1

Cho ăn no thỏa mãn

(Giá trị thể hiện trong bảng là giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của 20 mẫu điều tra thuộc 5 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long)

8


ND 1. Kết quả đánh giá hiện trạng quy trình cho cá tra ăn ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long
=> Hầu hết các cơ sở nuôi được phỏng vấn đều cho cá ăn đến no
và khẩu phần ăn của cá tra:
+ 2 tháng đầu: 5,8% khối lượng cơ thể cá
+ Tháng thứ 3, 4, 5: 3,7% khối lượng cơ thể cá
+ Tháng thứ 6, 7 trước khi thu hoạch: 2,3% khối lượng cơ thể cá
=> Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lam et al., (2009),

khẩu phần ăn trung bình của cá tra đối với thức ăn viên công nghiệp là
5,6% trong tháng nuôi thứ 1-2, là 3,2% trong tháng nuôi thứ 3-5 và 2%
trong tháng nuôi thứ 6-7.
9


ND 1. Kết quả đánh giá hiện trạng quy trình cho cá tra ăn ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long
2. Tần suất và thời điểm cho ăn
+ Trên các bao bì thức ăn thường khuyến cáo người dân cho ăn nhiều bữa,
tuy nhiên trong thực tế sản xuất và kết quả điều tra cho thấy người nuôi
thường chỉ cho ăn 1-2 bữa/ngày.
Bảng 1.2. Tần suất và thời điểm cho ăn trong nuôi cá tra thương
phẩm ở ĐBSCL

Giai đoạn nuôi

Tần suất cho ăn
(lần/ngày)

Thời điểm cho ăn trong ngày (h)

Tháng thứ 1,2

1,9 ±0,07 (2 lần/ngày)

8h-9h; 15h-16h

Tháng thứ 3,4,5


1,9 9 ± 0,1 (2 lần/ngày)

8h-9h; 15h-16h

Tháng thứ 6,7

1,1± 0,07 (1 lần/ngày)

10h và 8h; 15h

10


ND 1. Kết quả đánh giá hiện trạng quy trình cho cá tra ăn ở khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long
3. Phương pháp cho ăn/ bỏ đói
+ Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy 100% các hộ, công ty được khảo
sát đều cho cá tra ăn liên tục tất cả các ngày trong tồn bộ q trình ni cá
tra. Hiện chưa có hộ ni, cơng ty nào xây dựng chế độ cho ăn/ bỏ đói đối
với cá tra
4. Hệ số sử dụng thức ăn

Bảng 1.3. Kết quả mật độ nuôi và thức ăn sử dụng trong nuôi cá tra thương
phẩm khảo sát tại ĐBSCL
Mật độ nuôi (con/m²)

50 ± 16

Protein trong thức ăn
(%)


22 - 28

11

FCR

1,68 ± 0,22


ND 1. Kết quả đánh giá hiện trạng tỷ lệ thay nước ở khu vực đồng
bằng Sông Cửu Long
Bảng 1.4. Thực trạng tỷ lệ thay nước trong nuôi cá tra thương phẩm ở ĐBSCL
Cỡ cá

Mật độ nuôi

Tỷ lệ thay nước trung

Số lần thay nước trung

(g/con)/giai đoạn ni

(con/m³)

bình % (Min – Max)

bình (Min- Max)

50


30 (25 – 35%)

1,05 lần/tuần (1-2)

Ni các tháng tiếp theo

41

35 (32 – 45%)

1,2 lần/ngày (1-2)

Nuôi 1- 2 tháng cuối

40

45 (35 – 55%)

1,2 lần/ngày (1-2)

Cỡ cá khi thả khoảng 20g,
nuôi 2 tháng đầu

=> Trong nghiên cứu này cho thấy các cơ sở ni đều sử dụng hình thức hút
bùn bằng máy, bùn thường được hút 2-3 lần trong chu kỳ nuôi. Tất cả
(100%) hộ nuôi cấp nước trực tiếp vào ao không qua ao xử lý và không sử
dụng thiết bị tăng cường oxy
12



ND 1: Đánh giá thực trạng quy trình cho cá tra ăn và tỷ lệ thay nước
trong nuôi thương phẩm ở ĐBSCL
Bảng 1.5. Tỷ lệ cho ăn và thay nước phổ biến

2 lần/ngày (9h và 15h)
Chế độ cho
ăn

Cho ăn theo nhu cầu (cho ăn đến no)
Cho ăn tất cả các ngày

Thay 30% nước hàng tuần trong 2 tháng đầu
Chế độ thay
nước

Thay 35% nước hàng ngày trong 2 tháng giữa.
Thay 45% nước hàng ngày trong 2 tháng cuối
13


ND 2. Nghiên cứu quy trình cho ăn



Cỡ cá: 20 g/con



Chu kỳ ni 6 tháng




Mật độ 50 con/m2; thí nghiệm trong các giai 6m2
(3x2x1,5m sâu)



Thức ăn được chọn từ kết quả của việc đánh giá thực
trạng quy trình cho ăn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

1
4


ND 2. Nghiên cứu quy trình cho ăn
• Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng:
+Tốc độ tăng trưởng bình quân ngày DWG (Daily Weight Gain)
W2 – W1

DWG (g/con/ngày) =

Ngày nuôi

Trong đó: W1 và W2 là khối lượng cá trước và sau thí nghiệm
+ Tỷ lệ sống (TLS %)
Số cá cịn lại + Số cá đem phân tích mẫu

TLS (%) =


Số cá thả ban đầu

1
5

x 100%


ND 2. Nghiên cứu quy trình cho ăn
• Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng:
+ Tốc độ tăng trưởng đặc trưng:
SGR (%/ ngày) =

Ln (W2) – Ln (W1)
Số ngày nuôi

x 100%

Trong đó: W1 và W2 là khối lượng cá trước và sau thí nghiệm
+ Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR (Feed conversion rate)
Khối lượng thức ăn đã sử dụng
FCR =

Khối lượng cá tăng lên
1
6


ND 2. Nghiên cứu quy trình cho ăn
• Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng:

+ Tăng trưởng khối lượng (Weight gain - WG) (g) = Wc-Wđ
+ Tăng trưởng chiều dài (Length gain - LG) (cm) = Lc-Lđ
Trong đó:
Wc : khối lượng cá kết thúc thí nghiệm;
Wđ: khối lượng cá khi thả;
Lc : chiều dài cá kết thúc thí nghiệm;
Lđ: chiều dài cá khi thả
• Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng:
+ Chi phí thức ăn cho 1kg cá tăng trọng (đồng/kg)
Chi phí = FCR x Giá thức ăn
17


ND 2. Nghiên cứu quy trình cho ăn
2.1. Nghiên cứu tần suất, thời điểm cho ăn thích hợp
Bố trí thí nghiệm: (4 nghiệm thức x 3 lần lặp)
Nghiệm thức (NT)
NT1

NT2

NT3

NT4

Giai đoạn nuôi

Tần suất cho ăn

Thời điểm cho ăn trong


(lần/ngày)

ngày

Giai đoạn 2 tháng đầu

5

5h; 8h; 11h; 14h; 17h

Giai đoạn 3 tháng giữa

3

5h; 11h; 17h

Giai đoạn 1 tháng cuối

2

8h; 17h

Giai đoạn 2 tháng đầu

5

5h; 8h; 11h; 14h; 17h

Giai đoạn 3 tháng giữa


3

5h; 11h; 17h

Giai đoạn 1 tháng cuối

1

8h

Giai đoạn 2 tháng đầu

3

5h; 11h; 17h

Giai đoạn 3 tháng giữa

3

5h; 11h; 17h

Giai đoạn 1 tháng cuối

1

8h

Giai đoạn 2 tháng đầu


Liên tục

Liên tục

Giai đoạn 3 tháng giữa

Liên tục

Liên tục

Giai đoạn 1 tháng cuối

Liên tục

Liên tục

1
8


19


ND 2.1. Kết quả nghiên cứu tần suất và thời điểm cho ăn trong nuôi
cá tra thương phẩm
1. Các yếu tố mơi trường trong q trình nghiên cứu
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu mơi trường trong ao ni cá tra thí nghiệm
DO (mg/l)


Giá trị

Nhiệt độ (°C)

Trung bình

29,8 ± 3,9

5,1 ± 0,8

Max

32,5

5,6

Min

27

4,5

pH

NO2 (mg/l)

NH3 (mg/l)

PO4 (mg/l)


0,0

0,8 ± 0,4

0,4 ± 0,2

8,0

0,0

1,0

0,5

7,5

0,0

0,5

0,25

=> Các yếu tố mơi trường trong q
trình thí nghiệm nghiên cứu tần suất
và thời điểm tương đối thích hợp cho
sự sinh trưởng của cá tra.

20




×