Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Chủ đề 11 trái đất và bầu trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: ………………………………….

Họ và tên giáo viên:

Tổ: ……………………………………….

Lê Kim Yến
Hồ Thanh Trúc
Kiều Vân Thương
Nguyễn Ánh Thanh Loan
Nguyễn Mai Ngọc Trinh
Nguyễn Hồ Phước
Lê Võ Như Ngọc

KHTN LỚP 6
TÊN CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
NỘI DUNG: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI VÀ MẶT
TRĂNG - HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ
(Thời lượng: 03 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ
và dạng mã hóa
của YCCĐ
(STT)


Dạng
Mã hố

Nêu được chuyển động nhìn thấy hằng ngày
của Mặt Trời

(1)

1.KHTN.1.1

Nhận biết được các hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng

(2)

2.KHTN.1.1

(3)

3.KHTN.1.1

Giải thích được các hình dạng của mặt trăng.

(4)

4.KHTN.1.6

Giải thích được chuyển động nhìn thấy của
Mặt Trời và hiện tượng từ Trái Đất thấy được
Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày


(5)

5.KHTN.2.1

(6)

6.KHTN.2.1

1. Năng lực KHTN

Nhận thức khoa
Nêu được Mặt Trời và các sao là các thiên thể
học tự nhiên
phát sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ
ánh sáng mặt trời; Chỉ ra được hệ Mặt Trời là
một phần nhỏ của Ngân Hà

Tìm hiểu tự
nhiên

Hiểu được Mặt Trăng phản xạ ánh sáng mặt
trời và khái niệm hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng


Tìm hiểu được cấu trúc hệ Mặt Trời, một số
đặc trưng của các hành tinh trong hệ Mặt Trời
và cấu trúc Ngân Hà


7)

7.KHTN.2.2

(8)

8.KHTN.3.1

(9)

9.KHTN.3.1

(10)

10.KHTN.3.2

Thực hiện được các yêu cầu khi thực hành
với mơ hình Trái Đất và Mặt Trời.
Giải thích được các hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng và thiết kế được mơ hình thực tế để
giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
Giải thích và phân biệt được ánh sáng từ các
ngôi sao và các hành tinh chiếu tới Trái Đất.
2. Năng lực chung
Tự chủ tự học

Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được
giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.


(11)

11.TC.1.1

Giao tiếp và
hợp tác

Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để
trình bày, báo cáo kết quả.

(12)

12.GTHT.1.1

Xác định và làm rõ thơng tin, ý tưởng mới;
biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên
quan từ nhiều nguồn khác nhau.

(13)

13.GQ.1.1

Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp
giải quyết vấn đề.

(14)

14.GQ.1.1


Giải quyết vấn
đề

3. Phẩm chất chủ yếu
Trung thực

Có ý thức báo cáo các kết quả đã thu thập
chính xác, khách quan

(15)

15.TT.1.1

Trách nhiệm

Tự giác hồn thành cơng việc thu thập các dữ
liệu bản thân được phân cơng, phối hợp với
thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ.

(16)

16.TN 1.1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học

Giáo viên

Học sinh


Hoạt động 1. Đặt vấn đề - Tìm
hiểu chuyển động nhìn thấy của
mặt trời (45 phút)

- Hình ảnh bầu trời về đêm và các
ngơi sao

Phiếu học tập

- Clip về Hệ Mặt trời và vũ trụ
- Clip về chuyển động của mặt
trời và mặt trăng quanh Trái Đất


- Quả địa cầu, bóng đèn
Hoạt động 2. Thực hành quan
sát tìm hiểu sự chuyển động tự
quay xung quanh trục của Trái
Đất và quanh Mặt trời

Mơ hình H43.2, H43.3

Hệ quả ngày và đêm (45 phút)

Quan sát
Phiếu học tập…
Phiếu học tập

Hoạt động 3. Tìm hiểu ánh

- Video clip
sáng và hình dạng nhìn thấy của
- Tranh
Mặt Trăng (45 phút)

Thước kẻ, bút...
Phiếu học tập

Hoạt động 4. Giải thích các
hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng (45phút)

Hình ảnh, video clip

Bút bi có lị xo,
miếng mút xốp,
phiếu học tập

Hoạt động 5. Trải nghiêm quan
sát các hình dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng (45 phút)

Hệ thống câu hỏi, hình ảnh

Phiếu học tập
Bảng kiểm

Hoạt động 6. Tìm hiểu cấu
trúc của hệ Mặt Trời (90 phút)


Video hướng dẫn
Tranh

Phiếu học tập
Bảng kiểm

Hệ thống câu hỏi
Tranh

Phiếu học tập

Hoạt động 7. Tìm hiểu ánh
sáng của các thiên thể, hệ mặt
trời trong ngân hà (90 phút)

Hoạt động 8. Ôn tập chương 11
Sơ đồ tư duy
(45 phút)

Phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học

Mục tiêu

Hoạt động 1.KHTN.1.1
1. (45phút) 11.TC.1.1

12.GTHT.1.1

Hoạt động
2: (45 phút)

5.KHTN.2.1
11.TC.1.1
12.GTHT.1.1

Nội dung dạy học
trọng tâm

PP,
KTDH
chủ đạo
Nêu được chuyển PP trực
động nhìn thấy hằng quan, đàm
ngày của Mặt Trời
thoại – gợi
- Trình bày được mở
những kiến thức liên
quan đến hệ mặt trời

Phương án đánh giá
Phương
Cơng
pháp
cụ
Quan sát


- Giải thích được
chuyển động nhìn thấy
của Mặt Trời và hiện
tượng từ Trái Đất thấy

Hỏi đáp

PP: Gợi
mở. Nêu
và giải
quyết vấn

Thang
đo


2.KHTN.1.1
Hoạt động
3: (90 phút) 4.KHTN.1.6
6.KHTN.2.1
10.KHTN.3.2

được Mặt Trời mọc và đề
lặn hằng ngày
KT: Khăn
trải bàn,
hình thức
làm việc
nhóm


Viết

- Nhận biết được các
hình dạng nhìn thấy
của Mặt Trăng
- Hiểu được Mặt
Trăng phản xạ ánh
sáng mặt trời và khái
niệm hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng
- Giải thích được các
hình dạng nhìn thấy
của Mặt Trăng

Quan sát,
viết

PP: dạy
học dựa
trên dự án,
kĩ thuật
các mảnh
ghép, hình
thức làm
việc nhóm

Bài tập
thực tiễn

Rubric

Thang
đo
Bài tập
thực tiễn
Rubric


Hoạt động 8.KHTN.3.1
4: (45 phút) 9.KHTN.3.1
11.TC.1.1
16.TN 1.1

- Giải thích các hình
dạng nhìn thấy của
Mặt Trăng
- Cách nhận biết về
trăng khuyết và trăng
tròn.

PPDH Dạy Quan sát,
học giải
Hỏi đáp
quyết vấn Viết
đề
KT: Động
não.

Thang
đo 1,
Bảng

kiểm 1

Hoạt động 4.KHTN 1.2
5: (15 phút) 10.KH2.1.2
15.KH3.1

- Thiết kế được mơ
hình thực tế để giải
thích được một số
hình dạng nhìn thấy
của Mặt Trăng trong
Tuần Trăng.

PPDH Dạy Quan sát,
học giải
quyết vấn Hỏi đáp
đề
Viết
KT mảnh
ghép.

Thang
đo

Hoạt động 7.KHTN 1.2
6: (15 phút) 21.PC.TT.1
21.PC.TT.1

Hoạt động 3.KHTN.1.1
7: (90 phút) 21.PC.TT.1

15.KH3.1

Hoạt động
8. (45
phút)

12.GTHT.1.1
13.GQ.1.1
6.TN 1.1

- Tìm hiểu được cấu PPDH:
trúc hệ Mặt Trời
trực quan
KTDH:
Mảnh
ghép, hình
thức làm
việc nhóm
-Tìm hiểu một số đặc PPDH:
trưng của các hành
+ Dạy học
tinh trong hệ Mặt Trời giải quyết
và cấu trúc Ngân Hà
vấn đề.
-Tìm hiểu các đặc
KTDH:
trưng của 8 hành tinh động não,
bản đồ tư
duy
Bài tập trắc nghiệm

PPDH: Sơ
củng cố
đồ tư
Bài tập thực tiễn
duy.Thảo
luận nhóm

Hỏi đáp
Viết

Bài tập
thực tiễn
Câu hỏi,
thang đo
Bài tập
thực tiễn

Quan sát,
Hỏi đáp
Viết

Câu hỏi,
Rubric

Hỏi đáp
Viết

Phiếu
học tập
Câu hỏi,

thang đo

Hoạt động 1. Đặt vấn đề - Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy của mặt trời (45 phút)

1.Mục tiêu hoạt động
1.KHTN.1.1

11.TC.1.1

12.GTHT.1.1

2.Tổ chức hoạt động:
- Dạy học theo nhóm;
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK;
Đặt vấn đề
- GV nêu vấn đề để HS phát biểu ý kiến, tranh luận.


- Có đúng là Mặt Trời chuyển động từ Đơng sang Tây?

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm hiểu chuyển động nhìn thấy của Mặt
Trời
- GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận các nội dung trong SGK.
- GV chiếu clip giới thiệu về hệ mặt trời, vũ trụ
- Học sinh xem hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ.
/> />
Hình 43.1

Hình 43.2. Mơ phỏng chuyển động tự quay quanh trục của trái đất


- Học sinh hoàn thành phiếu học tập 1:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (BẢNG HỎI)
Câu hỏi
Câu 1: Em hãy mô tả sự"chuyển động"của Mặt Trời hằng ngày
trên bầu trời?
Câu 2: Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay
quanh trục của nó theo chiểu nào và mỗi thời điểm, ánh sáng
mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt
đất được chiếu sáng?

Trả lời


Câu 3: Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh sáng mặt trời
vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị
trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời "chuyển động" như thế nào? Vì
sao?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện bài tập trên Phiếu học tập, sau đó tổng hợp ý kiến
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm
- Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (BẢNG HỎI)
Câu hỏi

Trả lời

Câu 1: Em hãy mô tả sự"chuyển

động"của Mặt Trời hằng ngày trên bầu
trời?

Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời
mọc ở hướng đơng. Nó chuyển động
trên bầu trời về hướng tây rồi lặn.

Câu 2: Quan sát hình 43.2, em hãy cho
biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó
theo chiểu nào và mỗi thời điểm, ánh
sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm
bao nhiêu phần diện tích mặt đất được
chiếu sáng?

Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo
chiều từ tây sang đông và mỗi thời
điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái
Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích mặt
đất được chiếu sáng.

Người ở tại vị trí B trong hình 43.2a
khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ
quan sát thấy hiện tượng Mặt Trời mọc.
Sau đó, người ở tại vị trí B sẽ tiếp tục
thấy Mặt Trời "chuyển động"dần về
hướng tây vì Trái Đất tự quay quanh
trục của nó theo chiều từ tây sang đông.
- Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận theo gợi
ý SGK.
Luyện tập

* Người ở tại vị trí C (hình 43.2b) khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát
thấy hiện tượng gì? Vì sao?
- Người ở tại vị trí C (hình 43.2b) khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát
thấy hiện tượng Mặt Trời lặn vì tiếp đó ở vị trí này sẽ khơng được Mặt Trời chiếu
sáng cho tới ngày hôm sau.

Câu 3: Người ở tại vị trí B (hình 43.2a)
khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ
quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó,
người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời
"chuyển động" như thế nào? Vì sao?

3. Sản phẩm học tập
- Sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời của học sinh

4.Phương án đánh giá
- Gv quan sát và đánh giá bằng thang đo


Nộidungquansát

Hồntồnđồngý

Đồngý

Phânvân

Khơngđồngý

Thảo luận sơi nổi

Các Hs trong nhóm đều tham
gia hoạt động
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết quả tốt
Hoạt động 2. Thực hành quan sát tìm hiểu sự chuyển động tự quay xung
quanh trục của Trái Đất và quanh Mặt trời. Hệ quả ngày và đêm (45 phút)
1.Mục tiêu hoạt động
5.KHTN.2.1
11.TC.1.1
12.GTHT.1.1
2.Tổ chức hoạt động:
PP: Gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề
KT: Khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm
* Chuẩn bị: quả địa cầu, bóng đèn, phiếu học tập
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hành quan sát mặt trời mọc và lặn
GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận, thực hiện các nội dung trong
SGK. Hồn thành phiếu học tập số 2
HS thực hành thí nghiệm

Đặt quả địa cầu trên bàn;

Đặt bóng đèn điện trước quả địa cầu;

Cấp điện cho đèn sáng đồng thời tắt hết các bóng điện khác trong phịng.

- Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu
mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay
khi quay tiếp quả địa cầu.
- Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh
sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

Để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta
quay tiếp quả địa cầu, ta phải quay quả địa cầu tới vị trí sao cho ánh sáng vừa mới
chiếu tới vị trí của Việt Nam.
- Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em hãy liên hệ tới hiện tượng ngày và đêm trên


Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.

Hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn trên Trái Đất dẫn đến có sự luân phiên ngày và
đêm.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi

Trả lời

Câu 1: Giải thích hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất và nguyên
nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm?
Câu 2: Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều
khơng thề nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại
sao?
Câu 3: Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở
Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao?
Câu 4: Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là bao
lâu? Em hãy cho biết khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm

- Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi

Trả lời

Câu 1: Giải thích hiện tượng
- Hiện tượng ngày, đêm luân phiên diễn ra
ngày, đêm trên Trái Đất và trên Trái Đất là doTrái Đất được chiếu sáng bởi
nguyên nhân dẫn đến sự luân Mặt Trời và chuyển động tự quay quanh trục
phiên ngày và đêm?
của Trái Đất.
- Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu sáng
khoảng 50% diện tích bề mặt của Trái Đất.
Phần được chiếu sáng sẽ là ban ngày, phần
không được chiếu sáng sẽ là ban đêm. Vì Trái


Đất tự quay quanh trục của nó nên vị trí phần
sáng và tối trên bề mặtTrái Đất sẽ thay đổi dần.
Câu 2: Khi Mặt Trời lặn nghĩa là
ở bất kì đâu trên Trái Đất đều
khơng thề nhìn thấy Mặt Trời.
Kết luận này đúng hay sai? Tại
sao?

Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên
Trái Đất đều khơng thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết
luận là sai vì mỗi thời điểm, ánh sáng từ Mặt
Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện

tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng.

Hằng ngày, người sinh sống ở Hà Nội sẽ
Câu 3: Theo em, hằng ngày người
quan sát thấy Mặt Trời mọc trước.Vì Hà Nội ở
sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện
phía đơng so với Điện Biên và Trái Đất chuyển
Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời
động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ
mọc trước? Tại sao?
tây sang đơng.
Câu 4: Khoảng thời gian mỗi
Thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24h.
Khoảng thời gian đó chính là thời gian Trái Đất
ngày đêm trên Trái Đất là bao
lâu? Em hãy cho biết khoảng thời tự quay quanh trục của nó được một vịng.
gian đó thể hiện điều gì?
3. Sản phẩm học tập
- Sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời của học sinh
4. Phương án đánh giá
Phương pháp đánh giá Rubric 2:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1
Kết quả
thảo luận,
học tập

MỨC 1-Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý
kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa
viết thành một báo cáo hồn chỉnh.

MỨC 2 Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến
của các thành viên trong nhóm. Viết thành
một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình
bày chưa phù hợp.
MỨC 3- Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến
của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính
xác. Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày
phù hợp.

Tiêu chí 2 MỨC 1- Ngồi quan sát các bạn làm.
Q trình
tham gia MỨC 2- Có tham gia nhưng chưa tích cực.
hoạt động
MỨC 3 - Nhiệt tình, sơi nổi, tích cực.
của HS

Nhóm
1

Nhóm Nhóm Nhóm
2
3
4


Dựa vào
MỨC 1- Thao tác chưa chính xác, cịn sai
các bước sót nhiều.
đo của HS
MỨC 2-Thao tác chưa chính xác một phần.

MỨC 3 - Thao tác hồn tồn chính xác.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ánh sáng và hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (45
phút)
1.Mục tiêu hoạt động
2.KHTN.1.1
4.KHTN.1.6
6.KHTN.2.1
10.KHTN.3.2
2.Tổ chức hoạt động:
- Dạy học theo nhóm;
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK
KTDH: Động não, KWL
* Chuẩn bị: clip về mặt trăng, phiếu học tập, quả bóng, đèn pin
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Tìm hiểu ánh sáng của Mặt Trăng
GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận các nội dung trong SGK.

▲Hình 44.1. Mặt Trăng trên bầu trời đêm

▲ Hình 44.2. Ảnh chụp Mặt Trăng

▲ Hình 54.3. Quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất

* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi

Trả lời



Câu 1: Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay
khơng? Vì sao?
Câu 2: Quan sát hình 44.2, em hãy cho biết tại sao chúng ta có thể nhìn thấy được
- GV củng cố bằng clip: />* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS hoàn thành phiếu học tập, trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm
- Sản phẩm dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi

Trả lời

Câu 1: Quan sát hình 44.1 và
Mặt Trăng có cả phần tối và phần sáng, do đó Mặt
cho biết Mặt Trăng có phải tự phát Trăng khơng tự phát ra ánh sáng.
ra ánh sáng hay khơng? Vì sao?
Câu 2: Quan sát hình 44.2, em
Mặt Trăng. Chúng ta có thể nhìn thấy được Mặt
hãy cho biết tại sao chúng ta có thể Trăng vì Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Mặt Trăng
nhìn thấy được
lại phản xạ ánh sáng mặt trời và chiếu tới mắt chúng ta.
Thông qua các nội dung thảo luận, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận theo gợi ý
SGK.
Mặt Trăng khơng có khả năng tự phát sáng, ánh sáng mà ta nhìn thấy được là
do Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Tìm hiểu hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra
kiến thức nền của học sinh về đặc điểm sự chuyển động của Mặt Trăng, các hình

dạng nhìn thấy của Mặt Trăng và ứng dụng của việc xác định các hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng trong cuộc sống.
- HS theo dõi đoạn phim về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- GV: Đặc điểm sự chuyển động của Mặt Trăng?
- Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
H1. Một HS nói “Ban ngày chúng ta thấy Mặt Trời, còn ban đêm chúng ta thấy
Mặt Trăng”. Bạn ấy nói đúng khơng? Vì sao?
H2. Có mấy tuần giữa ngày trăng trịn này và ngày trăng trịn tiếp theo?
H3. Tại sao chúng ta nhìn thấy Mặt trăng lúc tròn, lúc khuyết, lúc thấy trăng,
lúc không?


Mặt Trăng được xếp vào nhóm sao, hành tinh hay vệ tinh? Mặt Trăng có tự
phát sáng khơng? Tại sao ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng? Các hình dạng của Mặt
Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm? Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có
hình dạng khác nhau? Ứng dụng của việc xác định các hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng trong cuộc sống?
- HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra
bảng phụ.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung (nếu có).
- GV trình chiếu hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong tuần trăng, nhận xét
và chốt nội dung
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu
cầu viết trên phiếu.
K (Know)
Điều em đã biết

W (Want)
Điều em muốn biết


L (Learn)
Điều em học được

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung
trong phiếu, những HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước.
GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận các nội dung trong SGK. Hoàn
thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu hỏi
Câu 1: Em hãy nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng mà em biết?
Câu 2: Tại sao hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy trong các đêm khác
nhau khơng giống nhau?
Câu 3: Phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
Câu 4: Trong hình 44.4, em hãy chỉ ra phần bề mặt của Mặt Trăng được
Mặt Trời chiếu sáng và phần bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái Đất có thể
nhìn thấy.

Trả lời


GV yêu cầu HS đọc phần đọc thêm kết hợp với các nội dung thảo luận, GV
hướng dẫn HS rút ra kết luận theo gợi ý SGK về pha của Mặt Trăng và nguyên
nhân tạo thành pha Mặt Trăng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực thảo luận thực hiện nhiệm học tập, hoàn thành phiếu học tập số 3
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung ra phiếu học
tập
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét và chốt nội dung về các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Trình bày trên giấy A0 cách vẽ các hình dạng thường nhìn thấy của Mặt
Trăng
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS hoàn thành phiếu học tập, hoàn thành bài tập các học sinh khác nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm
- Sản phẩm dự kiến
 Mặt Trăng có dạng hình cầu.
 ặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
 ặt Trăng là vật thể không tự phát sáng, ta nhìn thấy Mặt Trăng là do nó
được Mặt Trời chiếu sáng.
 Ta chỉ nhìn được một nửa Mặt Trăng vì Mặt Trăng có dạng hình cầu nên
lúc nào cũng chỉ có một nửa Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Em hãy nêu các hình
Các hình dạng thường nhìn thấy của Mặt
dạng nhìn thấy của Mặt Trăng Trăng gồm Trăng lưỡi liềm, Trăng bán nguyệt,
mà em biết?
Trăng khuyết, Trăng tròn.
Câu 2: Tại sao hình ảnh Mặt
Hình ảnh Mặt Trăng chúng ta nhìn thấy
Trăng chúng ta nhìn thấy trong trong các đêm khác nhau không giống nhau do


các đêm khác nhau khơng vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đạo quay xung
giống nhau?

quanh Trái Đất mỗi ngày đều khác nhau.
+ Không Trăng (Trăng non): khi nửa tối
Câu 3: Phân biệt được các hình
dạng nhìn thấy của Mặt Trăng. của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về Trái Đất, ta
khơng nhìn thấy Trăng.
+ Trăng trịn: khi nửa sáng của Mặt Trăng
hồn tồn hướng về Trái Đất, ta nhìn thấy tồn
bộ một nửa hình dạng của Mặt Trăng.
+ Trăng khuyết.
+ Bán nguyệt.
Câu 4: Trong hình 44.4, em hãy
chỉ ra phần bề mặt của Mặt
Trăng được Mặt Trời chiếu
sáng và phần bề mặt của Mặt
Trăng mà ở Trái Đất có thể
nhìn thấy.

Phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng là
Mặt Trăng hướng về Mặt Trời (phần sáng
trong hình 44.4). Phần bề mặt của Mặt Trăng
mà ở Trái Đất có thể quan sát thấy là phần
được Mặt Trời chiếu sáng hướng về Trái Đất

GV yêu cầu HS đọc phần đọc thêm kết hợp với các nội dung thảo luận, GV
hướng dẫn HS rút ra kết luận theo gợi ý SGK về pha của Mặt Trăng và nguyên
nhân tạo thành pha Mặt Trăng.
Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn
thấy khi quan sát từ Trái Đất.
Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu
sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

3. Sản phẩm học tập
- Sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời của học sinh
4. Phương án đánh giá
* Bảng kiểm 1:
STT

Tiêu chí

1

Lựa chọn được nhiệt kế để thực hiện nhiệm vụ.

2

Giải thích được lý do lựa chọn

3

Chỉ ra được thao tác sai

4

Khắc phục được thao tác sai

5

Thực hiện đầy đủ các bước

6


Trả lời đúng các câu hỏi

Đạt

Không
đạt


Phương pháp đánh giá qua quan sát
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1
Kết quả
thảo luận,
học tập

Nhóm
1

Nhóm
2

Nhóm
3

Nhóm
4

MỨC 1: Trình bày chưa được rõ
ràng, đầy dủ, chính xác nhiệm vụ
nhưng cịn lúng túng và dồng thời

biết lắng nghe, chia sẻ với các bạn
MỨC 2: Trình bày rõ ràng, đầy dủ,
chính xác nhiệm vụ nhưng còn lúng
túng và dồng thời biết lắng nghe,
chia sẻ với các bạn
MỨC 3: Trình bày rõ ràng, đầy dủ,
chính xác nhiệm vụ và dồng thời biết
lắng nghe, chia sẻ với các bạn

Tiêu chí 2 MỨC 1: Lắng nghe
Giao tiếp MỨC 2: Có lắng nghe, phản hồi
và hợp tác
MỨC 3: Lắng nghe ý kiến các thành
viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến
hiệu quả

Hoạt động 4. Giải thích các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (45phút)
1.Mục tiêu hoạt động
8.KHTN.3.1
9.KHTN.3.1
11.TC.1.1
16.TN 1.1
2.Tổ chức hoạt động:
PPDH Dạy học giải quyết vấn đề - Dạy học theo nhóm
KT: Động não.;
* Chuẩn bị: clip về mặt trăng, phiếu học tập, tranh
- GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đơi cho HS thảo luận các nội dung trong
SGK.
Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy
Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tưong ứng giữa mỗi vị trí với các

hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.


* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực thảo luận thực hiện nhiệm học tập.
- Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét
- Tổng hợp ý kiến
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- HS hoàn thành phiếu học tập, hoàn thành bài tập các học sinh khác nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận làm việc của các nhóm
Luyện tập
* Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữaTrăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng
bán nguyệt cuối tháng.
- Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng: Dạng nhìn thấy
đều có hình bán nguyệt do ta chỉ quan sát thấy một nửa phần diện tích Mặt Trăng
được chiếu sáng. Tuy nhiên, hình ảnh chi tiết hơn thấy được là khác nhau vì hai
trường hợp này ta quan sát thấy hai khu vực khác nhau của bề mặt Mặt Trăng.
3. Sản phẩm học tập
Người trên Trái Đất quan
sát thấy Mặt Trăng
Vị trí 1 và 5
Vị trí 2 và 4
Vị trí 6 và 8
Vị trí 7
Vị trí 3
Vị trí 2
Vị trí 1
Vị trí 8


Hình dạng
Trăng bán nguyệt
Trăng lưỡi liềm
Trăng khuyết
Trăng trịn
Khơng Trăng.

Hình dạng nhìn thấy tương ứng

Không Trăng.
Trăng lưỡi liềm đầu tháng
Trăng bán nguyệt đẩu tháng
Trăng khuyết đẩu tháng


Vị trí 7
Vị trí 6
Vị trí 5
Vị trí 4

Trăng trịn
Trăng khuyết cuối tháng
Trăng bán nguyệt cuối tháng
Trăng lưỡi liềm cuối tháng

4. Phương án đánh giá

- Gv quan sát và đánh giá bằng thang đo
Nộidungquansát


Hồntồnđ
ồngý

Đồngý

Phânvân Khơngđồngý

Thảo luận sơi nổi
Các Hs trong nhóm đều tham
gia hoạt động
Kết quả bài làm tốt
Trình bày kết quả tốt
Hoạt động 5. Trải nghiêm quan sát các hình dạng nhìn thây của Mặt Trăng
(45 phút)
1.Mục tiêu hoạt động
4.KHTN 1.2
10.KH2.1.2
15.KH3.1
2.Tổ chức hoạt động:
PPDH Dạy học trực quan
KT: Động não.
* Chuẩn bị: Dụng cụ: Hộp giấy hình trụ (mặt trong tô đen để giảm sự phản xạ ánh
sáng); quả bóng (bóng tennis hoặc bóng nhựa); băng dính đen; kéo.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo
luận để chế tạo mơ hình theo hình 44.6, sau khi
chế tạo được mơ hình thì cho HS lần lượt thực
hiện việc quan sát và thảo luận xem hình ảnh
quan sát được tương ứng với pha nào của Mặt
Trăng.

GV cho HS thảo luận nhóm và thiết kế mơ
hình để quan sát được các hình dạng nhìn thấy
khác của Mặt Trăng.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm thống nhất thực hiện phương án làm mơ hình


- Tiến hành thực hiện phương án đã lựa chọn từ những vật dụng nhóm đã
chuẩn bị.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV gọi ngẫu nhiên hai HS đại diện cho hai nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá; mở rộng thêm hiểu biết của HS thông qua đoạn phim
giới thiệu về nhà du hành vũ trụ Neil Amstrong – người đầu tiên đặt chân lên Mặt
Trăng.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Em học được trong giờ học” trên phiếu
học tập KWL và trả lời bài tập trong SGK.
3. Sản phẩm học tập
Mơ hình hoặc tranh vẽ thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong tuần trăng
4. Phương án đánh giá
Bảng kiểm đánh giá kĩ năng giải thích
STT

Tiêu chí

1

Lựa chọn được nhiệt kế để thực hiện nhiệm
vụ.


2

Giải thích được lý do lựa chọn

3

Chỉ ra được thao tác sai

4

Khắc phục được thao tác sai

5

Thực hiện đầy đủ các bước

6

Trả lời được câu hỏi GV đặt ra

C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

1. Đáp án C.
2. Đáp án B.

Đạt

Không đạt



3. Chu kì của Tuần Trăng là 29,5 ngày. Khoảng thời gian đó chính là khoảng thời
gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí của nó giữa Mặt Trời và Trái Đất.
4. Hình vẽ giải thích hình dạng nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng.
5. Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hãy vẽ
hình để giải thích các hiện tượng đó.

Hình ảnh giải thích hiện tượng
Hình ảnh giải thích hiện tượng
- Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời
nguyệt
thực
nhật thực
trên cùng một đường
thẳng và quan sát từTrái Đất, lúc đó Mặt
Trăng
che khuất hoàn
toàn hay một phần Mặt Trời.
- Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái
Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và
Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng, với Trái Đất nằm ở giữa.



×